Bố mẹ cho 4 tỷ đồng, mua nhà ở hay đầu tư chung cư mini?

Tôi 30 tuổi,ốmẹchotỷđồngmuanhàởhayđầutưchungcưbxh c1 chưa lập gia đình. Tổng thu nhập hiện nay khoảng 14-17 triệu đồng một tháng. Bố mẹ tôi ở quê vừa cho tôi 4 tỷ đồng để mua nhà, mong muốn tôi tìm được căn nhà tốt để sau lấy vợ. Ban đầu tôi cũng tìm hiểu một số dự án ở khu vực Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm nhưng thấy giá đều rất cao. Tôi chuyển hướng sang tìm kênh đầu tư để có thêm dòng tiền mỗi tháng.

Hiện tôi băn khoăn nên dùng hết số tiền trên để mua nhà ở (nhà đất hoặc chung cư) hay chia nhỏ số tiền mua nhiều căn chung cư mini rồi cho thuê lấy dòng tiền.

Mong chuyên gia và độc giả kinh nghiệm tư vấn giúp tôi!

Độc giả Huy Trần

Thời sự
上一篇:Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
下一篇:Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
{keywords}
Giao lưu với các chuyên gia, giảng viên cao cấp của chương trình đào tạo chuyển đổi số tại sự kiện khởi động chương trình.

Khóa đầu tiên của chương trình hợp tác đào tạo chuyển đổi số diễn ra từ nay đến ngày 11/5/2021, có 57 học viên tham dự theo cả hình thức online và offline. Trong đó, 35 học viên học offline đến từ Đại học Văn Lang, Học viện cán bộ TP.HCM, Đại học An ninh Nhân dân và Đại học Nguyễn Tất Thành; 22 học viên tham gia khóa học theo hình thức online đến từ các Sở TT&TT Bình Dương, Bến Tre, Kiên Giang và Đại học An ninh Nhân dân.

Chương trình đào tạo có sự tham gia của đội ngũ giảng viên, diễn giả là những chuyên gia uy tín như: Tiến sĩ Vũ Duy Thức, chuyên gia công nghệ tại Silicon Valley, CEO - đồng sáng lập Kambria và OhmniLabs; Tiến sĩ Trần Việt Hùng, CTO, đồng sáng lập GotIt; thành viên Tổ tư vấn Ủy ban quốc gia về cải cách giáo dục và đào tạo của Thủ tướng Chính phủ; Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Đan Thư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Bùi Thị Minh Hồng, chuyên gia Hội Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu - AVSE Global; ông Phạm Duy Hiếu, Phó Chủ tịch Quỹ khởi nghiệp doanh nghiệp KH&CN Việt Nam… cùng nhiều giảng viên, chuyên gia của trường Đại học Văn Lang và các đối tác của Công ty Viet Lotus.

Có tổng thời gian đào tạo 64 giờ gồm 40 giờ lý thuyết và 24 giờ thực hành, chương trình được thiết kế với 8 module kiến thức và kỹ năng về chuyển đổi số, cung cấp từ những kiến thức cơ bản đến kiến thức thực tế để triển khai thành công quá trình Chuyển đổi số cho một tổ chức/doanh nghiệp.

Tám module kiến thức và kỹ năng về chuyển đổi số gồm có: tổng quan về chuyển đổi số, mô hình khung chuyển đổi số, các xu hướng công nghệ và ứng dụng trong chuyển đổi số, kinh tế nền tảng và sự thay đổi mô hình kinh doanh, quản trị chương trình chuyển đổi số, dữ liệu và phân tích trong chuyển đổi số, hạ tầng công nghệ cho chuyển đổi số.

Chương trình học được xây dựng trên mô hình Blended Learning kết hợp giữa online và offline; trong mỗi module có bài tập thực hành; mỗi lớp học đảm bảo từ 25 - 35 học viên để đảm bảo chất lượng đào tạo.

Sau khi kết thúc khóa học, các học viên sẽ được truy xuất vào kho học liệu của chương trình và tham gia cộng đồng cựu học viên để kết nối và chia sẻ quá trình triển khai chuyển đổi số thực tế tại đơn vị của mình.

{keywords}
Bà Trần Thị Quốc Hiền, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT.

Chia sẻ tại sự kiện, bà Trần Thị Quốc Hiền, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, đây là viên gạch đầu tiên khởi động chương trình đào tạo chuyển đổi số. Sau khi thí điểm triển khai, sẽ tổng kết, đánh giá, thẩm định lại để từ đó hướng tới xây dựng Khung chương trình đào tạo chuyển đổi số quốc gia chuẩn làm cơ sở cho các bộ, ban, ngành, địa phương xây dựng và triển khai chương trình đào tạo chuyển đổi số.

Nói về thỏa thuận mới ký kết giữa Cục Tin học hóa với Đại học Văn Lang và Công ty Việt Lotus, bà Hiền cho hay, tới đây 3 đơn vị sẽ hợp tác triển khai xây dựng khung chương trình đào tạo chuyển đổi số quốc gia, sẽ đưa ra nhiều chương trình, nhiều nền tảng hỗ trợ đào tạo về chuyển đổi số nhằm tạo ra nhiều giá trị cho đơn vị, ngành, đất nước mình phát triển nhanh và bền vững, góp phần hiện thực hóa khát vọng Việt Nam trở thành quốc gia số, quốc gia phát triển có thu nhập cao.

M.T

Bộ TT&TT: Chuyển đổi số chỉ thành công khi toàn dân tham gia

Bộ TT&TT: Chuyển đổi số chỉ thành công khi toàn dân tham gia

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định: Chuyển đổi số chỉ thành công nếu toàn dân tham gia, nghĩa là công nghệ số, dịch vụ số phải được phổ cập, kèm theo đó là dịch vụ an toàn, an ninh mạng cũng được phổ cập.

"> Khởi động chương trình hợp tác đào tạo kiến thức, kỹ năng chuyển đổi số
  • Một số hành động nhỏ sau bữa ăn cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí gây nhiều bệnh nguy hiểm, nhiều người vẫn đang làm hàng ngày. Dưới đây là 9 điều cấm kỵ không được làm sau khi ăn no:

    Người phụ nữ ở Thanh Hóa bị khỉ nuôi cắn trọng thương

    Tư thế yêu táo bạo khiến người đàn ông 62 tuổi gãy súng làm 3

    1. Sau khi ăn nới lỏng thắt lưng quần

    Sau khi ăn no theo phản xạ nhiều người hay nới lỏng thắt lưng, điều này sẽ khiến áp lực trong khoang bụng đột ngột giảm xuống. Sự hỗ trợ của đường tiêu hóa bị suy yếu, khiến tăng gánh nặng lên cơ quan tiêu hóa và dây chằng, ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn, rất dễ gây khó tiêu, đau bụng,… thậm chí còn có thể gây tác dụng phụ như xoắn ruột hoặc tắc ruột.

    {keywords}

     

    Về lâu dài, hành động này còn có thể gây nên bệnh sa dạ dày, phần bụng không thoải mái và các bệnh về đường tiêu hóa khác.

    2. Sau khi ăn lập tức đi ngủ

    Đi ngủ ngay sau khi ăn, hoạt động dạ dày và đường ruột bị chậm lại, tiết dịch đường tiêu hóa giảm, thức ăn không được tiêu hóa và hấp thu hoàn toàn, thời gian dài có thể gây thiếu hụt dinh dưỡng.

    Đồng thời, sau khi ăn no áp lực dạ dày tăng cao, nếu lập tức nằm ngửa, có thể tạo trào ngược dạ dày thực quản và xuất hiện triệu chứng nôn, thông thường triệu chứng như vậỵ còn có thể dẫn đến viêm thực quản trào ngược. Sau khi ăn nên ngồi nghỉ ngơi ít nhất 30 phút, để các thức ăn trong dạ dày được tiêu hóa, lúc này mới nên nằm nghỉ ngơi.

    3. Sau khi ăn hút một điếu thuốc

    Các nghiên cứu chỉ ra rằng, sau khi ăn hút một điếu thuốc, nguy hiểm hơn rất nhiều so với hút 10 điếu thuốc trong thời gian khác. Vì sau khi ăn, hoạt động tiêu hóa trong cơ thể diễn ra thường xuyên, tăng lưu thông máu, hô hấp sinh vật trong tế bào mô được tăng cường.

    {keywords}

    Tại thời điểm này, hút thuốc lá, mô phổi sẽ tăng cường hấp thụ khói, khiến các chất độc hại như nicotine xâm nhập vào cơ thể nhiều hơn. Ngoài việc kích thích trực tiếp đường hô hấp và phổi, nó cũng gây tổn hại cho các mô và cơ quan khác.

    4. Sau khi ăn lập tức đi đại tiện

    Khi thức ăn ở trong dạ dày chưa được tiêu hóa, lập tức đi đại tiện cũng không nên. Bởi vì khi nín thở sẽ khiến áp lực trong khoang bụng đột ngột tăng lên, acid dạ dày và các enzyme tiêu hóa có thể chảy ngược trở lại thực quản, điều này theo thời gian sẽ gây ra các vết loét thực quản do trào ngược.

    Sau khi ăn lập tức đi đại tiện, cũng có thể dẫn đến rối loạn chức năng cơ bàng quang, trào ngược dịch mật, dẫn đến sung huyết, phù nề và thậm chí là viêm niêm mạc dạ dày. Thời gian được khuyến khích đi đại tiện là buổi sáng sớm, sau khi thức giấc.

    5. Hát sau khi ăn

    Nếu vừa ăn no mà lập tức ca hát sẽ khiến cơ hoành di chuyển xuống dưới, áp lực khoang bụng tăng lên. Nếu nhẹ sẽ dẫn đến khó tiêu, nặng có thể gây khó chịu đường tiêu hóa và các bệnh khác.

    Ngoài ra, nếu khi ăn có uống rượu, cổ họng và dây thanh quản sung huyết hơn bình thường. Lúc này hát với âm thanh lớn, sẽ làm tăng tình trạng tắc nghẽn, sung huyết ở cổ họng và dây thanh quản, rất dễ gây khàn và đau cổ họng nặng hơn sẽ tiến triển thành viêm họng và viêm thanh quản cấp tính.

    6. Sau khi ăn xong lập tức lái xe

    {keywords}

    Sau khi ăn, dạ dày muốn tiêu hóa thức ăn cần phải có lượng máu lớn. Nó sẽ gây thiếu máu cục bộ tạm thời trong não, khiến phản ứng cũng trở nên chậm chạp, gây buồn ngủ. Trong quá trình lái xe, rất dễ dẫn đến phán đoán không chính xác làm tăng đáng kể khả năng xảy ra tai nạn.

    7. Uống nước lạnh sau khi ăn

    Uống đồ uống lạnh sau bữa ăn sẽ làm cho các mạch máu niêm mạc của thành dạ dày co lại, ức chế sự bài tiết của tuyến tiêu hóa, dẫn đến hoạt động dạ dày bị suy yếu dễ gây rối loạn tiêu hóa và chán ăn. Đặc biệt ăn uống đồ lạnh sau bữa ăn còn là kẻ thù lớn nhất của tim mạch.

    8. Uống trà ngay sau khi ăn

    {keywords}

    Nhiều người có thói quen nhâm nhi một cốc trà nóng sau bữa ăn như một cách tráng miệng tuy nhiên, điều này không có lợi cho cơ thể. Các polyphenol có trong trà cản trở cơ thể hấp thụ chất sắt của đồng thời gây trở ngại cho quá trình tiêu hóa protein có trong thực phẩm.

    9. Tắm sau khi ăn

    Khi tắm, dưới sự kích thích của nước ấm, mạch máu dưới da ở toàn bộ cơ thể giãn nở, khiến các máu tập trung trên bề mặt da đồng thời lượng máu ở đường tiêu hóa sẽ giảm, loãng dịch tiết dẫn đến tình trạng khó tiêu. Ngoài ra, nếu bạn có thói quen tắm sau khi ăn, còn khiến máu cung cấp cho tim không đủ, gây các bệnh về tim mạch.

    Hà Vũ (Dịch theo Sohu)

    Bất ngờ với công dụng chữa bệnh của 4 món luộc, không phải ai cũng biết

    Bất ngờ với công dụng chữa bệnh của 4 món luộc, không phải ai cũng biết

    Bác sĩ đã chỉ ra 4 món luộc đơn giản nhưng lại có tác dụng chữa bệnh rất lớn. Đặc biệt các nguyên liệu đều rất phổ biến và dễ tìm với người Việt.

    ">
    9 thói quen xấu khi ăn no gây ảnh hưởng đến sức khoẻ bạn mỗi ngày