- Ngày Tết không thể thiếu chiếc bánh chưng. Tuy nhiên,áchgóibánhchưngđộcđáocómộtkhônghaidịpTếtcổtruyềkq ngoại hạng bánh chưng không chỉ có một công thức truyền thống mà có thể được biến tấu với nhiều kiểu độc đáo.
Bánh chưng với nguyên liệu như gạo nếp, đậu xanh, thịt mỡ, được gói với lá dong là chiếc bánh truyền thống đã vô cùng quen thuộc. Ngày nay, không chỉ dừng lại ở đó, bánh chưng được sáng tạo với nhiều cách làm độc đáo và mới mẻ.
Bánh chưng gấc
Phổ biến sau những bánh chưng truyền thống hay bánh tét là bánh chưng gấc. Được cho là có xuất xứ từ làng Tranh Khúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội, bánh chưng gấc xuất hiện khoảng vài năm gần đây.
Bánh chưng gấc mang màu đỏ của sự đầm ấm, thịnh vượng. Ảnh: Ngoc.le.lybra/Instagram. |
Giống như bánh chưng xanh truyền thống, bánh chưng gấc cũng được làm từ gạo nếp cái hoa vàng, đậu xanh và thịt lợn, gói bằng lá dong. Tuy nhiên điều khác biệt làm cho bánh có màu đỏ là gạo nếp được trộn với ruột gấc trước khi gói.
Bánh chưng gấc mang màu đỏ au, khi ăn có vị ngọt, ngậy từ gấc kết hợp với nhân đậu xanh mềm dẻo và vị thơm béo của thịt. Đây là món ăn được yêu thích trong ngày Tết của nhiều gia đình.
Bánh chưng cốm
Bánh chưng cốm thường được bán tại phố Hàng Than, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Loại bánh này khác bánh thường ở chỗ nguyên liệu có thêm cốm khô, được trộn cùng gạo nếp ngâm với lá thơm. Nhân đậu xanh nấu giống chè kho, có vị ngọt bùi.
Bên cạnh bánh chưng xanh truyền thống, bánh chưng cốm cũng đắt hàng vào dịp Tết nguyên đán. |
Chiếc bánh chưng cốm có mùi vị lạ miệng, đó là sự kết hợp của vị cốm thơm đặc trưng, cái ngọt của nhân đậu xanh và thơm ngậy của thịt mỡ. So với bánh thường, bánh chưng cốm mang màu xanh sáng và tươi hơn.
Bánh chưng nếp cẩm
Nguyên liệu chính để làm bánh chưng nếp cẩm là gạo nếp cẩm, đậu xanh, thịt lợn, gia vị và lá dong. Cách gói bánh và nấu tương tự như bánh chưng xanh truyền thống. Bánh mang màu tím đen đặc trưng.
Bánh chưng nếp cẩm có màu tím đen, so với bánh chưng thường, màu sắc này tương đối lạ. Ảnh: Thuysu_/Instagram. |
Khi cắt bánh, nhân đậu xanh cùng thịt mỡ nổi bật trên nền tím, làm cho món bánh thêm hấp dẫn. Đây là hương vị mới cho ngày Tết cổ truyền mà bạn nên thử.
Bánh chưng ngũ sắc
Đây là loại bánh chưng độc đáo mà bạn có thể làm để thay đổi khẩu vị cũng như hình thức bánh cho ngày Tết. Sở dĩ được gọi là bánh chưng ngũ sắc bởi 5 màu dễ thấy sau khi bóc bánh.
Có bánh chưng ngũ sắc, mâm cơm ngày Tết trở nên hấp dẫn và độc đáo hơn. Ảnh: VTC News. |
Đó là màu đỏ của gấc, màu xanh của lá riềng xay, mày vàng từ nghệ tươi và màu tím từ nếp cẩm. 5 màu sắc này tượng trưng cho ngũ hành kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.
Không chỉ có hình thức đẹp, chiếc bánh chưng ngũ sắc còn có 5 mùi vị khác nhau, khi ăn không bị ngấy hay nhàm chán.
Cách gói bánh chưng đẹp cho ngày TếtBánh chưng là loại bánh truyền thống không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên của đại đa số người Việt từ xưa đến nay, vào mỗi dịp tết đến xuân về. 1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。 相关文章
|
Theo GS Nguyễn Văn Kính, tất cả giọt bắn khi ho đều rơi xuống mặt sàn, vì thế bề mặt của các cơ sở khám chữa bệnh, đặc biệt là phòng của bệnh nhân nhiễm Covid-19 cần liên tục được làm sạch và khử khuẩn.
Tại Việt Nam, công việc này vẫn chủ yếu được thực hiện một cách thủ công bởi các nhân viên y tế. Do đó, rất cần thiết phải phát triển những con robot có khả năng lau rửa bề mặt để giảm áp lực cho hệ thống y tế, đồng thời chống nguy cơ lây nhiễm trong trường hợp tiếp xúc gần với mầm bệnh.
Với robot hỗ trợ việc khám chữa bệnh, đó có thể là những mẫu robot có khả năng đo thân nhiệt, mang cơm tới phòng các bệnh nhân nhiễm Covid đang được cách ly,...
Các hướng nghiên cứu để đối phó với Covid-19
Sau khi phát triển thành công các bộ KIT test xét nghiệm Covid-19, các nhà khoa học cần có hướng nghiên cứu lâu dài để đối phó với dịch bệnh này.
Theo GS Nguyễn Văn Kính, “người mang” có thể đem theo mầm bệnh hàng tháng, do vậy, không thể nói 5 hay 3 tháng là kết thúc dịch bệnh. Rất có khả năng Covid-19 sẽ phát triển trở thành 1 căn bệnh thường niên giống như cúm mùa. Chính vì thế, giải pháp về lâu về dài là Việt Nam phải nghiên cứu phát triển vắc xin để phòng chống dịch bệnh.
Ở thời điểm hiện tại, các nhà khoa học Đức đang có những bước tiến xa nhất trong việc điều chế vắc xin phòng chống Covid-19. Tuy vậy, do còn phải thử nghiệm trên động vật, trên người sau đó trải qua quá trình cấp phép, phải mất ít nhất 16-18 tháng nữa những liều vắc xin đầu tiên mới có thể xuất hiện.
Nhóm nghiên cứu bộ KIT test xét nghiệm Covid-19 của Học viện Quân y. |
Chia sẻ thêm, GS Nguyễn Văn Kính cho biết, một thử nghiệm lâm sàng được thực hiện ở Vũ Hán đã lấy huyết thanh của những người mắc Covid-19 truyền lại cho các bệnh nhân nguy kịch. Kết quả cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh là 10%, thấp hơn nhiều nếu so với tỷ lệ cứu sống 60% của Ebola cũng với phương pháp tương tự. Điều này cho thấy tỷ lệ kháng thể trong máu người bệnh rất thấp, không đủ để trung hoà được virus.
Do đó, GS Nguyễn Văn Kính đề xuất việc tinh chế gamma probolin ở những người từng mắc Covid19 hoặc tiêm kháng thể trên các động vật lớn để có được lượng huyết thanh nhiều hơn, từ đó tạo ra kháng thể và dùng nó để điều trị cho những ca bệnh nặng.
Trọng Đạt
" width="175" height="115" alt="Việt Nam cần robot lau rửa sàn, đo thân nhiệt bệnh nhân Covid" />