Công nghệ

FedEx chính thức ra mắt tính năng trợ lý trực tuyến Virtual Assistant

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-31 02:51:15 我要评论(0)

FedEx Express là công ty chuyển phát nhanh lớn trên thế giới,ínhthứcramắttínhnăngtrợlýtrựctuyếlịch tlịch thi đấu bóng chuyền vô địch quốc gialịch thi đấu bóng chuyền vô địch quốc gia、、

FedEx Express là công ty chuyển phát nhanh lớn trên thế giới,ínhthứcramắttínhnăngtrợlýtrựctuyếlịch thi đấu bóng chuyền vô địch quốc gia cung cấp dịch vụ vận chuyển nhanh chóng và đáng tin cậy đến hơn 220 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với hàng hóa đặc biệt chú trọng về thời điểm giao nhận, FedEx Express sử dụng mạng lưới vận chuyển hàng không và đường bộ toàn cầu nhằm rút ngắn quá trình vận chuyển và đảm bảo giao hàng theo đúng thời điểm và ngày tháng mà khách hàng yêu cầu, đồng thời hỗ trợ chính sách hoàn tiền.

FedEx Express cho biết, hiện chức năng trợ lý trực tuyến FedEx Virtual Assistant đã chính thức hoạt động trên website fedex.com với ngôn ngữ chính là tiếng Anh cho các thị trường  Úc, Indonesia, Malaysia, New Zealand, Philippines, Singapore và Việt Nam. Tính năng này sẽ được giới thiệu tại các thị trường khác trong thời gian sớm nhất.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 8/2, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 Đà Nẵng họp bàn các biện pháp phòng, chống dịch trên địa bàn thành phố.

Tại cuộc họp, bà Lê Thị Bích Thuận, Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng đề xuất cho học sinh, học viên các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung tâm tin học… đi học trở lại vào ngày 14/2 (trong điều kiện ở cấp độ dịch cấp 1, 2, 3). Nếu có ca mắc thì trường tổ chức dạy học trực tuyến. Riêng cấp tiểu học bố trí học 1 buổi, tổ chức giãn cách; đối với trường mầm non, tùy vào tinh thần tự nguyện của phụ huynh.

{keywords}
Đà Nẵng cho học sinh mầm non, tiểu học quay trở lại lớp học trực tiếp

Trước đề xuất này, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh thống nhất cho phép trẻ mầm non và học sinh lớp 6 đi học lại vào ngày 14/2. Đối với học sinh tiểu học, xem xét cho đi học vào ngày 21/2, trên tinh thần không ở bán trú, chỉ học 1 buổi.

“Đối với bậc mầm non, đề nghị ngành giáo dục, các địa phương và ban, ngành liên quan đánh giá, khảo sát thêm nhu cầu, nguyện vọng của phụ huynh. Việc mở cửa dạy học trực tiếp đối với bậc mầm non phải được đánh giá kỹ lưỡng. Nếu phụ huynh đồng ý thì mở cửa, chưa đồng ý thì không nên cứng nhắc, phải tính toán phương án phù hợp trên cơ sở lắng nghe và đáp ứng nguyện vọng của người dân.

Đối với bậc tiểu học, thống nhất thời gian tổ chức dạy học trực tiếp từ 21/2 nhưng chưa tổ chức dạy học bán trú. Nếu trường, lớp nào ghi nhận F0 thì cơ sở giáo dục đó phải chủ động tính toán phương án phù hợp với thực tế trên cơ sở ưu tiên và bảo đảm kế hoạch dạy học trực tiếp”, ông Chinh yêu cầu.

Hồ Giáp

Phụ huynh nhịn cơm trưa, 'quay cuồng' đưa đón con đi học

Phụ huynh nhịn cơm trưa, 'quay cuồng' đưa đón con đi học

Ngày đầu tiên hai con trở lại trường sau thời gian dài học online, chị Phạm Thanh như quay cuồng, bở hơi tai để chạy theo lịch học của các con.

" alt="Đà Nẵng cho trẻ mầm non, tiểu học đi học trực tiếp từ 14/2" width="90" height="59"/>

Đà Nẵng cho trẻ mầm non, tiểu học đi học trực tiếp từ 14/2

son chong chay viet nam 2.jpg
Quá trình thi công mẫu thử nghiệm tại Viện chuyên ngành kết cấu công trình xây dựng (Viện Khoa học và Công nghệ xây dựng).

Theo TS Nguyễn Việt Dũng, Trưởng phòng Nghiên cứu vật liệu polymer và composite, Viện Khoa học Vật liệu cho biết, đến năm 2018, đơn vị đã hoàn thiện công thức sản phẩm sơn chống cháy chứa các phụ gia biến tính cũng như tư vấn và chuyển giao sản phẩm phụ gia biến tính cho doanh nghiệp sản xuất sơn chống cháy trong nước. 

Sản phẩm ngay khi ra đời đã thể hiện sự khác biệt so với các sản phẩm hiện có trên thị trường cả về tính chất và giá thành.

Đến đầu năm 2021, khi cơ quan quản lý thay đổi các yêu cầu kiểm định sản phẩm sơn chống cháy (Nghị định 136) theo hướng nâng cao chất lượng và sát với yêu cầu thực tế, đơn vị đã bắt tay vào nghiên cứu thử nghiệm các hệ sản phẩm sơn chống cháy mới theo tiêu chuẩn ISO 834-10:2014 và BS EN 13381-8:2013. 

Sau khi hoàn thiện các nghiên cứu, Viện Khoa học Vật liệu đã kết hợp với các doanh nghiệp bắt đầu thử nghiệm sản phẩm trên mẫu kết cấu theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành. Quá trình thử nghiệm mẫu theo tiêu chuẩn ISO 834-10:2014 đã thành công vào đầu năm 2022. 

Trên cơ sở đó, doanh nghiệp đối tác của Viện Khoa học Vật liệu đã bắt đầu quá trình đăng ký và kiểm định chính thức sản phẩm sơn chống cháy bọc bảo vệ kết cấu thép với Cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ. 

Sau gần 1 năm thử nghiệm, hoàn thiện các thủ tục pháp lý, đến tháng 3/2023, sản phẩm sơn chống cháy có sử dụng các phụ gia biến tính do Viện Khoa học vật liệu cung cấp đã chính thức được Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ cứu nạn (Bộ Công an) cấp giấy kiểm định.

son chong chay viet nam 1.jpg
Quá trình kiểm định, đánh giá hiệu quả bọc bảo vệ của vật liệu sơn chống cháy cho cấu kiện thép.

Việc phát triển thành công hệ sản phẩm phụ gia cho sơn chống cháy mới đã giúp hàng nghìn dự án xây dựng công trình, nhà xưởng kết cấu thép trong nước đủ điều kiện nghiệm thu phòng cháy để đi vào hoạt động.

Kết quả hợp tác nghiên cứu giữa Viện Khoa học Vật liệu với doanh nghiệp sản xuất sơn chống cháy trong nước đã được Hiệp hội Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đánh giá rất cao trong buổi làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Theo Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, sản phẩm phụ gia biến tính cho sơn chống cháy được phát triển đều đặn, liên lục đã mang lại doanh thu lớn cho Viện Khoa học vật liệu. 

Chỉ tính riêng năm 2023, số tiền hợp đồng từ sản phẩm sơn chống cháy của Viện Khoa học vật liệu đã đạt trên 17 tỷ đồng.

Con số này đã khẳng định vai trò của các nhà khoa học và tiềm năng của các công trình nghiên cứu mang hàm lượng khoa học cao, góp phần mang lại các sản phẩm có giá trị cho doanh nghiệp, người dân và xã hội.

Thiết bị IoT, smarthome phòng ngừa cháy nổ chung cư đắt kháchChỉ với vài triệu đồng, các chung cư mini, nhà trọ hay bất kỳ hộ gia đình nào cũng có thể sử dụng các giải pháp chống cháy bằng các thiết bị IoT." alt="Các nhà khoa học Việt Nam làm chủ công nghệ sơn chống cháy" width="90" height="59"/>

Các nhà khoa học Việt Nam làm chủ công nghệ sơn chống cháy

cuoc goi lua dao 2.jpg
Người dùng Việt bị lừa đảo nhiều nhất qua cuộc gọi.

Theo Giám đốc điều hành GASA, ông Jorij Abraham, các phương thức truyền thống như gọi điện và nhắn tin SMS vẫn là kênh tiếp cận nạn nhân phổ biến nhất của những kẻ lừa đảo. 

Thống kê từ phần mềm định danh người gọi Whoscall cho thấy, số cuộc gọi và tin nhắn lừa đảo trung bình mỗi người châu Á nhận được đã tăng từ 8,9 cuộc gọi vào năm 2020 lên 15 cuộc gọi vào năm 2022, với tốc độ tăng trưởng gộp hàng năm là 29,8%.

Số liệu của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu cũng chỉ ra rằng, cuộc gọi và tin nhắn SMS lừa đảo chiếm hai vị trí dẫn đầu trong các kênh lừa đảo phổ biến ở 8 trên 11 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia khảo sát.

Tại Việt Nam, 80,2% người được hỏi cho biết từng bị kẻ lừa đảo tiếp cận qua cuộc gọi điện thoại, 57,5% qua tin nhắn SMS và 49,9% qua ứng dụng nhắn tin OTT. 

Các nền tảng số như mạng xã hội, ứng dụng nhắn tin, diễn đàn, trang thương mại điện tử và quảng cáo số cũng trở thành điểm nóng cho các hoạt động lừa đảo.

Nhìn chung, ngoại trừ tại Trung Quốc, ở tất cả các quốc gia tham gia khảo sát, Facebook luôn nằm trong top 5 nền tảng mà người dùng gặp rủi ro lừa đảo cao nhất. 

Tại Việt Nam, tỷ lệ rủi ro về lừa đảo mà người dùng phải đối mặt khi sử dụng Facebook là 71,5%. Tỷ lệ này là 29,5% với Gmail, 28% với Telegram, 12,9% với Google và 12,8% với TikTok. 

lua dao.jpg
Các kênh tiếp cận phổ biến của kẻ lừa đảo tại Việt Nam, Trung Quốc và Indonesia. Số liệu: GASA

Những kịch bản lừa đảo phổ biến nhất tại Việt Nam là lừa đảo đầu tư tài chính (12.5%), lừa đảo mua sắm (12,3%), đánh cắp dữ liệu (12,2%), lừa đảo việc làm (9%) và lừa đảo từ thiện (4,8%).

Nguyên nhân khiến nạn nhân rơi vào bẫy thường là do không nhận ra các hoạt động lừa đảo, phản ứng quá nhanh trước yêu cầu của kẻ lừa đảo, thiếu kiến thức, bị lôi kéo bởi các ưu đãi, chấp nhận rủi ro dù không chắc chắn, quá tin tưởng bạn bè hoặc thành viên gia đình.

Ở Việt Nam, 15,9% nạn nhân cho biết không nhận ra được trò lừa đảo, nhưng có tới 21,9% người trở thành nạn nhân do bị kẻ lừa đảo đánh vào lòng tham bằng những ưu đãi hấp dẫn, khoảng 18% người dùng phản ánh quá nhanh trước yêu cầu của kẻ lừa đảo.

Có một con số đáng lưu ý, chỉ 26% người bị lừa đảo ở Việt Nam báo cáo vụ việc lên cơ quan chức năng, xếp thứ 10 trong 11 quốc gia khảo sát.

Nguyên nhân dẫn tới tâm lý “ngại báo cáo” là do quy trình quá phức tạp, nhiều người cho rằng việc báo cáo hay không cũng không tạo ra sự khác biệt gì. 

Chia sẻ với VietNamNet, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu, người sáng lập dự án Chống lừa đảo cho hay, thông qua khảo sát, có một con số tích cực là tới 63,9% người Việt Nam được hỏi cảm thấy tự tin trước những chiêu trò của kẻ lừa đảo. 

Sự tự tin của người dùng là minh chứng cho hiệu quả của việc giáo dục nhận thức cộng đồng về các trò lừa đảo và cũng thể hiện mức độ phổ biến của các chiêu trò này. Tuy vậy, ở một góc nhìn khác, việc quá tự tin có thể dẫn đến tâm lý chủ quan, khiến người dùng dễ rơi vào bẫy. Duy trì thói quen hoài nghi và xác minh mọi thông tin chính là chìa khóa để tránh khỏi lừa đảo”, ông Hiếu nói.

Tự thêm tính năng lạ, người dùng app nhắn tin OTT coi chừng bị theo dõiViệc cài đặt thêm phần mềm của bên thứ 3 khi sử dụng các app nhắn tin OTT như Telegram hay WhatsApp tiềm ẩn nhiều nguy cơ khiến người dùng dính mã độc." alt="Người dùng Việt bị lừa đảo nhiều nhất qua cuộc gọi, tin nhắn" width="90" height="59"/>

Người dùng Việt bị lừa đảo nhiều nhất qua cuộc gọi, tin nhắn