Giải trí

Xuất bản truyện tranh trên “dế”

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-17 21:45:19 我要评论(0)

Xuất bản truyện tranh trên “dế” Điều này phản ánh sự phổ biến mạnh mẽ của ĐTDĐ trong người dân Nhật,lịch thi đấu anhlịch thi đấu anh、、

Xuất bản truyện tranh trên “dế”

Điều này phản ánh sự phổ biến mạnh mẽ của ĐTDĐ trong người dân Nhật,dếlịch thi đấu anh ngay cả với trẻ em. Cuốn sách sẽ được đọc từng trang một, kiểu như kamishibai - nguyên văn là một loại “kịch giấy” của Nhật, xuất phát từ các ngôi đền của đạo Phật tại Nhật hồi thế kỷ XII. Người đọc chỉ cần kích (click) vào từng trang một để đọc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
2024_12_06_15_16_471.png
Tin nhắn, hình ảnh đối tượng gửi cho nạn nhân. Ảnh: Công an Thanh Hóa cung cấp.

Cụ thể, ngày 6/12, một số người dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trình báo với công an về việc đã nhận được tin nhắn lạ với nội dung: “Xin chào, tôi là thám tử tư, được sự ủy thác của khách hàng và sếp giao nhiệm vụ theo dõi bạn từ lâu.

Qua thu thập chứng cứ, tôi đã tìm ra bằng chứng về lối sống và các vấn đề phạm tội của bạn. Đáng lẽ tôi phải chuyển thông tin này cho sếp của tôi, sự việc sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến bạn, vì lý do bảo mật nên tôi chụp ảnh màn hình để gửi thông báo cho bạn...". 

Khoảng tháng 9 vừa qua, chị L.T. A. (ở Hoàn Kiếm, Hà Nội) nhận được tin nhắn với nội dung gửi hình ảnh, video clip nhạy cảm chồng chị “thân mật” cùng phụ nữ khác trên giường.

Do chồng chị A. đang công tác trong cơ quan nhà nước, vì muốn giữ thể diện cho chồng cũng như gia đình và các con nên chuyển 300 triệu đồng cho đối tượng. Khi đối tượng lại yêu cầu chuyển thêm tiền, chị A. đã không nghe theo. 

Đến khi chị A. nói lại với chồng và gia đình thì mới vỡ chuyện không đúng sự thật. 

Trước sự việc trên, cơ quan công an khuyến cáo người dân: Khi nhận được tin nhắn, cuộc gọi có nội dung đe dọa tống tiền cần bình tĩnh, không hoảng sợ, cần nói cho người trong gia đình biết và trình báo ngay với lực lượng chức năng...

Đặc biệt, người dân không làm theo bất cứ yêu cầu nào của các đối tượng như: Nộp tiền chuộc; chuyển tiền để điều tra, chứng minh vô tội; truy cập vào đường link, web, yêu cầu cài ứng dụng (app) để xác minh thông tin, bảo mật…

Người dân cũng không nên phản hồi tin nhắn. Bên cạnh đó, cần nâng cao bảo mật thông tin cá nhân, không chia sẻ thông tin nhạy cảm qua mạng xã hội hoặc các nền tảng không đáng tin cậy. Cập nhật mật khẩu tài khoản thường xuyên và sử dụng các biện pháp bảo mật mạnh.

Theo chuyên gia tâm lý tội phạm học, luật sư Ngô Huỳnh Phương Thảo (Cty Luật TAT Law Firm), dấu hiệu nhận biết kẻ lừa đảo là thường đưa ra thông tin chung chung và rất mông lung nhằm gây tâm lý hoảng sợ với mọi người và kèm theo đó là yêu cầu chuyển tiền qua các phương thức thanh toán không minh bạch.

" alt="Nhận diện thủ đoạn 'thám tử', 'chát sex' để tống tiền" width="90" height="59"/>

Nhận diện thủ đoạn 'thám tử', 'chát sex' để tống tiền