Công nghệ

Chế ảnh ăn theo vụ sàm sỡ trong thang máy: Chuyện vui lắm hay sao?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-17 21:38:29 我要评论(0)

"Sài Gòn dễ kiếm tiền. Sáng giờ lên xuống 5 chuyến thang máy làm một củ (một triệu) ấm nguyên ngày",aff cup 2024 lịch thi đấuaff cup 2024 lịch thi đấu、、

"Sài Gòn dễ kiếm tiền. Sáng giờ lên xuống 5 chuyến thang máy làm một củ (một triệu) ấm nguyên ngày",ếảnhăntheovụsàmsỡtrongthangmáyChuyệnvuilắaff cup 2024 lịch thi đấu trang cá nhân của D.L. đăng tải dòng trạng thái này, kèm theo bức ảnh tạo dáng trong thang máy với tờ tiền mệnh giá 200.000 đồng.

Nếu theo dõi thời sự những ngày qua, không khó để nhận ra D.L.đang ám chỉ đến vụ việc cô gái bị gã biến thái Đỗ Mạnh Hùng sàm sỡ trong thang máy. Bài đăng đem về cho D.L.hàng nghìn like (thích) và bình luận.

Tuy nhiên, cái gì cũng nên có mức độ, nhất là khi nguồn cơn của những bức ảnh chế này xuất phát từ sự việc chẳng lấy gì làm hài hước.

Che anh an theo vu sam so trong thang may: Chuyen vui lam hay sao? hinh anh 1
Che anh an theo vu sam so trong thang may: Chuyen vui lam hay sao? hinh anh 2
Hình ảnh ăn theo vụ cô gái bị sàm sỡ trong thang máy được D.L. đăng tải. Ảnh: FBNV.

Thể hiện sự bức xúc hay ăn theo nông cạn?

Có thể nói, việc cô gái bị quấy rối tình dục ở khu chung cư Golden Palm (Thanh Xuân, Hà Nội) vào đầu tháng 3 là câu chuyện thu hút sự chú ý của truyền thông và mọi người về vấn đề quấy rối tình dục ở Việt Nam.

Vấn đề này không mới, hành động bỉ ổi như của Đỗ Mạnh Hùng cũng không phải là vụ việc đầu tiên bị tố cáo. Tuy nhiên, chính mức phạt dựa theo pháp luật hiện hành quá nhẹ, không đủ sức răn đe, cộng thêm thái độ lần khất, không chịu hợp tác của kẻ quấy rối là nguyên nhân làm bùng lên sự giận dữ trong cộng đồng mạng.

Không chỉ D.L., sau khi mức phạt 200.000 đồng dành cho hành vi thiếu văn hoá của Đỗ Mạnh Hùng được công bố, trên mạng xã hội nhanh chóng xuất hiện những bức ảnh chế tương tự với nội dung châm biếm. Nhiều người cho hay đây là cách để họ thể hiện sự bức xúc của bản thân về cách giải quyết của vụ việc này.

Che anh an theo vu sam so trong thang may: Chuyen vui lam hay sao? hinh anh 3
Che anh an theo vu sam so trong thang may: Chuyen vui lam hay sao? hinh anh 4
Che anh an theo vu sam so trong thang may: Chuyen vui lam hay sao? hinh anh 5
Che anh an theo vu sam so trong thang may: Chuyen vui lam hay sao? hinh anh 6
Che anh an theo vu sam so trong thang may: Chuyen vui lam hay sao? hinh anh 7
Loạt ảnh chế, tẩy chay Đỗ Việt Hùng trên mạng xã hội. Ảnh:FB.

"Sáng vừa bước vào thang máy gặp một bạn. Thang máy đóng bạn bảo: 'Giờ trong thang máy chỉ mất 200k thôi nên anh em cứ chuẩn bị sẵn'. Mình gật gù: 'Ừ! Mình chuẩn bị hay cậu chuẩn bị nhỉ?' Thế là cùng phá lên cười. Tấn công tình dục xong bị phạt có 200.000 đồng", một bài đăng khác ẩn ý khác kèm hình minh họa cũng nhận được hàng nghìn biểu tượng cảm xúc trên một diễn đàn đông thành viên.

Nửa tháng trở lại đây, Ngọc Quỳnh (23 tuổi, nhân viên marketing) "phát mệt" khi lướt mạng xã hội vì tràn ngập những câu chuyện, hình ảnh ăn theo vụ 200.000 đồng: "Chẳng biết trong số những người hào hứng chia sẻ, bình luận về vụ này, có bao nhiêu người thực sự bức xúc về mức phạt nhẹ cho tên 'yêu râu xanh' và tình trạng quấy rối đáng báo động ở Việt Nam, có bao nhiêu người là a dua, ăn theo một cách cợt nhả nữa".

Trước đó, nhiều dân mạng cũng từng đòi tẩy chay Đỗ Việt Hùng như dán ảnh hắn ở nơi công cộng, cửa thang máy để cảnh báo người dân. Một số chủ cửa hàng, quán ăn cũng thông báo sẽ không phục vụ tên này.

Cái gì cũng nên có mức độ

Những năm gần đây, Internet meme (gọi tắt là meme/ảnh chế) là một phần quen thuộc của nhiều người dùng mạng xã hội. Những hình ảnh, khoảnh khắc "đắt giá" của nhân vật được dân mạng chế thêm câu thoại phù hợp với biểu cảm, trở thành công cụ biểu đạt cảm xúc, ý kiến cá nhân một cách hài hước khi tham gia mạng xã hội.

Tuy nhiên, hài hước thì nên đúng lúc, đúng chỗ, không phải bạ cái gì cũng đem ra chế được.

Đầu tháng 1 vừa qua, một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra trên quốc lộ 1, xã Nhật Chánh, huyện Bến Lức, Long An. Xe đầu kéo container lưu thông hướng Tiền Giang đi TP.HCM tông vào 25 xe máy đang dừng đèn đỏ khiến 4 người tử vong, 18 người bị thương. Con số thương vong lớn khiến nhiều người không khỏi xót xa.

Tuy nhiên sau vụ tai nạn, xuất hiện nhiều clip, ảnh chế về việc dừng đèn đỏ khi đang lưu thông trên đường.Trong số đó, không phải hình ảnh nào cũng có giá trị nhắc nhở hay cảnh báo an toàn cho mọi người. Một số chỉ có tính chất đùa vui. Thậm chí, thái độ cười cợt, chế nhạo của những người thực hiện và một bộ phận dân mạng hưởng ứng theo phong trào này nhận nhiều chỉ trích.

Che anh an theo vu sam so trong thang may: Chuyen vui lam hay sao? hinh anh 8
Bức ảnh dàn dựng cảnh tượng tai nạn giao thông của học sinh trường THPT Hai Bà Trưng (Huế) từng bị chỉ trích. Ảnh: Fanpage trường THPT Hai Bà Trưng, Huế.

Trước đó, nhóm học sinh trường THPT Hai Bà Trưng (Huế) từng bị cộng đồng mạng "ném đá" khi dàn dựng cảnh tượng tai nạn giao thông. Hành động nhanh này cũng chóng bị dân mạng lên án vì cho rằng bức ảnh quá phản cảm và chỉ có mục đích "câu like".

Câu chuyện 200.000 đồng này cũng vậy. Vẫn biết hành vi đáng khinh của kẻ biến thái nên bị trừng trị thích đáng bằng cả bản án của pháp luật và sự lên án của cộng đồng. Tuy nhiên, không nên lấy đó làm cái cớ để cho ra đời những hình ảnh thiếu nghiêm túc, "xát muối" thêm vào vết thương vốn chưa kịp khép miệng của nạn nhân.

"Không cô gái nào muốn gặp phải sự việc uất ức trong thang máy như nữ sinh nọ cả. Mình cũng có một cô em gái. Đứng trên cương vị người thân, nếu em mình gặp phải tình huống tương tự, mình cũng chẳng bao giờ muốn điều đó trở thành đề tài bàn tán, chế ảnh cười cợt trên mạng", Minh Kiên (24 tuổi) chia sẻ.

Cô gái bị sàm sỡ trong thang máy: Mức phạt 200.000 đồng là một trò đùaCác bạn nữ Sài Gòn cho biết mức phạt trên là chưa thoả đáng, không đủ răn đe những kẻ yêu râu xanh, cảm thấy sợ hãi khi phải đi thang máy một mình.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mỗi lựa chọn có chi phí và thời gian khác nhau: đi bằng ôtô, thời gian có thể gấp đôi và chi phí đỗ xe hàng ngày có thể gấp 10 lần vé xe buýt, lên đến 85 AUD (1,4 triệu đồng/ngày).

Ngoài ra, để đến được trung tâm thành phố, tôi phải đi qua trạm thu phí (toll) ở các trục đường cửa ngõ thành phố, nơi có lưu lượng giao thông cao. Do đó, chi phí đi làm bằng ôtô riêng ở trung tâm Sydney có thể lên đến 100 AUD/ ngày, tương đương 30% mức lương cơ bản của lao động tại Australia.

Do đó, tôi cũng như phần lớn người dân ở Sydney, chọn phương tiện công cộng để đi làm.

Về Việt Nam, tôi lại thấy bức tranh khác. Phần lớn người dân sử dụng phương tiện cá nhân để đi lại. Nguyên nhân có thể là do phương tiện công cộng không đủ tin cậy về thời gian và tiện nghi, do chi phí sử dụng xe cá nhân thấp, hoặc cả hai lý do này.

Theo một báo cáo về tình hình giao thông ở khu vực châu Á của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) năm 2019, Hà Nội và TP HCM nằm vào nhóm 10 thành phố có mức độ tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng nhất, trong số 278 thành phố được khảo sát.

Mật độ dân số tại các quận nội thành của Hà Nội đang ở mức cao hơn hoặc tương đương các thành phố đông dân nhất thế giới, ví dụ quận Đống Đa (40.331 người/km2), Hai Bà Trưng (31.308 người/km2), Hoàn Kiếm (29.471 người/km2), Thanh Xuân (29.295 người/km2), Ba Đình (26.249 người/km2) và Cầu Giấy (20.931 người/km2), so với mật độ trung bình tại Tokyo (6.168 người/km2) và Seoul (16.000 người/km2).

Với mật độ dân số này, người dân ở các thành phố lớn trên thế giới chủ yếu sử dụng hệ thống giao thông công cộng công suất lớn, như tàu điện, cho di chuyển hàng ngày. Tuy nhiên, ở các đô thị lớn của Việt Nam, tốc độ tăng phương tiện cá nhân lại tỷ lệ thuận với tăng dân số. Tại Hà Nội, riêng năm 2021, có 239.000 phương tiện, trong đó 61.000 ôtô, 171.000 môtô, 6.000 xe máy điện được đăng ký mới; nâng tổng số phương tiện đang quản lý lên 7.500.000. Tính trung bình, gần 100% người dân tại Hà Nội sở hữu phương tiện cá nhân.

Quá trình đô thị hóa và tăng dân số đang diễn ra mạnh mẽ, nếu tạm lấy ngưỡng mật độ dân số của Tokyo (do có tương đồng về quy mô dân số giữa Việt Nam và Nhật Bản), thì dân số Hà Nội có thể tăng lên 21-25 triệu người và TP HCM sẽ tăng lên 13-20 triệu người trong nhiều thập kỷ tới, chưa tính người dân ở các tỉnh lân cận vào nội đô làm việc hàng ngày.

Do đó, tình hình tắc nghẽn giao thông tại Hà Nội và TP HCM được dự báo trầm trọng trong nhiều năm tới nếu không có những giải pháp đột phá, cùng sự ủng hộ và chia sẻ quyền lợi của người tham gia giao thông.

Nếu xem người tham gia giao thông là khách hàng thì tập khách hàng này có nhiều đặc điểm khác nhau như: nhiều người sẵn sàng trả phí để di chuyển nhanh hơn; đồng thời cũng có nhiều người thích sử dụng phương tiện cá nhân vì sự tiện lợi mặc dù tốn thêm thời gian; một số khác lại mong muốn dùng xe buýt để góp phần bảo vệ môi trường và an toàn. Bất cứ giải pháp nào cũng không thể đồng thời thoả mãn được tất cả người tham gia giao thông.

Giải pháp tối ưu là giải pháp giảm thiểu nhất thiệt hại về kinh tế và xã hội do tắc nghẽn giao thông, đồng thời đảm bảo có lựa chọn đi lại thay thế cho các đối tượng bị ảnh hưởng.

Tôi xin gợi mở một số giải pháp mà không đi sâu vào cách thức thực hiện như sau:

Một là, đánh giá khả năng chịu đựng của hệ thống giao thông hiện tại. Nguyên nhân trực tiếp của tắc nghẽn giao thông là do cơ sở hạ tầng bị quá tải so với số lượng phương tiện. Người dân đứng trước hai lựa chọn: tất cả đều sở hữu phương tiện cá nhân và cùng chịu cảnh tắc nghẽn, hoặc có giải pháp khác tốt hơn về mặt kinh tế và xã hội.

Cơ quan chức năng có thể xác định số lượng phương tiện tối đa mà hệ thống giao thông hiện tại có thể chịu đựng được. Số lượng tối đa này được gọi là quota, thay đổi hàng năm tùy theo sự phát triển của hệ thống giao thông. Khi nhu cầu thực tế lớn hơn quota, nhà nước có thể tổ chức đấu giá quyền sử dụng phương tiện cá nhân trong nội thành, đặc biệt là các khu vực có mật độ dân số cao nhất; hoặc xác định mức phí sử dụng đường đủ cao để tác động đến hành vi, đảm bảo một số lượng tối đa nhất định phương tiện có thể tham gia giao thông.

Giả sử khi hệ thống giao thông công cộng đáp ứng được nhu cầu đi lại, thì mức phí dùng phương tiện cá nhân có thể lên đến 150.000 nghìn đồng/ngày (=30% của thu nhập 120 triệu/năm theo giá hiện tại), nếu mức tham khảo tỷ lệ mức phí đi lại bằng xe cá nhân của Sydney trên mức lương cơ bản.

Các phương tiện cá nhân từ địa phương khác đi vào thành phố sẽ được thu phí theo ngày, theo giờ hoặc theo khoảng cách.

Giải pháp này cũng tính đến ưu tiên các đối tượng yếu thế trong xã hội như người tàn tật và các phương tiện sử dụng cho dịch vụ thiết yếu, chuyên chở hàng hoá và hành khách.

Hai là, tăng cường công suất của hệ thống giao thông công cộng. Giải pháp thu phí ở trên có thể xem là hiệu quả về mặt kinh tế, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng đến những người thu nhập thấp. Do đó, nguồn thu từ người sẵn sàng chi trả ở trên sẽ được dùng để nâng cấp chất lượng, tiện nghi và tăng độ phủ của giao thông công cộng, trước mắt là hệ thống xe buýt tại các trục đường có nhu cầu cao. Về lâu dài, với dân số lớn và mật độ cao, tình hình sẽ chỉ được cải thiện đáng kể khi hệ thống đường sắt đô thị đã được Chính phủ phê duyệt từng bước được hoàn thành và đưa vào sử dụng.

Ba là, nghiên cứu quy hoạch đô thị và phân bố dân cư. Câu chuyện đang gây tranh cãi là có nên xây chung cư trong nội thành hay giãn dân ra ngoại thành. Trong khi xu hướng chung là phần lớn công việc văn phòng tập trung ở nội thành, việc giãn dân ra ngoại thành quá mức có thể tăng số lượng người và phương tiện tham gia giao thông tại các trục đường chính.

Ở các thành phố lớn như Tokyo, Seoul, Sydney và Melbourne, có một tỷ lệ nhất định các toà nhà trong nội thành, là các chung cư, để cung cấp lựa chọn về chỗ ở cho nhiều đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, việc xây dựng chung cư trong nội thành phải kiên quyết đi kèm với xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng xã hội như trường học, bệnh viện và không gian công cộng.

Bốn là, xây dựng được bộ chỉ số để theo dõi các vấn đề nổi cộm của đô thị. Các đô thị lớn như Hà Nội và TP HCM luôn có nhiều vấn đề và không thể giải quyết tất cả một sớm một chiều. Do đó, các bộ chỉ số có thể giúp cơ quan chức năng theo dõi sự thay đổi hàng năm và trong dài hạn, cũng như nắm bắt nhanh chóng và ưu tiên nguồn lực cho các vấn đề như: chất lượng không khí, tình hình tắc nghẽn giao thông, sự tăng trưởng dân số và phương tiện giao thông cá nhân, số lượng người dùng phương tiện công cộng, tỷ lệ không gian dành cho giao thông...

Việt Nam đã lỡ nhịp trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông tại Hà Nội và TP HCM để đáp ứng sự phát triển kinh tế và quá trình đô thị hóa nhanh chóng của đất nước. Tuy muộn còn hơn không, các giải pháp đột phá, sáng tạo và có thứ tự ưu tiên sẽ là tiền đề để Hà Nội và TP HCM cải thiện tình hình giao thông như hình mẫu các thành phố hiện đại trong khu vực như Tokyo, Osaka và Seoul.

Hoàng Văn Phương

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Thu phí xe cá nhân" width="90" height="59"/>

Thu phí xe cá nhân

Cánh đồng lúa rộng hàng ngàn m2 giữa khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi (quận 2, TP.HCM) tồn tại mấy chục năm nay. Xa xa, từng đàn cò trắng từ đâu bay về sà xuống tìm mồi. Mấy căn chòi nhỏ nằm giữa cánh đồng, dựng tạm bằng bạt và lá dừa nước, bên cạnh là giàn mướp, vài tấm biển viết chữ: "Ao đang nuôi cá".

Sau đợt thu hoạch lúa hồi Tết Nguyên đán, hầu hết các đám ruộng đều bỏ không, đất nứt nẻ. Chỉ một vài thửa có nước được tận dụng để trồng rau, nuôi cá.

{keywords}
Cách khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi (quận 2, TP. HCM) chỉ một con đường là cánh đồng lúa rộng lớn tồn tại suốt hơn 20 năm qua.

9 giờ sáng, trời nắng chang chang. Đội chiếc mũ, mang ủng, mặc quần áo lao động, ông Nguyễn Văn Năm (58 tuổi) ra ruộng giăng lưới bắt cá, hái rau chuẩn bị đồ ăn cho bữa trưa.

Ông cho biết, hiện thành phố đang mùa nắng nóng, mực nước sông Sài Gòn thấp vì thế việc trồng lúa phải chờ đến tháng 5, khi mùa mưa tới mới gieo mạ cho vụ hè thu. Tranh thủ mấy tháng “ăn chơi” ông tận dụng những đám ruộng sâu, nước nhiều để nuôi cá rô phi, cá chép, trồng rau muống, rau đắng, bòn bon cho vợ mang ra chợ bán kiếm thêm thu nhập.

“Những năm trước, chúng tôi trồng 2-3 vụ lúa/năm. Bây giờ, trồng lúa phải phụ thuộc nguồn nước và thời tiết, vì thế chỉ được 1-2 vụ thôi. Năng suất giờ cũng không ăn thua nhưng bỏ trống đất, phí lắm”, người đàn ông 58 tuổi nói.

{keywords}
Vợ ông Năm hái rau mang bán cho các mối quen.

Tính đến nay, ông Năm đã có hơn 20 năm làm nông dân ở thành phố. Ban đầu, ông chỉ đưa vợ con từ Trà Vinh lên Sài Gòn làm thợ hồ.

Năm 1995, đi câu cá ở khu đất trống trên đường Trương Gia Mô, phường Thạnh Mỹ Lợi, hiện là cánh đồng thẳng cánh cò bay, ông thấy, nơi đây có tiềm năng để trồng lúa. Vậy là, ông về quê mang cuốc xẻng, máy cày lên làm nông dân giữa khu đất vàng.

“Ngày trước, công thuê thấp, đất còn màu mỡ, trồng lúa có lời lắm. Bây giờ, thuê công đắt, khí hậu cũng khắc nghiệt hơn. Đất ở đây cũng đã được quy hoạch, đền bù, chúng tôi làm mà không biết khi nào phải “bỏ xứ” mà đi”, ông Năm tâm sự.

{keywords}
Ông Năm ngồi nghỉ ngơi sau một buổi sáng lao động vất vả.

Cách đó không xa, căn chòi nhỏ của ông Nguyễn Văn Tư (76 tuổi) nằm giữa cánh đồng. Đang loay hoay cào rơm ngoài ruộng, người đàn ông có nước da ngăm đen, đôi tay chai sạn vì thời gian dài cầm dụng cụ làm lúa cất tiếng: “Tui đang dở tay, chờ một chút nghe”.

Ông Tư trước đây làm ruộng bên phường An Lợi Đông, quận 2. Khi đô thị hóa phát triển, đất ruộng chuyển thành đất thổ cư hết, ông chỉ biết nơi nào có ruộng là tới.

“Tôi đến đây thuê đất trồng lúa hơn 4 năm rồi. Nhìn tôi già vậy nhưng tay chân còn mạnh khỏe lắm. Mấy đứa con cứ bắt nghỉ cho khỏe mà tui làm ruộng quen rồi. Ngày nào được mang ủng lội xuống ruộng là tôi khỏe re”, ông Tư cười vang.

Thời gian này, lúa đã thu hoạch, mạ chưa gieo nên ông có thời gian rảnh đi thăm bạn bè, vào rừng dừa nước bên cạnh bắt chim sâu, hái trái ăn. Những ngày vào mùa, công việc bận rộn ông chỉ biết quanh quẩn với đồng ruộng. Hết nhổ cỏ, bỏ phân, ông lại canh nước.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Tư đang cào rơm ngoài ruộng.

“Ở thành phố, không kiếm được thợ gặt đâu. Lúa chín, tôi phải về quê kêu công, nhờ người quen lên phụ giúp. Lúc đó, căn chòi của tôi vui lắm”, người đàn ông năm nay 76 tuổi nói.

Ông Tư cho biết, việc làm ruộng ở khu đất vàng này đã được phía ủy ban phường tạo điều kiện. Tuy nhiên, việc không biết sẽ phải bỏ nghề lúc nào vì đất nơi đây đã được quy hoạch, đền bù xong làm ông lo lắng.

“Nhiều khi tôi muốn gieo nhiều để lấy số lượng bù chất lượng, nhưng sợ lắm. Mình cứ thoải mái làm, đang lỡ cỡ bị thu lại thành công cốc”, ông Tư giãi bày.

Cũng vì quá quen với công việc “bán mặt cho đất bán lưng cho trời”, dù đã có nhà cửa đầy đủ trong khu dân cư sầm uất, vợ chồng ông Năm vẫn ra ruộng, dựng chòi ở.

Điện nước phải đi xin về dùng. Đêm đến muỗi vo ve, côn trùng kêu inh hỏi. Thế nhưng, đi đâu ông cũng muốn về đây để được hưởng một không gian làng quê giữa lòng thành phố.

{keywords}
Dù đã có nhà cửa đầy đủ trong khu dân cư sầm uất, vợ chồng ông Năm vẫn ra ruộng, dựng chòi ở để trồng lúa.

“Vài năm nữa chúng tôi sẽ được “nghỉ hưu”, vì nơi đây sẽ bị xóa bỏ, thay vào đó là những căn nhà cao tầng, các khu trung tâm thương mại sầm uất”, hướng mắt ra cánh đồng có đàn cò bay lượn trên không trung, ông Năm nói.

Bà trần Thị Phương Thảo, phó chủ tịch UBND phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2, TP.HCM xác nhận, đất ruộng ở phường đã có từ lâu, do những người nông dân đến đây thuê đất trồng lúa. Sau này, khu đất này nằm trong diện quy hoạch, nhưng đã giải tỏa, đền bù xong. Phía công ty sở hữu đất đã có dự án nhưng chưa triển khai, đất còn trống nên họ cho nông dân tiếp tục sản xuất lúa kiếm thu nhập. Khi dự án khởi công người nông dân sẽ phải trả lại đất.

Phía Ủy ban phường cũng yêu cầu, các hộ trồng lúa phải theo phương pháp truyền thống. Việc bón phân, phun thuốc trừ sâu phải theo đúng quy định để đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường và chất lượng nông sản. 

Thương 'em bé Mường Lát', vợ chồng Sài Gòn gác giấc mộng ô tô

Thương 'em bé Mường Lát', vợ chồng Sài Gòn gác giấc mộng ô tô

Cuối năm, vợ chồng chị Phương muốn đổi chiếc ôtô đời mới để đi làm nhưng nhìn thấy cô bé không manh áo, bò lê giữa trời rét, họ đã quyết định đón bé về nuôi, dành tiền tiết kiệm chữa chân cho em.

" alt="Đất vàng xây biệt thự triệu đô, cụ ông dựng chòi cấy lúa trồng rau" width="90" height="59"/>

Đất vàng xây biệt thự triệu đô, cụ ông dựng chòi cấy lúa trồng rau

Chị có hai cô con gái đang du học. Mỗi năm, chị dành một kỳ nghỉ kéo dài một tháng để qua thăm và ở cùng các con.

Sau chuyến đi gần đây nhất, chị phát hiện ra cả hai đứa đều yêu người cùng giới.

Không đến nỗi sốc nặng nhưng chị không tránh khỏi cảm giác bối rối.

Căn hộ chị thuê cho hai con, cứ mỗi cuối tuần lại có thêm hai cô bạn là người yêu của con gái đến chơi và ở lại. Chị trổ tài nấu nướng để đãi khách. Cả hai vị khách đều rất thích các món ăn Việt Nam do chị chế biến. Họ cũng gọi chị là "mẹ" bằng tiếng Việt.

Những khoảnh khắc ấm áp và hạnh phúc như đã là một gia đình mà chị trải qua cùng các cô gái trẻ đang yêu nhau dần xua tan những lo lắng và bối rối ban đầu. Hai cô con gái cũng tích cực làm "công tác tư tưởng" cho mẹ với những giải thích rằng, ở đất nước mà họ đang sống và theo học, tình yêu đồng giới là hoàn toàn bình thường trong mắt mọi người. Hai cô bảo với mẹ rằng, một ngày nào đó không xa, họ tin gia đình và người thân sẽ nhìn thấy những điều tương tự ở Việt Nam.

Chị dần cảm thấy yên tâm với tình yêu của hai con. "Giờ chị chỉ cầu mong cả hai cặp đều hạnh phúc", chị thổ lộ.

Ước ao hiện tại của chị là Việt Nam sẽ sớm có luật công nhận hôn nhân đồng giới.

Luật pháp Việt Nam qua các thời kỳ đã có sự thay đổi theo xu hướng ngày một cởi mở hơn với những người thuộc cộng đồng LGBTQ+ (Lesbian - đồng tính luyến ái nữ, Gay - đồng tính luyến ái nam, Bisexual - song tính luyến ái, Transgender - chuyển giới và Queer - xu hướng tình dục khác hoặc Questioning - đang trong quá trình tìm hiểu bản thân). Luật hôn nhân và gia đình được Quốc hội ban hành năm 2000 cấm kết hôn giữa những người đồng giới. Bộ luật sửa đổi năm 2014, hiệu lực từ 1/1/2015, đã bỏ điều cấm đó, nhưng "Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính".

Với sự thay đổi này, những người đồng giới tính hiện tại được quyền tổ chức lễ cưới và có thể chung sống với nhau. Tuy nhiên, họ sẽ không được pháp luật bảo đảm về tính hợp pháp của vợ chồng cũng như các quyền và nghĩa vụ tương ứng (thừa kế, quan hệ tài sản, xác nhận con cái...).

Theo chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025 đã được Quốc hội nhất trí thông qua ngày 8/6/2024, dự kiến Luật Chuyển đổi giới tính sẽ được trình và thông qua vào kỳ họp thứ 9, tháng 5/2025. Từ bước đệm thật sự có ý nghĩa này, nấc thang quan trọng tiếp theo trong tiến trình xây dựng và hoàn chỉnh luật pháp cho công dân thuộc cộng đồng LGBTQ+ được hy vọng hướng tới mục tiêu hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới đang được chờ đợi.

Trên thế giới, số lượng các quốc gia, vùng lãnh thổ chính thức công nhận hôn nhân đồng giới hiện tăng dần theo thời gian. Trong vòng năm năm qua, từ 2019 đến 2024, con số cụ thể đã tăng từ 28 đến 37 nước, trong đó phần đông thuộc châu Âu, châu Mỹ và các nước Nam Phi, New Zealand, Australia, Đài Loan (Trung Quốc), Nepal với tổng số hơn 1,5 tỷ người (20% dân số thế giới).

Hơn ba tháng trước, Thượng viện Thái Lan vừa thông qua dự luật hôn nhân đồng giới vào ngày 18/6. Dự luật này chỉ còn chờ Hoàng gia phê duyệt và sẽ có hiệu lực ngay sau đó 120 ngày. Cộng đồng LGBTQ+ ở Thái Lan, vốn là một trong những biểu tượng thu hút du lịch nổi tiếng của quốc gia này, xem đây là một thành quả lớn lao của họ sau nhiều thập niên bền bỉ đấu tranh cho phong trào bình đẳng giới.

Quyết định pháp lý quan trọng có tính lịch sử từ một quốc gia cùng khu vực Đông Nam Á làm dấy lên niềm hy vọng lớn cho gần hai triệu người thuộc cộng đồng LGBTQ+ tại Việt Nam. Họ chờ đợi hiệu ứng lan tỏa của sự tiến bộ trong thay đổi về nhận thức xã hội và tinh thần luật pháp về hôn nhân đồng giới của nước láng giềng sẽ tác động tích cực đến ý chí làm luật của các nhà lập pháp.

Cộng đồng LGBTQ+ dù có số lượng nhỏ ở Việt Nam, vẫn là một bộ phận công dân của quốc gia. Hiện tại, các giá trị mang tính đa dạng, công bằng và hòa nhập (Diversity, Equity & Inclusion)được thể hiện rõ và liên kết chặt chẽ thông qua văn hóa làm việc tại các tổ chức và doanh nghiệp. Các giá trị đó đang hỗ trợ và tạo điều kiện cho các cá nhân thuộc nhóm LGBTQ+ cùng nỗ lực với các nhóm khác (nữ giới, người khuyết tật...) phát huy năng lực làm việc, thực hiện các nghĩa vụ quy định bởi pháp luật để cùng đóng góp vào sự tiến bộ và phát triển chung của xã hội.

Tuần lễ VietPride, với các hoạt động mà chúng tôi chứng kiến một phần hôm đó, là một trong những sự kiện quan trọng của cộng đồng LGBTQ+, được tổ chức thường niên 12 năm qua. Chủ đề của năm nay là "Đã tới lúc", với hy vọng gợi nhắc công chúng về quyền bình đẳng và sự tôn trọng dành cho tất cả mọi người, bất kể xu hướng tính dục hay bản dạng giới của họ.

Nhìn nhận một cách tích cực, xã hội Việt Nam đã cởi mở hơn rất nhiều trong những năm qua. Người đồng tính đã có quyền được yêu thương, được kết hôn và mưu cầu hạnh phúc. Hôn nhân đồng giới, một ngày nào đó được luật pháp công nhận tại Việt Nam, sẽ là cánh cửa cuối cùng mở ra để những người đồng tính thật sự được đặt cả hai chân của họ vào thế giới bình đẳng của mọi công dân.

Hà Đức Trí

" alt="Cưới người đồng giới" width="90" height="59"/>

Cưới người đồng giới