Giải trí

Sau 10 năm, Nam Định dạy nghề cho hơn 54.000 lao động nông thôn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-21 06:30:14 我要评论(0)

Trong đó 19.221 lao động học nghề nông nghiệp,ămNamĐịnhdạynghềchohơnlaođộngnôngthôbang xep hang 34.9bang xep hangbang xep hang、、

Trong đó 19.221 lao động học nghề nông nghiệp,ămNamĐịnhdạynghềchohơnlaođộngnôngthôbang xep hang 34.998 lao động học nghề phi nông nghiệp.

Trong 9 tháng đầu năm 2019, toàn tỉnh giải quyết việc làm mới cho khoảng 26.500 lượt người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 69% (vượt kế hoạch năm).

Toàn tỉnh Nam Định hiện có 35 cơ sở dạy nghề, trong đó, có 7 trường cao đẳng (chiếm 20%), 12 trường trung cấp (chiếm 34,3%), 16 trung tâm giáo dục nghề nghiệp (chiếm 45,7%); có 30 cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập (chiếm 88,6%), 5 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục (chiếm 11,4%).

Thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020”, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các ngành liên quan, các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, tổ chức điều tra, khảo sát nắm bắt nhu cầu học nghề và nhu cầu sử dụng lao động thực tế của các doanh nghiệp. Cùng đó, thu hút nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác dạy nghề cho lao động nông thôn; xây dựng sự gắn kết giữa địa phương, cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất kinh doanh trong việc tổ chức dạy nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Trong năm 2019, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đã đào tạo ở 3 cấp trình độ cho 29.094 người (đạt 84,3% kế hoạch năm), bao gồm cao đẳng 224 người, trung cấp 3.189 người, sơ cấp và dưới 3 tháng 25.681 người (trong đó, đào tạo cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg là 5.350 người).

Qua khảo sát, học sinh, sinh viên tốt nghiệp hệ trung cấp, cao đẳng ra trường có việc làm ngay đạt trên 90%, có trường đạt 100%. Ngoài ra, các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn thường xuyên ký hợp đồng thỉnh giảng với giáo viên của các trường ĐH, cán bộ khoa học của các trung tâm khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư, phòng nông nghiệp các huyện; các nghệ nhân tại các làng nghề La Xuyên, Tống Xá (Ý Yên), Hải Minh (Hải Hậu), Vân Tràng, Nam Giang (Nam Trực), Xuân Tiến (Xuân Trường)... cùng tham gia dạy nghề.

Hải Nguyên

Thấy lợi ích, lao động nông thôn tự tìm đến các khóa đào tạo nghề

Thấy lợi ích, lao động nông thôn tự tìm đến các khóa đào tạo nghề

- Nhận thấy tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề cao, ngày càng nhiều người dân trên địa bàn thị xã Hương Trà (Huế) tự tìm đến các khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn để theo học.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ Quốc phòng đề xuất biện pháp ứng phó thảm họa, dịch bệnh nguy hiểmNguyễn HảiNguyễn Hải

(Dân trí) - Tại dự thảo Luật Tình trạng khẩn cấp, Bộ Quốc phòng đề xuất các biện pháp áp dụng trong tình trạng khẩn cấp khi có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm lây lan trên quy mô rộng.

Bộ Quốc phòng đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Tình trạng khẩn cấp. Tại dự thảo Bộ Quốc phòng đề xuất các biện pháp áp dụng trong tình trạng khẩn cấp khi có thảm họa lớn; khi có dịch bệnh nguy hiểm lây lan trên quy mô rộng,…

Theo dự thảo, trong địa bàn đã công bố tình trạng khẩn cấp khi có thảm họa lớn, các biện pháp được áp dụng bao gồm:

- Các biện pháp quản lý đặc biệt đối với chất cháy, chất nổ, hóa chất độc hại, chất phóng xạ thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức và cá nhân

- Buộc những người có thể gây ra thảm họa, sự cố rời khỏi địa bàn có tình trạng khẩn cấp hoặc không được rời khỏi nơi thường trú hoặc một khu vực nhất định khác.

- Huy động nhân lực, vật tư, phương tiện để phục vụ cho việc thi hành Nghị quyết hoặc Lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp. Trong trường hợp cần thiết thì trưng dụng phương tiện và tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân;

- Thực hiện giới nghiêm theo quy định pháp luật;

- Thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn và hoạt động bình thường của các cơ sở công cộng như giao thông, thông tin liên lạc, cấp nước, thoát nước, cung cấp điện, y tế, phát thanh truyền hình;

- Kịp thời phát các khuyến nghị và cảnh báo về các biện pháp cụ thể để tránh hoặc giảm thiểu nguy hại cho xã hội;

- Áp dụng biện pháp hỗ trợ theo quy định;

- Các biện pháp do Ủy ban Thường vụ quốc hội quy định để áp dụng trong thời gian ban bố tình trạng khẩn cấp khi các biện pháp quy định tại luật này và các luật khác có liên quan không thể ứng phó hiệu quả với sự cố, thảm họa.

Bộ Quốc phòng đề xuất biện pháp ứng phó thảm họa, dịch bệnh nguy hiểm - 1

Bộ đội vận chuyển hàng hóa đến tay người dân thời điểm dịch Covid-19 (Ảnh: Nguyễn Quang).

Dự thảo nêu rõ, trong địa bàn có tình trạng khẩn cấp về dịch bệnh nguy hiểm, các biện pháp được áp dụng gồm:

- Kiểm soát giá bán đối với mặt hàng thiết yếu; tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp buôn lậu, gian lận thương mại, đầu cơ găm hàng, gây khan hiếm giả tạo, sản xuất hàng giả, hàng nhái, nhất là các mặt hàng thiết yếu phục vụ phòng, chống dịch bệnh;

- Tổ chức các đội công tác chống dịch khẩn cấp thuộc cơ quan y tế, cơ quan kiểm dịch;

- Xây dựng các bệnh viện dã chiến để ứng phó dịch bệnh;

- Kịp thời phân bổ vaccine cho các tỉnh, thành phố, trong đó ưu tiên cấp cho địa phương có nhiều người nhiễm, nhiều ca tử vong, tình hình dịch bệnh phức tạp, lây lan nhanh, các đô thị lớn, khu đông dân cư, tập trung nhiều khu công nghiệp, phù hợp với yêu cầu phòng, chống dịch bệnh đối với từng địa phương và công khai việc phân bổ.

- Huy động lực lượng y tế công lập, tư nhân và các lực lượng hỗ trợ khác triển khai chiến dịch tiêm vắc xin trên toàn quốc, nhất là tại các địa phương có nhiều ca nhiễm; tăng cường tìm kiếm và khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân chủ động tìm kiếm nguồn và mua vaccine, thuốc điều trị bệnh.

- Trưng mua, trưng dụng tài sản theo quy định pháp luật;

- Thực hiện giới nghiêm theo quy định pháp luật.

- Trong trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp thích hợp khác phù hợp với quy định của pháp luật và tình hình thực tế.

Theo dự thảo, trong địa bàn có tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, các biện pháp được áp dụng bao gồm:

- Các biện pháp quy định về Thiết quân luật, giới nghiêm quy định tại Luật Quốc phòng và các biện pháp được áp dụng trong tình trạng khẩn cấp khi có thảm họa lớn, quy định ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong tình trạng khẩn cấp, ban hành văn bản hành chính trong tình trạng khẩn cấp,...

- Sử dụng chướng ngại vật, công cụ, phương tiện làm giảm tốc độ hoặc kiểm soát tốc độ phương tiện, buộc người và phương tiện giao thông phải qua trạm canh gác, kiểm soát.

- Sử dụng vũ lực, vũ khí, công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật để ngăn chặn bắt giữ người và phương tiện giao thông cố tình vượt trái phép trạm canh gác và kiểm soát hoặc chống lại việc canh gác, kiểm soát....

Dự thảo nêu rõ, Tình trạng khẩn cấp là khi trong cả nước, một hoặc nhiều địa phương có thảm họa lớn đe dọa hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước và tổ chức, tính mạng, sức khỏe, tài sản của nhân dân, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội thì cấp có thẩm quyền ban bố, công bố các biện pháp đặc biệt nhằm kịp thời ngăn chặn; hạn chế và khắc phục hậu quả xảy ra, nhanh chóng ổn định tình hình.

" alt="Bộ Quốc phòng đề xuất biện pháp ứng phó thảm họa, dịch bệnh nguy hiểm" width="90" height="59"/>

Bộ Quốc phòng đề xuất biện pháp ứng phó thảm họa, dịch bệnh nguy hiểm