Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Saint Louis City, 07h00 ngày 10/5

Thế giới 2025-01-27 05:21:42 82245
ậnđịnhsoikèoChicagoFirevsSaintLouisCityhngàkết quả bóng đá hôm nay 24h   Pha lê - 09/05/2023 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/52f099705.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ

Có nên gập hàng ghế sau để ngủ trong khi di chuyển đường dài? (Ảnh minh hoạ)

Một số người bạn tôi có bày cách giúp vợ con thoải mái với hành trình dài, đó là gập hết 2 hàng ghế sau và trải chăn gối lên tạo thành một chiếc giường để nằm. Tôi thấy đây là một phương án hay và khả thi khi đồ đạc có thể để hết lên ghế phụ phía trước, còn cả khoang sau trở thành một chiếc giường, 3 mẹ con thoải mái nằm ngủ trong suốt hành trình mà không sợ mệt.

Đoạn video được chia sẻ trên Hội Hyundai SantaFe khiến nhiều người có ý kiến trái chiều.

Vừa qua trên mạng xã hội, tôi cũng thấy một ông bố lái chiếc Hyundai SantaFe gập hai hàng ghế sau để cậu con trai nhỏ nằm chơi rất ngoan trong khi xe di chuyển. Tuy vậy, trên cộng đồng có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh video này.

Do vậy, tôi vẫn băn khoăn không biết nếu nằm như vậy khi đi đường có an toàn không, và chẳng may gặp CSGT thì có bị phạt? Rất mong nhận được ý kiến tư vấn của những người có kinh nghiệm. Xin cảm ơn!

Độc giả Nguyễn Tiến Minh(Hà Đông, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Có nên gập hàng ghế sau cho vợ con nằm nghỉ khi đi ô tô đường dài?

ty le nganh dao tao ts.png

Quy định về ngành và mã ngành đào tạo còn bất cập khi một số chuyên ngành được xếp ngang hàng với ngành đào tạo; một số mã ngành hẹp, mặc dù rất cần thiết nhưng nhu cầu số lượng không nhiều lại kén người học nên rất khó tuyển sinh. Nhiều ngành có nguy cơ phải đóng mã ngành vì không tuyển được nghiên cứu sinh sau thời gian 5 năm theo quy định. 

Quy mô ngành đào tạo của các cơ sở còn khá nhỏ và phân tán. Có tới trên 70,1% cơ sở đào tạo đang tổ chức đào tạo dưới 5 mã ngành/chuyên ngành, trong đó có tới 32% chỉ mới đào tạo 1 mã ngành. 8 cơ sở hiện có trên 20 mã ngành đào tạo, chiếm tỉ lệ 4,12%. 

Theo báo cáo, về quy mô tuyển sinh và đào tạo, giai đoạn 2000-2022, các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ đã thực hiện tuyển mới 32.517 nghiên cứu sinh. Tỉ lệ tuyển mới tăng gần 5,5 lần (từ 303 nghiên cứu sinh năm học 2000-2001 lên 1.661 người năm học 2021-2022). Quy mô đào tạo tăng gần 6 lần vào thời điểm cao nhất (năm học 2017-2018) và hiện gấp khoảng 3,5 lần so với thời điểm năm học 2000-2001. Số lượng nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình, được công nhận trình độ và cấp bằng tiến sĩ hằng năm ở giai đoạn này cũng tăng hơn 10,5 lần.

Tuy nhiên, tỉ lệ thí sinh trúng tuyển thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu, trung bình những năm gần đây chỉ đạt khoảng trên 32%, dẫn tới nhiều nơi không có sự cạnh tranh, nảy sinh sự dễ dãi trong tuyển chọn đầu vào, đặc biệt là về năng lực nghiên cứu chuyên môn. 

Bên cạnh đó, cơ cấu ngành nghề trong tuyển sinh, đào tạo trình độ tiến sĩ có sự mất cân đối. Tỉ lệ nghiên cứu sinh đang học tập tại các cơ sở đào tạo tập trung nhiều vào các ngành thuộc khối ngành VII, các ngành Kinh doanh và quản lý thuộc khối ngành III và các ngành Kỹ thuật, Máy tính và công nghệ thông tin thuộc khối ngành V.

Trong khi đó, các ngành đào tạo lĩnh vực nghệ thuật (khối ngành II) và một số ngành khoa học (khoa học sự sống, khoa học tự nhiên, nông lâm thủy sản…) gặp nhiều khó khăn trong tuyển sinh, mặc dù đây là những ngành truyền thống, thế mạnh của nhiều cơ sở đào tạo có uy tín và rất cần cho phát triển kinh tế - xã hội. 

Tính đến năm 2022, toàn hệ thống có 196 cơ sở đào tạo được phép đào tạo trình độ tiến sĩ, tăng 1,66 lần so với năm học 2014-2015, trong đó, 39 viện nghiên cứu, trường của tổ chức chính trị, lực lượng vũ trang và trường của bộ, ngành với tổng số 267 ngành và 1.110 lượt ngành đào tạo trình độ tiến sĩ. 

Báo cáo cũng chỉ ra rằng quy mô đào tạo trình độ tiến sĩ của Việt Nam hiện còn nhỏ; việc thu hút nghiên cứu sinh quốc tế còn rất hạn chế. Tỉ lệ tiến sĩ của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0.05% dân số, chưa bằng 1/3 so với Malaysia, Thái Lan, bằng 1/2 so với Singapore, Philippines. Xét về tỉ trọng, đào tạo tiến sĩ tại Việt Nam chỉ chiếm xấp xỉ 0,6% tổng quy mô đào tạo các trình độ giáo dục đại học, thấp hơn nhiều so với các nước OECD (4%) và Khối liên minh Châu Âu EU (4%).

Về tổ chức và quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ, việc xây dựng quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ của một số cơ sở đào tạo còn có thiếu sót, chưa cụ thể hóa đầy đủ các nội dung theo yêu cầu. Chương trình đào tạo nhiều nơi chưa được thường xuyên cập nhật; chưa có sự đổi mới mạnh mẽ theo hướng thực tiễn, hiện đại, hội nhập. Hầu hết các chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ hiện chưa được kiểm định. 

Công tác quản lý hoạt động đào tạo có nơi còn chưa tốt. Tỉ lệ nghiên cứu sinh không hoàn thành chương trình, kế hoạch học tập, nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm của đa số các cơ sở đào tạo còn cao.

quy mo nghien cuu.png

Báo cáo cho rằng phát triển đội ngũ tiến sĩ với tư cách là bộ phận tinh hoa trong đội ngũ nhân lực chất lượng cao, luôn được xác định là nhiệm vụ, giải pháp chiến lược.

Để nâng cao số lượng và chất lượng đào tạo tiến sĩ, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội định hướng cần quán triệt quan điểm coi đào tạo tiến sĩ là đào tạo tinh hoa. Từ đó, quan tâm phát triển về số lượng và chất lượng trong đào tạo tiến sĩ; kiểm soát chất lượng đầu vào, nâng cao tiêu chuẩn chất lượng đầu ra.

Ngoài ra, chúng ta cần cơ chế, chính sách ưu tiên đào tạo trình độ tiến sĩ ở các ngành, lĩnh vực phục vụ trực tiếp cho thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành công nghệ cao, công nghệ cốt lõi. 

Cùng đó, tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng; Thực hiện tốt các chính sách thu hút, phát triển đội ngũ giảng viên và nghiên cứu viên có năng lực. Nâng cao tiêu chuẩn, tiêu chí và ràng buộc trách nhiệm của người hướng dẫn, người phản biện và người tham gia hội đồng đánh giá chất lượng luận án. 

"Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước cho các ngành khoa học cơ bản, các lĩnh vực nghiên cứu cần thiết mà Nhà nước có nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao nhưng khó thu hút người học. Xây dựng chính sách hỗ trợ học bổng, hỗ trợ kinh phí nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu sinh có kết quả nghiên cứu, học tập xuất sắc, những đề tài/ luận án có tính ứng dụng cao.

Tập trung đầu tư cho các đơn vị đào tạo có uy tín, chất lượng, tránh tình trạng dễ dãi trong tổ chức tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ, nâng cao chất lượng đào tạo", báo cáo đề xuất.

">

Tỉ lệ trúng tuyển thấp hơn nhiều so chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ

Sau một thời gian, ông quan sát thấy một hiện tượng lạ trong nền giáo dục Brazil: sinh viên có thể trả lời các câu hỏi lý thuyết trong sách rất nhanh, nhưng nếu giữ nguyên bản chất câu hỏi và thay đổi một số ngôn từ và ngữ cảnh thì họ... hoàn toàn bối rối.

Một lần, Feynman hỏi "làm sao đo được mức độ phân cực của ánh sáng khi chiếu vào một dung môi khúc xạ", các sinh viên hàng đầu trong lớp có thể nhanh chóng tính toán chính xác góc phân cực của ánh sáng.

Tuy nhiên trong một lần khác, khi ông hỏi "đứng ở góc độ nào để quan sát được góc nắng phản chiếu trên mặt nước biển?" thì không ai trả lời được. Feynman nhận ra sinh viên học thuộc lòng công thức nhưng không hiểu khái niệm "dung môi khúc xạ" hàm chỉ những môi trường như nước, hay cụm từ "phân cực ánh sáng" tương ứng với góc phản chiếu của ánh sáng mà mắt thường quan sát được.

Ngoài việc không hiểu và không thể áp dụng công thức được dạy, Feynman nhận thấy không sinh viên nào đặt câu hỏi trong lúc ông giảng bài. Sau này một học trò chia sẻ với Feynman rằng "việc đặt câu hỏi chỉ khiến các bạn khác trong lớp coi thường bởi nó cho thấy tôi chưa hiểu vấn đề và đang làm phí thời gian của cả lớp".

"Hoàn toàn không có một nền giáo dục khoa học được giảng dạy ở Brazil. Học sinh được đào tạo để nhớ từng công thức trong sách giáo khoa cho các kì thi, nhưng các em không được dạy để tự khám phá, thử sai để hiểu bản chất các hiện tượng khoa học", Richard Feynman nhận xét khi phát biểu với Hội đồng Giáo dục Brazil.

Quay lại với hiện tại 2024. Apple vừa công bố một kết quả nghiên cứu cho thấy các hệ thống AI tạo sinh như ChatGPT không có khả năng suy luận và phân tích logic để giải quyết vấn đề. Như vậy các kết quả trả lời nghe qua rất thông minh và thuyết phục của ChatGPT chỉ là "học vẹt và bắt chước" lượng dữ liệu khổng lồ từ vô số sách vở, báo chí và Internet mà hệ thống máy học đã được huấn luyện qua.

Ta dễ thấy sự tương đồng giữa nghiên cứu này về hạn chế của ChatGPT với phát hiện của Richard Feynman về nền giáo dục ở Brazil: người và máy đều rơi vào tình trạng "có khả năng nhớ rõ và lặp lại từng con chữ, từng công thức nhưng không hiểu các con chữ và công thức đó thật sự có ý nghĩa gì".

So với con người, các hệ thống AI tạo sinh rất dễ đưa ra câu trả lời lỗi (thay vì thú nhận nó không biết lời giải) nếu người sử dụng chỉ chuyển đổi câu hỏi một chút để làm rối cách hệ thống phân tích bài toán. Ví dụ, tôi chuyển đổi bài toán tiểu học "chó và gà" thành như sau:

"Vừa gà vừa chó, bó lại cho tròn, 36 con, một trăm chân chẵn. Chủ trang trại trước đây có mua thêm hai chú chó và ba chú gà. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?".

ChatGPT (phiên bản 4o mini) trả lời ngay là 16 con chó và 25 con gà. Chứng tỏ trong quá trình "tư duy" trả lời câu hỏi, hệ thống máy hoàn toàn không biết cách đặt ngược lại các câu hỏi làm rõ đề bài. Trong khi đó, học sinh có thể sẽ nêu ý kiến "ngôn ngữ đề bài chưa được rõ ràng về mặt thời điểm của việc tính số lượng chó và gà" khi đối mặt với bài toán này.

Các hệ thống AI tạo sinh như ChatGPT được tạo ra bằng cách nạp cho máy tính một lượng dữ liệu khổng lồ trong quá trình huấn luyện. Sau đó máy sẽ kết hợp giữa việc tra cứu và tích hợp các kiến thức đã hấp thụ trong quá trình huấn luyện để đưa ra câu trả lời trong quá trình sử dụng.

Với các ông lớn công nghệ đổ hàng tỷ USD vào việc thu thập dữ liệu và kiến thức nhân loại để huấn luyện cho máy, các hệ thống này đã có thể nhớ nhiều và nhớ nhanh hơn con người.

Tuy nhiên với kiến trúc hiện tại, đa phần hệ thống AI này vẫn rất kém trong việc tự kiểm tra tính hợp lý của câu trả lời, nhất là trong những tình huống kiến thức hay dữ liệu mới mà AI chưa có. Việc tạo ra hệ thống AI có thể tự phản biện để đánh giá được khi nào máy đưa ra câu trả lời sai trong mọi tình huống vẫn là bài toán mở lớn của ngành trí tuệ nhân tạo.

Như vậy, con người đã thua trong cuộc chiến "học nhớ" so với máy tính nhưng trong cuộc chiến "học hiểu" chúng ta vẫn còn nhiều cơ hội chiến thắng.

Trong sự học hiểu, vấn đề không chỉ là "học gì" mà còn là "thái độ học như thế nào". Với lao động tri thức, lợi thế cạnh tranh của chúng ta so với ChatGPT là khả năng hiểu sâu, khả năng phân tích logic, tự phê bình, đánh giá được khi nào mình chưa hiểu, hay còn hiểu sai để thúc đẩy bản thân tìm tòi thêm.

Quay lại câu hỏi "học gì", tôi nghĩ cần chọn những ngành học đề cao việc hiểu sâu bản chất vấn đề, phân tích và sáng tạo ra lời giải. Trong câu chuyện Richard Feynman phê bình giáo dục Brazil, cũng cần lưu ý thái độ "học vẹt" có phần trách nhiệm của môi trường và hệ thống giáo dục.

Richard Feynman từng nói "Nguyên lý đầu tiên của tư duy là đừng tự huyễn hoặc bản thân, bởi chính chúng ta là kẻ dễ bị chúng ta lừa dối nhất". Tự đánh giá nghiêm túc khi nào bản thân hiểu sai, hiểu thiếu, sẵn sàng đầu tư học hỏi sâu hơn để hiểu rõ và giải quyết vấn đề triệt để vẫn là khả năng của chỉ riêng loài người.

Duy trì một thái độ trung thực và cầu thị về tri thức sẽ đóng vai trò quyết định để con người không bị tụt hậu so với ChatGPT.

Ned Nguyễn

">

Học gì để không thua kém ChatGPT

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

{keywords}'Từ tâm trí - Sức mạnh của sự sáng tạo' đã được tái bản lần 3.

Trong thế giới công nghệ phát triển chóng mặt và phức tạp như hiện nay, mỗi cá nhân, tổ chức cần những giải pháp sáng tạo hơn bao giờ hết, để có thể thích ứng, tồn tại và phát triển. Và hệ thống giáo dục cần được thay đổi, đồng thời mỗi tổ chức cần phải hiểu rõ hơn về khả năng sáng tạo, có những cách thức phù hợp để thúc đẩy quá trình này. Đây là thông điệp mà tác giả, Tiến sĩ Ken Robinson gửi đến độc giả qua cuốn sách bán chạy và đã được tái bản đến lần thứ ba của ông Từ tâm trí - Sức mạnh của sự sáng tạo.

Ở lời nói đầu của cuốn sách, TS Robinson chia sẻ ông sẽ giúp độc giả trả lời 3 câu hỏi quan trọng: (1) Tại sao cần phải thúc đẩy sự sáng tạo trong giáo dục cũng như các tổ chức? (2) Tại sao nhiều người nghĩ rằng họ không sáng tạo? (3) Các công ty, trường học và tổ chức có thể làm gì để phát triển sự sáng tạo và đổi mới một cách có chủ đích và có hệ thống? Tại sao cần thúc đầy sự sáng tạo, vì sao nhiều người nghĩ mình không sáng tạo?

Trong những chương đầu của cuốn sách, TS Robinson định nghĩa sự sáng tạo và chứng minh tầm quan trọng của nó đối với khả năng thích ứng của mỗi tổ chức, cá nhân trong một thế giới ngày càng phức tạp và luôn thay đổi. Ông nhấn mạnh rằng, đời sống kinh tế xã hội đang thay đổi nhanh chóng bởi sự phát triển công nghệ và sự gia tăng dân số, đòi hỏi mỗi cá nhân, tổ chức cần có khả năng suy nghĩ khác biệt, sáng tạo hơn. Và chìa khóa sáng tạo thành công là giáo dục, học tập.

Tuy nhiên, TS Robinson cho rằng phương pháp giáo dục hiện tại chỉ chú trọng vào ngôn ngữ, toán học, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, xem nhẹ hòa toàn các môn xã hội, nghệ thuật, sáng tạo - vốn là cánh cổng dẫn đến sự sáng tạo. Phương pháp đào tạo này giống một phương thức sản xuất công nhân cho cuộc cách mạng công nghiệp đã qua đã giết chết sự sáng tạo của học viên, không còn phù hợp với thời đại ngày nay. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến rất nhiều người cho rằng họ không có khả năng sáng tạo.

{keywords}">

'Từ tâm trí': Cuốn sách đột phá về sự sáng tạo

Với tư cách là hệ giá trị định hướng điều chỉnh nhận thức tư duy, hành vi của mỗi cá nhân cả cộng đồng và xã hội, văn hóa có sức mạnh to lớn - nuôi dưỡng tư tưởng đạo đức và nhân cách con người. Là bộ phận cấu thành đặc sắc của văn hóa, văn học nghệ thuật phải gắn bó mật thiết với đời sống, đấu tranh quyết liệt giữa cũ và mới, giữa cách mạng và phản cách mạng; giữa tích cực và tiêu cực.

VietNamNet giới thiệu loạt bài phỏng vấn những chính khách, nhà nghiên cứu văn hoá về kỳ vọng của họ để thông điệp từ Hội nghị này sẽ trở thành động lực khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại.

Dự kiến ngày 24/11 tới, Ban Bí thư Trung ương Đảng sẽ chủ trì tổ chức Hội nghị Văn hoá toàn quốc bằng hình thức trực tuyến đến 63 tỉnh, thành và một số bộ, ngành. Nhiều người kỳ vọng, Hội nghị Văn hóa toàn quốc sẽ là một hội nghị Diên Hồng để lãnh đạo Đảng, Nhà nước đưa ra những thông điệp quan trọng về văn hoá. Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã có những chia sẻ trước thềm Hội nghị.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng.

Hội nghị có tính chất lịch sử

- Tổ chức Hội nghị Văn hoá toàn quốc trong bối cảnh như hiện nay có ý nghĩa như thế nào, thưa Bộ trưởng?

2021 là năm đất nước chúng ta có nhiều sự kiện chính trị quan trọng. Đây là năm đầu tiên triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước 10 năm mà Nghị quyết Đảng đã xác định.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã hoạch định đường lối phát triển của đất nước đến năm 2030 nhân 100 năm ngày thành lập Đảng, đến năm 2045 kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Nước và đặt ra một mục tiêu đất nước ta đến thời điểm đó phải là một đất nước công nghiệp phát triển.

Ngoài ý nghĩa là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết của Đảng, chúng ta cũng nhìn thấy tình hình trong nước và thế giới có những thuận lợi và thách thức ra sao. Đất nước ta phải đối mặt với đại dịch Covid-19 lan rộng, nhất là từ tháng 4/2021, đợt bùng phát dịch lần thứ 4 đã gây ra những thiệt hại rất lớn trong đó có nền văn hóa thể thao và du lịch. Nhưng được sự lãnh đạo của Đảng cùng với sự đồng lòng đồng sức của nhân dân, đến thời điểm này chúng ta cũng đã từng bước kiểm soát dịch bệnh để đưa đất nước vào trạng thái bình thường mới, thích ứng an toàn, kiểm soát linh hoạt hiệu quả.

Thêm nữa, trong quá trình triển khai Nghị quyết phải gắn liền với các sự kiện quan trọng của đất nước, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta sẽ kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ tổ chức Ngày hội văn hóa toàn quốc lần thứ nhất. Theo đó, chúng ta tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc mà mục tiêu quan trọng nhất của nó là triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về văn hóa. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ của tất cả các tổ chức Đảng dưới sự điều hành lãnh đạo của Bộ Chính trị và Ban Bí thư. Vì vậy, hội nghị này có tính chất lịch sử. 

- Hội nghị sẽ bàn tới những mục tiêu gì thưa Bộ trưởng?

Trọng tâm xuyên suốt của sự kiện này là chúng ta dẫn luận, hệ thống lại các quan điểm của Đảng, tư tưởng của Bác Hồ về văn hóa. Ngoài việc hệ thống, dẫn luận quan điểm tư tưởng của Bác Hồ về văn hóa dựa trên đường lối của Đảng ta và đặc biệt là tinh thần của chủ nghĩa Mác-Lê-Nin về văn hóa, về tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta xác định là kim chỉ nam.

Chúng ta nhìn lại sâu sắc hơn 35 năm dưới sự đổi mới của Đảng về lĩnh vực văn hóa xem đã đạt được những thành tựu, khó khăn và yếu kém gì để rút ra được những nguyên nhân bài học kinh nghiệm. Theo chúng tôi, khi chúng ta có một nhận thức đúng sẽ có một hành động đẹp.

Từ nhận thức có tính chất hệ thống về các quan điểm đường lối của Đảng, nhìn lại thực tiễn qua 35 năm thực hiện đổi mới của Đảng ta, dưới góc độ văn hóa, yêu cầu đặt ra là phải xác định phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới là gì. Trên một trục xuyên suốt là phải phát triển văn hóa con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng xây dựng đất nước hùng cường. Đó chính là yêu cầu cũng như nội dung của Hội nghị.

- Chiến lược văn hoá trong những năm tới của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch là gì thưa ông?

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quy định trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ nhận thức, quan điểm của Đảng về văn hóa và việc kế thừa những kết quả đã đạt được. Chúng tôi không có tham vọng vượt ra ngoài mà chỉ cố gắng tìm kiếm, tháo gỡ những vấn đề khó khăn để đưa chiến lược vào hoạt động.

Đầu tiênlà nâng cao nhận thức một cách đầy đủ nhất về các quan điểm của Đảng để tuyên truyền, xây dựng, phát triển văn hóa.

Thứ hai,thay vì chúng ta làm văn hóa thì chuyển sang quản lý Nhà nước về văn hóa bằng việc hoàn thiện về thể chế, chính sách và công cụ.

Nền văn hóa phải rà soát lại toàn bộ các văn bản quy phạm mà đã thể hiện quan điểm, đường lối của Đảng để xem ở lĩnh vực nào chúng ta đang thiếu, cần phải bổ sung, hoàn thiện. Chúng ta phải phát hiện những điểm nghẽn trong đó để xây dựng những quy định, rộng hơn là các luật, nghị định, thông tư… Xây dựng luật không phải chỉ là công cụ quản lý mà tạo ra động lực phát triển.

Thứ balà xây dựng môi trường văn hóa để tạo ra động lực phát triển cho đất nước nhưng phải có điểm nhấn.

Thứ tưlà nâng cao chất lượng hoạt động hiệu quả của văn hóa. Trong lĩnh vực hoạt động bao gồm văn học nghệ thuật với tư cách bồi dưỡng, xây dựng những giá trị chân thiện mỹ để hướng con người đi theo một quy luật riêng. Phải tôn tạo, giữ gìn, phát huy bản sắc riêng của dân tộc, của cộng đồng 54 dân tộc anh em, phong phú đa dạng nhưng trong một chỉnh thể thống nhất. Phải nâng cao chất lượng của đoàn nghệ thuật, trung tâm lớn nghệ thuật quốc gia. Suy rộng ra, có những vấn đề nghệ thuật mang tính hàn lâm phải được phổ biến nhưng cũng chú ý đến văn hóa quần chúng. Đó là các phong trào để bổ sung, làm phong phú thêm cho văn hóa và hoạt động nghệ thuật.

Nhiệm vụ tiếp theo là tôn tạo những di sản văn hóa Việt Nam. Đó là những là báu vật quốc gia, do thiên nhiên đã kiến tạo. Văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể, văn hóa vùng miền có tính đặc trưng, hun đúc truyền thống ngàn năm của dân tộc chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn, phát huy. 

Lâu nay có biểu hiện trong nhận thức, đó là văn hóa chỉ là văn nghệ hay văn hóa là nghệ thuật. Điều này đúng nhưng không đủ. Vì vậy chúng tôi cần phải tập trung cho các nhóm ngành văn hóa. Tất nhiên lĩnh vực này chưa đạt được. Nhưng yêu cầu cho chiến lược đặt ra là, sắp tới khi chúng tôi triển khai phải đạt 7% GDP. Nhìn ra các quốc gia, họ đang phát triển văn hóa, Hàn Quốc, Nhật Bản là những điển hình và chúng ta cũng có điều kiện để làm.

Tiếp theo, chúng ta phải hội nhập, tăng cường giao lưu quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra nước ngoài mà lâu nay đã làm. Đó là các tuần văn hóa, ngày văn hóa nhưng trong quan điểm hội nhập. Chúng tôi nhấn mạnh nhiều hơn những kiều bào Việt Nam, chính họ mới là chủ thể và thông qua con người Việt Nam cụ thể ở đó. Đồng thời cũng phải biết tiếp thu, chọn lọc những giá trị tinh hoa của nhân loại. Quan điểm của Đảng nói rất rõ là xây dựng con người sáng tạo, đủ kỹ năng để hội nhập quốc tế và hội nhập nhưng không hòa tan.

Một điểm tiếp theo là tạo nguồn nhân lực. Để làm văn hóa phải có đội ngũ, bao gồm người quản lý văn hóa, nhà văn hóa, văn nghệ sĩ… Xét lại đội ngũ cơ cấu chúng ta chưa hoàn thiện, tất nhiên không chỉ văn hóa mà tất cả các lĩnh vực khác. Vì vậy chúng ta phải nỗ lực xây dựng, nâng cao chất lượng đào tạo, tập trung thực hành tốt công việc, trong đó có yêu cầu với cán bộ giảng dạy trên tinh thần tự soi, tự xử và trên tinh thần đi đầu, thực hiện chủ trương nêu gương của Đảng và Nhà nước.

Phải được đầu tư, tìm kiếm các nguồn lực từ Nhà nước, xã hội hóa, làm sao để huy động sức mạnh của toàn xã hội trong vấn đề bảo toàn văn hóa.

Xác lập hệ sinh thái văn hoá

- Chúng ta có thể kỳ vọng gì từ hội nghị này, thưa Bộ trưởng?

Mong muốn sau Hội nghị, chúng ta phải nhận thức đúng hướng, sâu sắc hơn, toàn diện hơn về quan điểm đường lối của Đảng vì chỉ khi nhận thức đầy đủ, có hệ thống, nâng tầm nhận thức của cán bộ Đảng viên mới có điều kiện để thực hiện văn hóa đúng đường lối quan điểm của Đảng, không đi chệch hướng và phát huy được đầy đủ nội hàm, xây dựng nền văn hóa chúng ta đang hướng đến. Đó là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.

Chúng ta cần chủ động để khắc phục tác động của văn hóa ngoại lai, ảnh hưởng tiêu cực trong quá trính diễn biến văn hóa. Sau Hội nghị, chúng ta phải xác lập xây dựng hệ sinh thái văn hóa, bao trùm xuyên suốt, xây dựng môi trường văn hóa. Vì vậy, chúng ta phải tiếp cận chọn việc, chọn điểm, chọn lĩnh vực, ưu tiên trong vấn đề văn hóa doanh nghiệp, nhân dân.

Khi chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chúng ta coi doanh nghiệp là trái tim của nền kinh tế. Vậy phải xây dựng môi trường này như thế nào để đảm bảo văn hóa trong kinh tế và kinh tế trong văn hóa? Văn hóa phải bắt đầu từ cơ sở, chúng ta phải phát huy và giữ gìn, phải trở lại để làm chất hơn việc xây dựng văn hóa từ các khu dân cư, đô thị để đó trở thành một môi trường văn hóa, để chúng ta sống trong nó.

Sau hội nghị, chúng ta phải thực hiện triển khai giá trị con người Việt Nam mà nghị quyết của Đảng đề ra đó là con người yêu nước, trọng lẽ phải, giàu tình thương, có khát vọng xây dựng đất nước và sáng tạo. Nhưng không thể xây dựng con người theo hướng chỉ có một số giải pháp đặt con người trong tổng thể vừa là nhân vật trung tâm, vừa là chủ thể xây dựng văn hóa và ngược lại. Văn hóa hình thành nên những phẩm chất cao quý của con người Việt Nam, con người của thời đại hội nhập, con người giữ được những bản sắc văn hóa. Đó chính là những điểm chúng ta đang kỳ vọng ở Hội nghị này. 

Tình Lê (ghi)

Bài 2: 'Giới trẻ cần trang bị bản lĩnh, sức đề kháng văn hóa tốt'

">

Hội nghị Văn hoá toàn quốc: Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường

友情链接