Thời sự

Soi kèo phạt góc U23 Thái Lan vs U23 Campuchia, 19h ngày 14/5

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-07 11:46:42 我要评论(0)

Soi kèo phạt góc U23 Thái Lan vs U23 Campuchia,èophạtgócUTháiLanvsUCampuchiahngàlich thi đấu bóng đálich thi đấu bóng đá anhlich thi đấu bóng đá anh、、

Soi kèo phạt góc U23 Thái Lan vs U23 Campuchia,èophạtgócUTháiLanvsUCampuchiahngàlich thi đấu bóng đá anh 19h ngày 14/5 – SEA Games 31. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận U23 Thái Lan vs U23 Campuchia hôm nay chính xác nhất.

Soi kèo chẵn/ lẻ Empoli vs Salernitana, 20h ngày 14/5

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Video: Cận cảnh sương muối phủ trắng đỉnh Fansipan

Sáng sớm 23/11, sương muối cường độ nhẹ trải đều một lớp mỏng trên các bậc đá, sàn gỗ và các con đường lên xuống đỉnh Fansipan khiến nhiều người thích thú. Đây là đợt sương muối đầu tiên xuất hiện  trên "nóc nhà Đông Dương" trong mùa đông năm nay.

Trả lời PV VTC News, lãnh đạo Đài khí tượng thuỷ văn tỉnh Lào Cai cho biết, hiện tượng xuất hiện trên đỉnh Fansipan sáng sớm nay là sương muối chứ không phải băng giá như nhiều người lầm tưởng.

Đêm qua và sáng sớm nay, nhiệt độ tại Sa Pa thấp nhất là 10,5 độ C, trên đỉnh Fansipan với độ cao 3.143m, nhiệt độ xuống 2 độ C. Mức nhiệt này đủ thấp để hình thành lớp sương muối mỏng. Theo lý giải của chuyên gia, khu vực này trời đang quang mây, hơi nước đọng trên bề mặt gặp nhiệt độ thấp sẽ kết thành sương muối.

Sáng sớm 23/11, sương muối phủ một lớp mỏng trên đình Fansipan.

Sáng sớm 23/11, sương muối phủ một lớp mỏng trên đình Fansipan. 

"Sương muối xuất hiện vào thời điểm này tương đương so với mọi năm, không bất thường",lãnh đạo Đài khí tượng thuỷ văn tỉnh Lào Cai nói.

Mùa đông năm 2023, đợt sương muối đầu tiên xuất hiện ngày 20/11. Mùa đông năm 2022, sương muối xuất hiện từ 6/11.

Dự báo trong những ngày tới, nhiệt độ tại thị xã Sa Pa và đỉnh Fansipan vẫn duy trì ở mức thấp, khả năng sương muối có thể tiếp tục xảy ra.

Toàn cảnh đỉnh Fansipan sáng 23/11.

 Toàn cảnh đỉnh Fansipan sáng 23/11.

Đầu tuần tới, miền Bắc khả năng đón đợt không khí lạnh mạnh. Khoảng đêm 26-28/11, khu vực này chuyển rét, nhiệt độ thấp nhất có nơi xuống 9 độ C.

Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia cho biết, từ nay đến 22/12, không khí lạnh khả năng hoạt động yếu hơn so với trung bình nhiều năm, trong đó, cuối tháng 11 và những ngày đầu tháng 12 có thể hoạt động mạnh hơn trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.

Không khí lạnh khả năng hoạt động mạnh từ tháng 12, gây ra các đợt rét đậm, rét hại. Người dân cần đề phòng những đợt rét đậm, rét hại kéo dài, đặc biệt tại vùng núi phía Bắc, kèm theo hiện tượng sương muối, băng giá.

Rét đậm, rét hại tại Bắc Bộ sẽ xuất hiện trên diện rộng từ nửa cuối tháng 12, giống như các năm trước.

Phân biệt sương muối và băng giá

Sau khi không khí lạnh về, vùng núi Bắc Bộ thường nằm sâu trong không khí lạnh, ban đêm trời quang mây, lặng gió, không khí ẩm đã lạnh lại bị bức xạ mất nhiệt nên tiếp tục lạnh đi, nhiệt độ không khí giảm nhanh dẫn đến hình thành sương muối.

Sương muối thường hình thành khi nhiệt độ không khí từ 4 độ C trở xuống (trong lều khí tượng ở độ cao 2m), khi ấy nhiệt độ bề mặt các vật thể hay cây cỏ ở mặt đất có thể xấp xỉ 0 độ C, nhưng phải đủ ẩm mới hình thành được sương muối.

Băng giá cũng cần có độ ẩm cao, lặng gió nhưng khác là nhiệt độ thường ở mức âm, thấp hơn nhiều so với điều kiện hình thành sương muối và nó xuất hiện ở những khu vực có sương mù dày đặc. Khi đó các giọt nước siêu lạnh trong sương mù sẽ đóng băng lại tạo thành băng giá trên các bề mặt mà chúng tiếp xúc.

Sương muối không mặn mà chỉ trắng như muối, xốp, nhẹ, gần giống với lớp tuyết ở trong ngăn đông của tủ lạnh. Nó thường bám ở lớp thực vật sát mặt đất hoặc mặt đất. Thời gian tồn tại ngắn, trong vòng 1 đến 2 tiếng trước khi mặt trời mọc. Sương muối thường nhẹ, giống lông vũ, dễ bị thổi bay khi có gió.

Trong khi đó băng giá nặng hơn, thường trong suốt, trông giống những giọt nước. Chúng có thể bao phủ cả một ngôi nhà, cây cao, cột điện.

Nguyễn Huệ" alt="Chuyên gia lý giải hiện tượng sương muối phủ trắng đỉnh Fansipan sáng nay" width="90" height="59"/>

Chuyên gia lý giải hiện tượng sương muối phủ trắng đỉnh Fansipan sáng nay

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)

3 Phó Trưởng Ban Chỉ đạo gồm: Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội (Phó Trưởng Ban Thường trực); Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy; Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng.

Các thành viên Ban Chỉ đạo gồm: Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng; Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh Lê Tấn Tới, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Đoàn Thị Thanh Mai, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà.

Phó Chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng Đặng Khánh Toàn, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Cao Huy, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lê Huy Vịnh, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Tâm, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long.

Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Bùi Quốc Dũng, Phó Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ Nguyễn Hữu Hùng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) Tào Đức Thắng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Mạnh Hùng (Tổ trưởng Tổ Giúp việc) cũng là thành viên Ban Chỉ đạo.

Theo Nghị quyết, Ban Chỉ đạo có chức năng nghiên cứu, đề xuất với Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.

Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội xem xét, quyết định các chủ trương, cơ chế, chính sách, chiến lược về chuyển đổi số của Quốc hội, Kiến trúc tổng thể Quốc hội số và Chương trình chuyển đổi số của Quốc hội giai đoạn 2024-2026, định hướng đến năm 2030.

Bên cạnh đó, chỉ đạo các cơ quan liên quan tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền quyết định những cơ chế, chính sách đặc biệt theo quy định để tạo điều kiện thuận lợi nhất trong tiến trình chuyển đổi số ở Quốc hội, gắn kết chặt chẽ với cải cách thủ tục hành chính; xây dựng và phát triển Quốc hội số.

Ban Chỉ đạo cần tham mưu với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội phương hướng, giải pháp để thực hiện các chủ trương, chiến lược, chương trình, đề án, dự án, cơ chế, chính sách liên quan đến xây dựng và thực hiện Quốc hội số để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số ở Quốc hội.

Ban Chỉ đạo giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chuyển đổi số, xây dựng Quốc hội số; kết nối thông tin với các cơ quan Đảng, Chính phủ phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia.

Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án trong quá trình xây dựng và thực hiện Quốc hội số...

Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 15/11 và thay thế Nghị quyết số 626 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Đề án Quốc hội điện tử, hướng đến Quốc hội số giai đoạn 2023-2026, định hướng đến năm 2030.

Anh Văn" alt="Ông Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội" width="90" height="59"/>

Ông Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội