Bóng đá

Bất cập nuôi con ăn học: Người 20 triệu cũng hết, người 2 triệu cũng xong

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-29 12:26:26 我要评论(0)

 - Học phí dao động  từ 10 – 15 triệu mỗi tháng chưa kể các phụ phí phát sinh,ấtcậpnuôiconănhọcNgườitin tức nóngtin tức nóng、、

 - Học phí dao động  từ 10 – 15 triệu mỗi tháng chưa kể các phụ phí phát sinh,ấtcậpnuôiconănhọcNgườitriệucũnghếtngườitriệucũtin tức nóng nhiều phụ huynh đang phải chi trả một khoản tiền không nhỏ hàng tháng để nuôi con ăn học.

20 triệu đồng vẫn chưa "đã"

Hành trình nuôi 2 cô con gái năm nay lên lớp 7 và vào lớp 1 của chị Thu Nga (Hà Nội) khá công phu. Là người làm trong lĩnh vực giáo dục, bản thân chị hiểu rằng, môi trường học tập tốt nhất phải là nơi phù hợp với tính cách của mỗi đứa trẻ.

Vì thế, với cô con gái đầu lòng, ngay từ bậc tiểu học chị đã cho con theo học tại một ngôi trường tư thục có đào tạo chương trình song ngữ.

“Tính cách của con hòa đồng và có khả năng học ngôn ngữ tốt. Do vậy, cả hai vợ chồng mình quyết định cho con theo học trường có yếu tố quốc tế. Định hướng của mình khi con học hết lớp 12 sẽ cho con du học”.

Ngoài khoản tiền học hơn 8 triệu/ tháng cố định, vợ chồng chị còn chi thêm 2,2 triệu cho con theo học các lớp học ngoại khóa vào buổi tối.

{ keywords}

Ngoài hơn 8 triệu/ tháng tiền học trên trường, vợ chồng chị Nga còn chi thêm 2,2 triệu cho các lớp học ngoại khóa (Ảnh minh họa)

Trái ngược với tính cách cô chị, cô con gái út lại có phần nhút nhát và hướng nội hơn. Vợ chồng chị phải đắn đo liệu có nên cho con theo hướng đi giống chị gái.

“Khi học mầm non, tạng người con hơi yếu và có phần nhút nhát. Mình lo sợ con không thể hòa nhập được với môi trường quốc tế, mặc dù biết chất lượng dịch vụ của những trường này thường là tốt. Tuy nhiên, mình sợ rằng với tính cách và khả năng của con, sau này nếu con không du học thì cũng rất khó để thi đỗ vào một trường đại học tại Việt Nam”.

Vì thế sau khi cân nhắc, vợ chồng chị quyết định cho con gái út theo học tại một trường công lập. Ngoài ra, chị cũng cho con học thêm 2  lớp bổ trợ ngoại ngữ và một lớp toán tư duy với chi phí hơn 6 triệu đồng/ tháng.

Chị Nga cho rằng, dù con học ở môi trường nào, bố mẹ vẫn phải hướng con đi theo những gì phù hợp nhất với năng lực.

“Bản thân mình không tiếc tiền đầu tư cho con. Tuy nhiên, mình vẫn để bé thứ hai học trường công vì biết môi trường này phù hợp với tính cách của con. Học trường quốc tế tuy nhẹ nhàng, học sinh không phải đi học thêm nhưng kiến thức rất khó nâng cao. Trong khi học trường công tư duy toán của con có phần tốt hơn và câu từ, chữ nghĩa cũng không bị lộn xộn”.

Chị Nga nhẩm tính, chỉ riêng chi phí học tập của hai cô con gái cũng “ngốn” khoảng gần 20 triệu đồng/ tháng. Đó là chưa kể các phụ phí phát sinh như ăn uống, đi lại và các khoản đóng góp cho nhà trường.

Chỉ 2 triệu cũng xong

Anh Nguyễn Viết Nhân từ quê Thanh Hóa lên Hà Nội kiếm sống bằng công việc đi đánh giày. 11 người trong căn phòng trọ xập xệ diện tích 9m2 là cuộc sống của anh cũng như những người bán hàng rong khác tại khu ổ chuột nằm sâu trong ngõ Nguyễn Phúc Lai (Đống Đa, Hà Nội).

{ keywords}

11 người trong căn phòng trọ tồi tàn, xập xệ diện tích 9m2 là cuộc sống của anh Nhân cũng như những người bán hàng rong khác (Ảnh: Thúy Nga)

Ở quê, nguồn thu nhập chính của anh chỉ xoay quanh công việc đồng áng. Từ khi lên Hà Nội, mức thu nhập này tăng lên 150 – 200 nghìn đồng/ngày. Anh dành ra  2 triệu đồng để chi tiêu cho bản thân. Số còn lại anh gửi về quê cùng vợ nuôi hai con nhỏ ăn học.

Anh Nhân liệt kê các khoản cố định phải tiêu mỗi tháng cho các con: tiền học phí và ăn trưa ở trường mẫu giáo cho con trai út 600 nghìn, tiền sữa uống thêm 300 nghìn. Đối với cậu con trai lớp 7, vì học tại trường làng nên chi phí cho việc học cũng không tốn là bao.

“Tốn nhất có lẽ là khoản đồng phục mỗi đầu năm học. Có thể với những gia đình có điều kiện không là vấn đề, nhưng với các gia đình lao động, mỗi năm may một bộ đồng phục mới lại là một khoản tốn kém không nhỏ” – Anh Nhân kể.

Dù tổng chi phí cho việc nuôi con không quá đắt đỏ so với thành thị, nhưng sau khi trừ các khoản chi tiêu hàng tháng, vợ chồng anh cũng chưa tích góp được khoản nào đáng kể. Trung bình mỗi tháng, chi phí anh Nhân nuôi 2 con ăn học hết khoảng 2 triệu đồng.

Nuôi một con cũng chóng mặt

Trong khi đó, dù chỉ có một cô con gái 3 tuổi nhưng vợ chồng chị Khuyên, nhân viên văn phòng, lại chóng mặt với những khoản chi phí nuôi con. Mức thu nhập hiện tại của hai vợ chồng chị khoảng 20 triệu đồng. Chị Khuyên kể, chỉ tính riêng giai đoạn 3 năm đầu đời, chi phí ăn uống của con khoảng 2 triệu/tháng bao gồm cả hoa quả, váng sữa. Ngoài ra, tiền học phí trường tư là 3 triệu đồng. Các khoản chi phí khác như tiền sữa, quần áo, đồ chơi cũng rơi vào khoảng 1,5 triệu đồng.

Như vậy, sau 6 năm, tổng chi phí nuôi con hết khoảng 500 triệu đồng. Số tiền trên chưa bao gồm các khoản phát sinh, đau ốm.

Đến khi con bước sang bậc tiểu học và trung học, mức chi sẽ càng tăng lên với các chi phí đầu tư cho việc học tập, bán trú.

Chị Khuyên cho rằng, với những khoản chi tiêu này, mức lương 20 triệu đồng của cả hai vợ chồng cũng là chất vật để nuôi một đứa con ăn học đàng hoàng.

“Mình cũng bàn với chồng rằng nên sinh một con để nuôi dạy cho thật tốt. Mình biết nhiều gia đình sinh 2-3 con nên phải bơ phờ vì chuyện học tập, cơm áo gạo tiền. Cuối cùng, đứa trẻ lại không có được môi trường học tập tốt nhất.

Do vậy, mình sẽ dành 7 triệu/ tháng cho con thay vì chia số tiền đó làm đôi cho cả hai đứa. Có ít con, mình có điều kiện tập trung tối đa cho con phát huy mọi khả năng cả về trí tuệ lẫn phẩm chất”.

Bản thân chồng chị cũng hoàn toàn ủng hộ quyết định này của vợ. Hiện tại, cả hai vợ chồng chị còn lên kế hoạch tiết kiệm 15-20% thu nhập mỗi tháng làm sổ tiết kiệm cho con.

“Mình nghĩ rằng nhu cầu nuôi con của mỗi người là khác nhau. Tuy nhiên, những điều cơ bản nhất dành cho con vẫn cần phải được đảm bảo. Do vậy, mình nghĩ nếu kinh tế chưa vững, bố mẹ không nên sinh hai con. Bản thân đứa trẻ cũng không sung sướng gì khi mọi chuyện từ quần áo, sách bút đều không được như bọn trẻ mong muốn”.

Thúy Nga

Lương 25 triệu vẫn chật vật với học phí của con

Lương 25 triệu vẫn chật vật với học phí của con

Học phí dao động từ 100 – 200 triệu đồng/ năm, chưa kể các phụ phí phát sinh như ăn uống, đi lại, nội trú và các khoản đóng góp cho trường…, nhiều phụ huynh phải “nhịn ăn, nhịn mặc” để con được học trường “xịn”.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Gấp và cắt giấy. Công việc tưởng chừng như đơn giản nhưng đã trở thànhmột môn nghệ thuật đầy độc đáo và đòi hỏi sự khéo léo đến tuyệt vời vớiđôi bàn tay của những nghệ sỹ cắt giấy.

Tại trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam đang diễn cuộc trưng bày triển lãm có tên gọi “Thế giới của KIRIGAMI: Trăm nét chữ, vạn cánh hoa” của nghệsỹ cắt giấy Kanako Yaguchi.

KIRIGAMI (cắt giấy) là một trong những nghệ thuật truyền thống củaNhật Bản và là một biến thể của Origami (nghệ thuật gấp giấy Nhật Bản).KIRIGAMI là sự kết hợp của từ “kiru” có nghĩa là cắt, và từ “kami” cónghĩa là giấy. Để thực hành một tác phẩm Kirigami, trước hết phải gấp tờgiấy sau đó mới cắt, sau khi cắt xong, trải phẳng tờ giấy, sẽ có mộttác phẩm cắt giấy hoàn chỉnh.

Tác phẩm Kirigami thường có tính đối xứng,như là bông tuyết, ngôi sao năm cánh, hay là hoa phong lan. Những tácphẩm KIRGAMI này thường được tìm thấy trong nhiều lễ hội của Phật giáovà Shinto giáo ở Nhật Bản; hay những trang trí bằng giấy trong dịp lễnăm mới, lễ Tanabata (7 tháng 7 hàng năm, ngày lễ Ngưu lang Chức nữ),đèn lồng trang trí lễ hội, đồ chơi giấy của trẻ em, giấy dán tường vànhững sản phẩm thủ công dân gian, là những ví dụ của việc ứng dụngKIRIGAMI trong đời sống của người dân Nhật Bản.

Kanako Yaguchi (sinh năm 1976) là một nghệ nhân KIRIGAMI có thể chochúng ta nhìn thấy được “hình hài của hạnh phúc” qua những tác phẩm cắtgiấy đa dạng của mình. Nét đặc trưng trong các tác phẩm của Kanako làtính đối xứng hình học. Kanako được đánh giá là một nghệ nhân KIRIGAMIđấy hứa hẹn vì đã đưa những cảm hứng đương đại vào những tác phẩmKIRIGAMI thủ công truyền thống.

Cùng ngắm nhìn những tác phẩm tranh giấy cắt KIRIGAMI của nghệ sĩ Kanako Yaguchi:




































" alt="Những mảnh giấy giản đơn mà tuyệt mỹ" width="90" height="59"/>

Những mảnh giấy giản đơn mà tuyệt mỹ

Với tinh thần vì miền Trung thân yêu, các nghệ sĩ hào hứng tham gia vào dự án đặc biệt này với tên gọi Xôi lan tỏa – Hướng về miền Trung do đạo diễn Nguyễn Nhật Trung và nghệ sĩ Trần Bùm khởi xướng. Dù bận rộn với nhiều hoạt động nghệ thuật nhưng các diễn viên như: Diệp Bảo Ngọc, Lương Thế Thành, Thúy Diễm, Thanh Duy, Kha Ly, Tiến Luật, Kiều Minh Tuấn, Lê Nam, Tân Trề… vẫn tích cực giữ vai trò người bán xôi để gây quỹ cho khúc ruột thân yêu.

{keywords}
Các nghệ sĩ ra đường từ sáng sớm bán xôi gây quỹ ủng hộ miền Trung.

Diệp Bảo Ngọc cho biết, cô và các đồng nghiệp dậy từ sáng sớm cùng với các thành viênhuẩn bị mọi thứ để kêu gọi mọi người mua xôi ủng hộ. Nữ diễn viên cùng cô bạn thân Thúy Diễm ăn vận đơn giản phụ việc và livetream kêu gọi fans đến ủng hộ. Đồng thời các nghệ sĩ nhiệt tình đóng gói và giao tận tay cho người mua, dự án này vẫn được tiếp tục diễn ra trong nhiều ngày tới.

{keywords}
Diệp Bảo Ngọc kêu gọi fans của mình mua xôi ủng hộ từ sáng sớm.

Vừa kết thúc những phân đoạn của cuối cùng của hai dự án phim ngắn, Diệp Bảo Ngọc hăng hái tham gia dù cô chưa có nhiều kinh nghiệm bán hàng ngay tại lề đường. Nữ diễn viên Sức nặng tình thâmhy vọng với những hành động của mình cùng các nghệ sĩ sẽ lan tỏa ý thông điệp vì miền Trung như tên gọi của dự án này.

Bên cạnh việc bán xôi, vợ chồng Lương Thế Thành – Thúy Diễm cùng Diệp Bảo Ngọc cũng thực hiện buổi livetream đấu giá các vật phẩm để gây quỹ cho đồng bào miền Trung. Cặp đôi vợ chồng này sẽ tiếp tục lên đường ra miền Trung ủng hộ những hoàn cảnh đang gặp khó khăn trong ít ngày tới.

Hiện tại, cặp đôi của làng giải trí Việt vẫn đang kêu gọi ủng hộ vào số tài khoản cá nhân của Thúy Diễm để có thêm nhiều kinh phí trao tặng cho bà con miền Trung đang gặp khó khăn sau cơn bão lũ.

Trước đó, vợ chồng Thúy Diễm và Lương Thế Thành kêu gọi được số tiền hơn 1 tỷ đồng và đã ra Huế và một số tỉnh miền Trung ủng hộ bà con bị lũ lụt.

Ngân An

Bộ ảnh dịu dàng Diệp Bảo Ngọc mừng sinh nhật

Bộ ảnh dịu dàng Diệp Bảo Ngọc mừng sinh nhật

Sinh nhật đúng lúc dịch Covid-19 quay trở lại, Diệp Bảo Ngọc không tổ chức rình rang mà chỉ chụp bộ ảnh kỷ niệm gửi tặng khán giả yêu mến.

" alt="Diệp Bảo Ngọc, Thúy Diễm bán xôi ủng hộ miền Trung" width="90" height="59"/>

Diệp Bảo Ngọc, Thúy Diễm bán xôi ủng hộ miền Trung

chan quang cao youtube anh 1

Người dùng chia sẻ hình ảnh 8 quảng cáo được hiển thị liên tục không thể ấn bỏ qua trước mỗi video. Ảnh: Twitter/@Alvin.

Trong những năm gần đây, người dùng YouTube miễn phí thường phải xem các quảng cáo ở đoạn mở đầu hoặc giữa video kéo dài khoảng 13-15 giây. Thông thường sau 5 giây đầu, người dùng hoàn toàn có thể tắt đoạn quảng cáo để bắt đầu xem nội dung yêu thích.

Trước hình thức thử nghiệm trên, nhiều người dùng quốc tế đã bày tỏ sự khó chịu với loạt quảng cáo. “Ai đó có thể giải thích tại sao tôi phải xem đến 8 quảng cáo liên tục hay không”, chủ tài khoản tên @Neonprotoart chia sẻ trên Twitter.

Nhiều người dùng quốc tế nhận định hình thức thử nghiệm này của YouTube nhằm mục đích ép người dùng phải chi tiền để nâng cấp tài khoản lên YouTube Premium.

Phía dưới phần bình luận, nhiều ý kiến trái chiều cũng được đưa ra xoay quanh vấn đề trên. Trong hơn 2.000 lượt tương tác, nhiều chủ tài khoản đã đưa ra nhiều biện pháp “lách luật” như sử dụng trình mở rộng chặn quảng cáo hoặc cài đặt ứng dụng giúp xem YouTube không có quảng cáo.

Theo tài khoản @Krishanu07 trên Twitter, doanh nghiệp nào cũng cần có lợi nhuận để hoạt động. Vì vậy người dùng nên nhân cơ hội này để nâng cấp tài khoản cho trải nghiệm tốt hơn mà không vướng phải quảng cáo.

“Cứ tưởng tượng về công suất hoạt động cũng như khả năng mà các máy chủ phải làm việc để phát hàng tỷ nội dung độ nét cao trong suốt 24 giờ một ngày, bạn sẽ muốn mua YouTube Premium. Doanh nghiệp không thể sống mà không có lợi nhuận”, chủ tài khoản này chia sẻ.

Tuy nhiên, phần lớn người dùng cho rằng việc phải xem tới 10 quảng cáo liên tục khiến YouTube trở nên kém hấp dẫn và làm giảm hiệu quả quảng cáo của các nhãn hàng.

Ngay sau phản ứng tiêu cực từ người dùng, đội ngũ truyền thông từ YouTube đã phản hồi và gọi đây là loạt quảng cáo đệm (bumper ads). Theo đó, tuy số lượng quảng cáo có tăng nhưng tổng thời lượng của các quảng cáo chỉ nằm trong khoảng 30 giây, hoàn toàn không vi phạm quy định.

YouTube cũng cho biết doanh nghiệp vẫn đang thu thập thêm phản hồi của người tiêu dùng để cải thiện hình thức quảng cáo trên.

(Theo Zing)

 

Quảng cáo "thuốc tiên" trở lại tra tấn người dùng YouTube Việt Nam

Quảng cáo "thuốc tiên" trở lại tra tấn người dùng YouTube Việt Nam

Sau một khoảng thời gian dài biến mất, hàng loạt nội dung quảng cáo thuốc trị viêm loét dạ dày, tiểu đường đã quay trở lại "tấn công" người dùng YouTube tại Việt Nam.

" alt="YouTube thử nghiệm 10 quảng cáo liên tục, không được bỏ qua" width="90" height="59"/>

YouTube thử nghiệm 10 quảng cáo liên tục, không được bỏ qua