Công nghệ thứ 7: Phát sốt với công nghệ VAR, Facebook đang tạo ra tính năng 'đáng sợ'
2025-02-06 21:34:27 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:253lượt xem
Công nghệ VAR lần đầu tiên được áp dụng tại World Cup 2018; Facebook đang tạo ra tính năng 'đáng sợ'; Giám đốc Viettel tại Tanzania được trả tự do,ôngnghệthứPhátsốtvớicôngnghệVARFacebookđangtạoratínhnăngđángsợtin tuc the thao 24h... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
Hải Nguyên - Đinh Tuấn
Ảnh chế Messi ngập tràn Facebook sau khi Argentina thua Croatia tan tác
Sau trận thua tủi hổ của Argentina trước Croatia tại World Cup 2018, thần tượng Messi của nhiều fan hâm mộ Argentina đã trở thành tâm điểm chú ý và bị chế ảnh.
Tam Tông Miếu năm 1927 lúc mới xây dựng (Ảnh tư liệu).
Đến sau 1975 thì loại lịch này ngưng không xuất bản nữa. Có thể nói, nhiều người biết lịch Tam Tông Miếu nhưng hiểu về Tam Tông Miếu thì không được mấy người.
Tam Tông Miếu được xây dựng trên thửa đất do ông bà Trần Kim Ký hiến tặng dùng làm nơi thờ phụng và hành lễ của một tôn giáo mới xuất hiện, đạo Minh Lý. Công trình được xây dựng ngày 10/8/1926, hoàn thành vào cuối tháng 1/1927. Ngày 2/2/1927 khai buổi cúng đầu tại nơi thờ phượng mới.
Được biết, trước đó vào năm 1920, ông Âu Kiệt Lâm (1896 - 1941), người Minh Hương, cùng 5 người bạn là ông Nguyễn Văn Xưng, ông Nguyễn Văn Đề, ông Lê Văn Ngọc, ông Nguyễn Văn Miết và ông Võ Văn Thạnh nghiên cứu, tìm hiểu về giáo lý của tam giáo: Phật, Khổng, Lão. Họ mua sách từ Pháp nghiên cứu về nhân điện. Đến năm 1924, những người này đã giác ngộ chân lý của đạo và sáng lập tôn giáo mới lấy tên là Minh Lý đạo.
Bửu điện của Tam Tông Miếu. Trên điện thờ đều sử dụng bài vị.
Theo giải thích của những người sáng lập, Minh có nghĩa là thông hiểu nhận biết rõ ràng, Lý là lẽ phải tuyệt đối. Minh Lý là thông hiểu đến sự tuyệt đối đạt tới lẽ phải mà thành đạo.
Bước đầu, Minh Lý đạo chưa có nơi để tụ tập lễ bái, tu học... nên đã được sư trụ trì chùa Linh Sơn trên đường Cô Giang cho mượn chùa làm nơi lễ bái, tụng kinh. Do ở nhờ phải nhường cho gia chủ làm lễ vào ngày rằm và mồng 1 nên lệ cúng hằng tháng được chuyển sang 14 và 30 âm lịch. Sau này khi đã xây dựng xong Tam Tông Miếu chủ trì Minh Lý đạo vẫn giữ luôn như vậy cho đến nay.
Ông Âu Kiệt Lâm (pháp danh Minh Chánh) là người chủ trì từ đầu đến 1938 thì giao lại cho ông Nguyễn Văn Miết (Minh Thiện) chủ trì đến lúc qua đời vào năm 1972. Ông Minh Thiện là người góp công sức lớn nhất cho việc phát triển Minh Lý đạo.
Tam Tông Miếu qua nhiều biến thiên của thời cuộc cũng như 2 lần tôn tạo, đến nay vẫn sừng sững tại số 82 đường Cao Thắng (P.4, Q.3, TP.HCM).
Minh Lý đạo một tôn giáo chưa được 1000 tín đồ
Chúng tôi đến thăm Tam Tông Miếu vào buổi sáng. Mặc dầu tọa lạc ngay trung tâm thành phố nhưng nơi đây vắng vẻ. Cổng được đóng hờ. Chúng tôi dạo một vòng bên ngoài. Kiến trúc vẫn còn nguyên vẹn. Dường như dấu ấn của thời gian không đọng lại nơi đây.
Do ít tín đồ nên bàn ghế cũng gọn nhẹ.
Chúng tôi bước vào bên trong. Không một bóng người. Phải một lát sau mới có một người đàn ông xuất hiện. Ông tạm gọi là ông từ giữ đền, hướng dẫn chúng tôi tham quan.
Chúng tôi đứng giữa bửu điện là gian chính của Tam Tông Miếu. Ông từ giải thích cho chúng tôi biết, bửu điện cũng giống như chánh điện của chùa. Không giống như Phật giáo, Minh Lý đạo chỉ thờ bài vị, không thờ tượng.
Khu vực thờ tự của Minh Lý đạo có 5 cấp gồm bài vị của Diêu Trì Kim Mẫu, Ngọc hoàng Thượng đế, Hồng quân Lão tổ, Tam Giáo tổ sư (Phật Thích Ca, Lão tử, Khổng tử), tứ đại Bồ tát (Địa Tạng Bồ tát, Văn Thù Bồ tát, Phổ Hiền Bồ tát, Quan Âm Bồ tát), cuối cùng là bài vị của Ngũ đẩu Tinh quân và chư Phật, chư Tiên.
Về kinh kệ, Minh Lý đạo hoàn toàn dùng tiếng Việt để người đọc dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc. Bộ kinh được chia làm 5 loại: kinh bố cáo, kinh sám hối, kinh tịnh nghiệp vãn, kinh nhựt tụng, kinh giác thế.
Tu sĩ của Minh Lý đạo được gọi là môn sanh vẫn để tóc, không cạo đầu như đạo Phật. Môn sanh của Minh Lý đạo, nam mặc áo dài đen, quần trắng, khăn đóng đen, nữ mặc áo dài đen, quần đen.
Về tổ chức Minh Lý đạo: cơ quan cao nhất là Hội đồng Hội thánh, kế đó là Viện Bảo đạo lo phần tu tịnh, giữ gìn đạo pháp, đứng đầu là Tổng lý; Viện Hành đạo lo về công việc hành chính của đạo, đứng đầu là Hiệp lý. Người đứng đầu ngôi Tam Tông Miếu gọi là chủ trì (không gọi là trụ trì như Phật giáo).
Ông Trần Kim Ký, người hiến đất xây dựng Tam Tông Miếu.
Minh Lý đạo là một tôn giáo nhỏ. Số lượng tín đồ tính đến nay trên cả nước chưa được 1000 người. Cơ sở hoạt động ở quanh TP.HCM và Long Hải (Bà Rịa Vũng Tàu). Hiện có một cơ ngơi đang được xây dựng tại phường Lợi Bình Nhơn (TP. Tân An, Long An). Những năm từ 1941 đến 1965, Minh Lý đạo gặp nhiều khó khăn. Môn sanh phải tự tu học, có người bỏ đạo.
Một số trung kiên đã quyết chí tu hành ở lại để ổn định đạo, duy trì cúng lễ và trùng tu Tam Tông Miếu. Trước tình hình đó, ông Minh Thiện đã bỏ hết việc đời để chuyên tâm dẫn dắt mối đạo. Nhờ vậy, chỉ trong 10 năm, từ năm 1965 Minh Lý đạo hoàn thiện về tổ chức, hình thành Hội thánh và hoàn chỉnh bộ kinh 'Minh Lý chơn giải' để bổ túc cho cuốn 'Minh Lý học thuyết'.
Anh Phạm Hoài Nhân trong lần ghé lại Tam Tông Miếu đã cho biết: "Có lẽ nếu không có bộ lịch Tam Tông Miếu rất nổi tiếng thì chẳng mấy người biết đến Tam Tông Miếu, và có biết đến Tam Tông Miếu rồi thì cũng chưa chắc biết đến Minh Lý đạo.
Ngày 18/10/2008 Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ Nguyễn Thế Doanh trao cho đại diện Minh Lý đạo - Tam Tông Miếu quyết định công nhận Minh Lý đạo - Tam Tông Miếu là một tổ chức tôn giáo ngang với các tôn giáo khác đã và đang hoạt động tại VN.
Cách đánh ghen của hoàng hậu Nam Phương khiến vũ nữ phải nhớ suốt đời
Đọc những dòng chữ của hoàng hậu Nam Phương viết cho nhân tình của chồng, mặt Bảo Đại cứ tái dần đi. 50 năm sau, lá thư mới được công bố.
" alt=""/>Sự thật ít biết về Tam Tông Miếu ở Sài Gòn
Thế nhưng có một cô dâu ôm “trái tim bé nhỏ bị tổn thương” sau khi trả 300 đôla (gần 7 triệu đồng) cho một chiếc bánh cưới trang trí hình con công, chỉ để nhận về một “con gà tây méo mó như thể bị bệnh phong”.
Rena Davis đã đích thân gặp một thợ làm bánh để đặt một chiếc bánh cưới theo đúng ý mình trong dịp kỷ niệm ngày cưới gồm có hai con chim đi kèm với một miếng bọt biển hình trái tim và những chiếc bánh cupcake sô cô la xung quanh.
Người phụ nữ 52 tuổi cũng đưa cho thợ làm bánh xem mẫu bánh tương tự mà cô thích lấy ý tưởng hình con công và trả tiền ngay.
Tuy nhiên, đêm trước đám cưới, cô nhận được một chiếc bánh hoàn toàn khác với một bên bánh gần như sụp xuống và đầu con công như thể muốn lìa khỏi cổ.
Khi thợ làm bánh chuẩn bị lái xe về thì Rena nhận ra lớp kem Icing (chuyên dùng cho bánh gato) thực sự chỉ là bơ.
Cô quyết định đuổi theo người thợ làm bánh để yêu cầu được hoàn tiền. Tuy nhiên ban đầu, cô bị từ chối mãi cho đến khi cô chia sẻ câu chuyện của mình lên mạng xã hội thì nhận được một phong bì 300 đôla trong hộp trước cửa nhà ngày hôm sau.
“Tôi thấy tim mình nhói lên khi nhìn thấy chiếc bánh. Nó là một mớ hỗn độn – không giống một chút nào so với tưởng tượng của tôi.
Chiếc bánh khiến cặp vợ chồng già “đau tim”.
Người thợ làm bánh đó không nói gì với chúng tôi, cô ta không gọi cũng không nhắn tin.
Mãi cho đến khi bài đăng của tôi được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội thì cô ta mới hoàn lại tiền. Cô ta nói ban đầu không thể trả tiền tôi vì đã bỏ ra 50 giờ để làm chiếc bánh đó và phải trả tiền cho mẹ vì đã giúp hoàn thiện chiếc bánh”.
Chia sẻ bài viết, chị chồng Rena viết: “Một “con công” trông như một chú gà tây tội nghiệp bị bệnh phong hay gần như vậy, còn con chim trắng còn lại có lông màu “cháo lòng”, không có đuôi, trông không giống chim mà như một cục bánh kem tròn tròn màu nâu vậy!
Vì không có cái gì đỡ nên hai con chim và cả chiếc bánh gần như đổ ụp xuống trong quá trình vận chuyển và qua một đêm sang sáng ngày hôm sau hai con chim như đang từ đỉnh cao mà rơi xuống vực thẳm.
Buổi sáng ngày cưới hôm đó, cô dâu đã phải chạy từ cửa hàng này đến cửa hàng kia để tìm một chiếc bánh cưới khác”.
Ly hôn mới ba năm, em đẹp lên, sao anh tiều tụy quá
Ngày được tòa tuyên ly hôn, anh cười thật tươi rồi đi nhanh ra lấy xe về, để lại em phía sau, ngã quỵ, khóc ngất.
" alt=""/>Cô dâu 'đau tim' khi nhận được chiếc bánh cưới 7 triệu đồng