Thể thao

Truyện Béo Mới Là Đẹp

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 06:27:50 我要评论(0)

Lý Viện Viện do lúc diễn kịch không hóa thân được vào nhân vật,ệnBéoMớiLàĐẹbảng xếp hạng mu nên bị nbảng xếp hạng mubảng xếp hạng mu、、

Lý Viện Viện do lúc diễn kịch không hóa thân được vào nhân vật,ệnBéoMớiLàĐẹbảng xếp hạng mu nên bị nhóm trưởng nhóm kịch mắng mỏ thậm tệ, nhất thời suy nghĩ luẩn quẩn, đang lúc tập luyện, bất thần nhảy thẳng từ sân khấu trên cao xuống.

Người thì không sao, nhưng nền nhà thủng hẳn một lỗ to tướng.

Lúc Lý Viện Viện tỉnh lại, nghe bạn cùng phòng thuật lại như vậy.

Thật ấm ức.

Bạn cùng phòng tóc cột đuôi ngựa ngồi bên cạnh mắng mỏ liên hồi. Lý Viện Viện cũng cảm thấy thật ấm ức. Đã nhảy thì phải nhảy thẳng vào người tên nhóm trưởng, cho thủng hẳn một lỗ trên người gã chứ. Nhưng bây giờ hình như không phải lúc nên nói vậy.

Lý Viện Viện ngắm nghía cô gái vừa cao giọng mắng nàng, vừa điên cuồng chửi bới tên nhóm trưởng, rõ ràng nàng không biết cô ta, nhưng trong đầu bất chợt lại hiện ra tên cô ấy - Chu Tình.

Đầu óc Lý Viện Viện không khỏi miên man suy nghĩ.

Nàng nhớ rằng mình rơi xuống núi cơ mà!

Cả trưởng hộ vệ của nàng cũng rơi cùng nữa, nhưng bây giờ...

Nàng vừa tỉnh lại đã tới nơi xa lạ này, trong đầu còn hiện hữu ký ức không thuộc về mình nữa. Thân thể này có vẻ không lớn hơn nàng bao nhiêu, điều càng kỳ lạ hơn là...

Người sở hữu thân thể này cũng tên là Lý Viện Viện.

Lý Viện Viện hoang mang vô ngần, nghĩ ngược nghĩ xuôi cũng chẳng thể nào hiểu nổi.

Bỗng dưng, cửa phòng bệnh mở ra lần nữa, một nam sinh bị khiêng vào, hình như anh ta bị thương ở trán, vẫn đang day day huyệt Thái Dương, điệu bộ vừa như thể đau khổ, vừa như thể gắng sức suy nghĩ gì đó.

"Yến Tư Thành, đừng làm tớ sợ chứ, có ngã cầu thang thôi mà cũng biến thành thế này ư?"

Cậu nam sinh khiêng Yến Tư Thành vào thoạt nhìn rất khẩn trương, vừa mới đặt Yến Tư Thành xuống giường, chợt nghe thấy bên cạnh vang tiếng nữ sinh: "Tư Thành?" Giọng nói vừa hoang mang bất an, vừa đầy ý dò xét.

Nghe giọng nói tuy lạ nhưng ngữ điệu quen thuộc, Yến Tư Thành lập tức mở mắt, ánh mắt bừng sáng. Y quay đầu, nhìn thẳng vào cô nữ sinh.

Sau đó hai người bỗng chốc ngây ngẩn.

Lý Viện Viện đánh giá trang phục của Yến Tư Thành từ trên xuống dưới, nhìn đầu y cạo sạch như đầu heo, nhất thời hoảng hốt. Áo màu đỏ tươi dài tới nửa cánh tay, ngực in ký hiệu mà nàng không thể hiểu nổi, quần màu xanh, vằn vện hoa văn, chân đi đôi giày vàng chói, để lộ đến nửa cổ chân, còn nhìn thấy rõ cả lông măng.

"Tư... Thành à?" Lý Viện Viện cất tiếng gọi không chắc chắn.

Yến Tư Thành chưa kịp trả lời, nguyên nhân y sửng sốt nãy giờ đã được cậu nam sinh bật thốt ngay.

"Cô nàng béo này là ai?"

Chu Tình ngồi cạnh Lý Viện Viện có tính cách nóng nảy, lập tức đập mạnh xuống giường bệnh rồi đứng lên quát: "Ăn nói kiểu gì thế!"

Cậu nam sinh không tỏ ra yếu thế: "Ơ hay! Thấy béo cũng không được nói à!"

Chu Tình cau tít mày: "Đúng là cái đồ không biết tôn trọng người khác!" Hai người bọn họ trừng mắt lườm nhau, tranh cãi ầm ĩ.

Giữa cảnh hỗn loạn này, lời gọi "Công chúa điện hạ" của Yến Tư Thành có vẻ vừa thốt đã bặt tăm, nhưng Lý Viện Viện lại nghe thấy, nàng gật đầu: "Ừ, ta Thiên Trữ đây."

Thiên Trữ là tên tự* của Lý Viện Viện, người biết tới chưa đếm đủ năm ngón tay. Yến Tư Thành là một trong số đó.

*Tên huý là tên cúng cơm do bố mẹ đặt khi mình sinh ra. Tên tự là tên theo mặt chữ Hán để giải thích ý nghĩa tên huý.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Dù đã nhiều lần thảo luận về dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, Bộ Y tế vẫn chưa đồng quan điểm với Bộ GD-ĐT về các nội dung như công nhận trình độ và văn bằng chuyên sâu của đào tạo y tế như thế nào.

Trao đổi với báo chí ông Nguyễn Minh Lợi, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, một số vấn đề liên quan đến đào tạo nhân lực y tế trong dự thảo  chưa thể hiện được tính nhất quán, đồng bộ. Ông Lợi cho rằng không nên bỏ qua trình độ và văn bằng chuyên sâu trong đào tạo nhân lực y tế. Thời gian 6 năm học tập để trở thành bác sĩ  không giống như các chương trình cử nhân khác và chương trình đào tạo, năng lực của chuyên khoa và chuyên khoa sâu (ở Việt Nam hiện nay là đào tạo chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 và nội trú) cũng khác hẳn chương trình và năng lực đầu ra của thạc sĩ, tiến sĩ.

Cụ thể, trình độ đào tạo và văn bằng giáo dục ĐH của các đối tượng gồm bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa sâu gồm chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 không thể hòa cùng với trình độ và văn bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Do đó cho rằng cần thiết phải quy định về loại hình trình độ và văn bằng này trong dự thảo luật.

Trao đổi về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết: 

Khi sửa Luật Giáo dục ĐH, tiếp thu ý kiến của Bộ Y tế, ở một số dự thảo trước, Ban soạn thảo đã đưa vào nhiều quy định về nhân lực (Bác sĩ, dược sĩ…) như Điều 6 (quy định về trình độ đào tạo), Điều 33 (Mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 38 (Cấp văn bằng chứng chỉ), Điều 45 (Liên kết đào tạo)... và giao cho Chính phủ quy định chi tiết các vấn đề đó.

Trong quá trình lấy ý kiến của các chuyên gia, các đoàn đại biểu Quốc hội, ban soạn thảo nhận đã được nhiều ý kiến khác nhau. Một số ý kiến cho rằng, các trình độ của giáo dục ĐH chỉ nên là cử nhân, thạc sỹ, tiến sĩ như hầu hết các nước khác. Nếu quy định trình độ tương đương thì không minh bạch; khó có cơ chế kiểm soát. Nếu quá nhiều điều giao cho Chính phủ quy định sẽ làm rối và có thể làm giảm hiệu lực của văn bản luật…

Để văn bản luật có tính liền mạch, ổn định, tránh tình trạng mỗi điều, mỗi vấn đề lại có quy định riêng bên cạnh, đồng thời giao cho Chính phủ quy định cụ thể về quy định riêng đó (như đề xuất trong một số văn bản của Bộ Y tế) và thuận lợi trong quá trình hướng dẫn, tra cứu, triển khai và áp dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam, ban soạn thảo đã tổng hợp các vấn đề cần quy định riêng trong nội dung sửa Điều 73 và giao cho Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành về xác định chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian đào tạo, chương trình đào tạo, điều kiện tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo, trình độ tương đương, văn bằng, chứng chỉ.

Ngoài Điều 73 quy định tổng hợp về 8 vấn đề cần quy định riêng cho chương trình định hướng nghề nghiệp chuyên sâu phù hợp với lĩnh vực sức khoẻ và một số lĩnh vực khác, dự thảo còn 3 điều có quy định riêng cho lĩnh vực sức khoẻ là Điều 33 (mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 45 (liên kết đào tạo). Như vậy, có thể nói hầu hết các đề xuất của Bộ Y tế đã được ban soạn thảo tiếp thu, chỉ khác về kỹ thuật thể hiện trong dự thảo.

Tuy nhiên, Bộ Y tế lại nhìn nhận: Trong y khoa đào tạo song song theo cả 2 hướng hàn lâm và chuyên nghiệp. Nếu không quy định về trình độ cụ thể cho đối tượng đào tạo nhân lực này trong luật, mà giao Chính phủ quy định về xác định chỉ tiêu, thời gian đào tạo… như ở Điều 73, sẽ chỉ làm rối hệ thống thêm mà không giải quyết được việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành y tế. 

Lý giải về điều này, bà Phụng cho hay: Theo kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới thì việc quản lý tổ chức đào tạo, quy định trình độ nghề và cấp chứng chỉ nghề nghiệp chuyên sâu thường thuộc thẩm quyền của hiệp hội nghề nghiệp hoặc của cơ quan quản lý chuyên môn. Việc quy định tên văn bằng gắn với tên vị trí việc làm (bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư…) trong hệ thống giáo dục quốc dân không phổ biến trên thế giới, chỉ gặp trong mô hình đào tạo của Liên Xô và một số nước Đông Âu trước đây. Tuy nhiên, trong chương trình đào tạo lấy văn bằng của một số nước có tích hợp dạy một số học phần kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu. Những người đã học chương trình đó để lấy văn bằng có thể đuợc miễn các học phần này khi tham gia các chương trình đào tạo nghề nghiệp chuyên sâu. Ban soạn thảo đã tham khảo Luật Giáo dục ĐH của một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Đức, Trung Quốc… thì chưa thấy có nước nào quy định về đào tạo bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú trong Luật Giáo dục ĐH. 

Bà Phụng cũng nói thêm, việc quy định như  dự thảo là phù hợp với phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến tại Quốc hội ngày 27/10/2018: "Việc đào tạo nhân lực y tế đi theo hai hệ, một hệ hàn lâm là thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư là giảng dạy, nghiên cứu, còn hệ thực hành là bác sĩ chuyên khoa, rất quý giá trong thực hành. Hai hệ đó hoàn toàn khác nhau, không thể nói tương đương, không thể nói hệ này kém hệ kia mà mỗi hệ là một nghề, mặc dù chúng ta có thể gọi là bác sĩ.”

Hiện nay, dự thảo đang quy định tiêu chuẩn giảng viên ĐH tối thiểu là thạc sĩ, tiến sĩ. Trong khi đó, các bác sĩ công tác tại các bệnh viện chủ yếu là những người có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú có trình độ chuyên môn tay nghề rất giỏi và đang tham gia giảng dạy. Vấn đề đặt ra là sẽ công nhận đội ngũ giảng dạy này như thế nào?

Bà Phụng giải thích, quy định chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ trở lên không phải là vấn đề mới trong dự thảo lần này mà đã có từ Luật Giáo dục ĐH 2012. Khái niệm "chuẩn giảng viên" trong Luật Giáo dục ĐH của hầu hết các nước đều đề cập đến là trình độ và văn bằng của các giảng viên giảng dạy tại cơ sở giáo dục đại học, theo hệ thống văn bằng giáo dục quốc gia. Đa số các nước trong khu vực và trên thế giới còn quy định chuẩn giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH phải là tiến sĩ.

Theo Luật hiện hành và tiếp nối theo dự thảo, người giảng dạy thực hành tại các cơ sở thực hành của khối ngành sức khoẻ có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú vẫn là giảng viên, nếu đáp ứng các quy định của Nghị định số 111/2017 của CP. Đồng thời có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số 1,0. Nếu chưa có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số giảng viên thấp hơn.

Thanh Hùng 

"Nhận thí sinh dưới 24 điểm vào ngành y, chúng tôi áy náy"

"Nhận thí sinh dưới 24 điểm vào ngành y, chúng tôi áy náy"

Năm 2016 là lần đầu tiên trong lịch sử mà các trường y-dược “ế ẩm” ngành Y đa khoa khi không tuyển đủ chỉ tiêu đợt 1 và phải nghĩ tới việc phải xét tuyển bổ sung nguyện vọng 2.

" alt="Văn bằng cho bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú nên gọi là gì?" width="90" height="59"/>

Văn bằng cho bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú nên gọi là gì?