Thế giới

Khi người giàu mới nổi 'khát' rượu vang

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-15 06:22:15 我要评论(0)

Tiếp sau sự bùng nổ nhu cầu về túi hiệu,ườigiàumớinổikhátrượđá banh world cup comple Italia, ôtô tốcđá banh world cupđá banh world cup、、

Tiếp sau sự bùng nổ nhu cầu về túi hiệu,ườigiàumớinổikhátrượđá banh world cup comple Italia, ôtô tốc độ cao, thì rượu vang đắt tiền của Pháp và Italia đang trở thành một "phụ tùng" không thể thiếu đối với người tiêu dùng Trung Quốc giàu có.


1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thị trường bất động sản vẫn thiếu trầm trọng nguồn cung ở tất cả phân khúc sản phẩm và cơ cấu hàng hóa không phù hợp. (Ảnh: Hồng Khanh)

Trong 6 tháng đầu năm nay, 4 nhà ở xã hội hoàn thành xây dựng với quy mô 934 căn hộ. Hiện có một dự án nhà ở xã hội với quy mô 300 căn hộ được cấp phép mới; 5 dự án với quy mô 1.908 căn đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai; 397 dự án đang triển khai xây dựng với quy mô 453.426 căn.

Dự án du lịch nghỉ dưỡng và văn phòng kết hợp lưu trú hoàn thành 8 dự án với 3.385 căn, bằng 133,33% so với quý IV/2022.

“6 tháng đầu năm giá giao dịch bất động sản tiếp tục có xu hướng giảm so với 6 tháng cuối năm 2022, trong đó thời điểm giá giảm nhiều là quý I năm nay” – Bộ Xây dựng thông tin. 

Cụ thể, giá chung cư tại các địa phương giảm 2-6% so với kỳ trước, nhà ở riêng lẻ giảm 6-10% so với kỳ trước, đất nền tại các dự án giảm khoảng 8-11%.

Về giao dịch, có khoảng 187.000 giao dịch thành công, đạt hơn 36% so với 6 tháng cuối năm 2022. Lượng giao dịch giảm chủ yếu tập trung vào phân khúc đất nền. Lượng giao dịch đối với nhà ở chung cư và nhà ở riêng lẻ giảm, chỉ bằng hơn 40% so với 6 tháng cuối năm 2022.

Để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, Tổ công tác của Thủ tướng đã nhận được 108 văn bản báo cáo khó khăn, vướng mắc và kiến nghị của địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội và người dân liên quan đến 168 dự án bất động sản. Đồng thời, tổ công tác đã nghiên cứu, rà soát, xử lý theo thẩm quyền hoặc gửi đến cơ quan có thẩm quyền xử lý 108 văn bản…

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, dư nợ tín dụng bất động sản tháng 2/2023 là hơn 859.300 tỷ đồng.

Về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản là nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất với 37,6% tổng giá trị đáo hạn trái phiếu riêng lẻ trong năm, tương đương 102.570 tỷ đồng, tăng 76% so với cùng kỳ.

Nguồn vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực bất động sản trong 3 tháng đầu năm 2023 ước đạt 228,4 triệu USD, chiếm 5,3% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam là 4,32 tỷ USD.

Thống kê từ Ngân hàng Chính sách cho thấy, đến nay trên cả nước đã thực hiện giải ngân được trên 6.200 tỷ đồng cho khoảng 15.000 khách hàng thuộc đối tượng vay để mua, thuê mua nhà ở xã hội, nhà công nhân, xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở.

" alt="Bộ Xây dựng: Giá bất động sản giảm, cung thiếu trầm trọng" width="90" height="59"/>

Bộ Xây dựng: Giá bất động sản giảm, cung thiếu trầm trọng

Ngày 28/9, Công an tỉnh Phú Yên đã tống đạt quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam đối với doanh nhân Ngô Thị Điều (57 tuổi, trú ở 170 Lê Hồng Phong, phường Lê Lợi, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) để điều tra về tội “trốn thuế” trong vụ đấu giá mua sỉ 262 lô đất ở Khu đô thị Nam Tuy Hòa.

Theo diễn biến vụ việc, tháng 7/2007, UBND tỉnh Phú Yên phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu đô thị (KĐT) Nam Tuy Hòa, có tổng diện tích hơn 394ha. Đến tháng 5/2016, dự án này được giao cho Ban Quản lý (BQL) Khu kinh tế Phú Yên làm chủ đầu tư hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 1, trên diện tích hơn 38ha, trong đó có 262 lô đất nhà ở liền kề, 196 lô biệt thự và 10 lô đất thương mại – dịch vụ…

{keywords}
Bà Ngô Thị Điều thời điểm bị bắt giữ

Tới cuối năm 2016, UBND thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên có quyết định bán đấu giá khu đất số 1 (gồm 262 lô đất) tại khu dân cư phía Bắc của Khu đô thị Nam thành phố Tuy Hòa.

Ngoài các nội dung chi tiết về việc đấu giá theo quy định của luật pháp hiện hành, UBND tỉnh Phú Yên còn thông báo rõ nội dung về việc chiết khấu 5% cho người trúng đấu giá với điều kiện sẽ thanh toán 100% số tiền đã trúng thầu khu đất.

Ngày 06/6/2017, UBND tỉnh Phú Yên ra quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng 262 lô đất liền kề ở KĐT Nam Tuy Hòa với số tiền gần 162,5 tỉ đồng đối với bà Ngô Thị Điều.

Ngay khi trúng đấu giá, bà Điều đã thanh toán 100% số tiền đã trúng thầu nên được chiết khấu hơn 8 tỷ đồng dù tận 6 tháng sau đó bà mới được bàn giao mặt bằng. Theo lý giải của tỉnh Phú Yên, thời điểm đó dự án đang trong quá trình hoàn thiện hạ tầng và chưa có mặt bằng cũng như hạ tầng để bàn giao ngay.

Do thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính theo Quyết định trúng đấu giá, nên bà Điều đã được cấp Giấy CNQSDĐ cho 262 lô đất trên và sau đó bà Điều đã chuyển nhượng được 259 lô đất thu về tổng số tiền hơn 300 tỷ đồng.

Quá trình chuyển nhượng, bà Điều đều thực hiện nghĩa vụ thuế chuyển nhượng và thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, có thời điểm không luân chuyển đồng vốn kịp thời, nên kẹt tiền, bà Điều cũng chậm nộp thuế.

Vì vậy, sau khi rà soát lại từ đầu và theo căn cứ lại các thông báo thuế đã nộp trước đây, đến ngày 17/08/2021 bà Điều đã nộp bổ sung đầy đủ thuế thu nhập cá nhân.

Khi bà Điều bị khởi tố, bắt giam, chồng bà là ông Trần Văn Tư đã có đơn kêu kêu cứu gửi các cơ quan chức năng và báo chí.

Theo trình bày của ông Tư, bà Điều không trốn thuế và đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ các loại thuế và tiền phạt nộp chậm theo đúng quy định pháp luật, trước khi cơ quan Cảnh sát điều tra tỉnh Phú Yên khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thực hiện bắt tạm giam tới 42 ngày.

Ông Trần Văn Tư đề nghị các cơ quan tiến hành tố tụng xác minh toàn bộ quá trình nộp thuế cho việc chuyển nhượng các lô đất nói trên của bà Điều tại cơ quan thuế Phú Yên. “Chỉ khi có kết quả xác minh tại cơ quan thuế thì mới có đủ cơ sở để kết luận việc vợ tôi có trốn thuế hay không”, ông Tư khẳng định.

Có dấu hiệu hình sự hóa vấn đề hành chính về thuế?

Trước diễn biến của vụ án, luật sư Trần Thu Nam (Đoàn luật sư TP.Hà Nội) cho rằng, căn cứ vào các giấy nộp tiền, chứng từ thể hiện bà Điều đã nộp hơn 5,6 tỷ đồng tiền thuế như Thuế thu nhập cá nhân, Lệ phí trước bạ và tiền phạt nộp chậm, nếu xác định được số tiền trốn thuế nằm trong số tiền này thì không thể khởi tố hình sự đối với bà Điều được.

Nếu trước đây bà Điều có phạm lỗi kê khai không chính xác, có hành vi gian dối nhưng sau đó đã nộp theo như thông báo của cơ quan thuế hoặc bà Điều tự nộp thì hành vi phạm tội đó không còn nữa .

Trong khi đó, bà Điều đã nộp đầy đủ trước khi khởi tố vụ án, nếu như không còn thuế nào phát sinh nữa thì việc khởi tố, bắt tạm giam bà là không thỏa đáng. Bởi, hành vi phạm tội không còn, trước khi cơ quan điều tra xác minh, khởi tố bà Điều đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế.

Cũng theo luật sư Trần Thu Nam, trong vụ án này đang có dấu hiệu hình sự hóa vấn đề hành chính về thuế. Nếu có hành vi vi phạm, chậm nộp thuế thì chỉ xử phạt hành chính và truy thu khoản còn thiếu, phạt lãi chậm nộp.

“Việc áp dụng biện pháp tạm giam xét xử đối với bà Điều không khách quan vì bà ấy đã nộp đủ tiền thuế, bà cũng không bỏ trốn, không cản trở quá trình điều tra thì không có lý do gì áp dụng biện pháp ngăn chặn bằng hình thức tạm giam”, Luật sư Trần Thu Nam nêu quan điểm.

Luật sư Bùi Quang Thu (Đoàn luật sư TP.Hà Nội) cho rằng, căn cứ khoản 1, Điều 2 Luật quản lý thuế 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012), trốn thuế là hành vi dùng thủ đoạn gian dối để không phải nộp tiền thuế hoặc để nộp tiền thuế ít hơn mức thuế phải nộp.

Thủ đoạn trốn thuế được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: không làm sổ sách ghi chép đầy đủ, không kê khai đúng số lượng hàng, tiền để làm cơ sở tính thuế, sửa chữa, làm sai lệch sổ sách, sử dụng hóa đơn, chứng từ giả để trốn thuế, đăng ký kê khai gian dối…

Trường hợp bà Ngô Thị Điều bị bắt để điều tra tội "trốn thuế", các cơ quan bảo vệ pháp luật cần xem xét các hành vi khách quan của bà Điều có dùng thủ đoạn gian dối để trốn thuế, không phải nộp tiền thuế hay không?

Căn cứ vào các giấy nộp tiền, chứng từ thì tới ngày 17/8/2021, bà Điều đã nộp bổ sung tiền thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, nhận thừa kế và nhận quà tặng là bất động sản tại Chi cục Thuế TP Tuy Hòa là hơn 3,2 tỉ đồng.

Nếu bà Điều không nợ thuế, không gian dối để chiếm đoạt tiền thuế mà bà phải nộp cho Nhà nước…. thì việc khởi tố bị can, bắt giữ bà Điều của các cơ quan tiến hành tố tụng của tỉnh Phú Yên cần phải được xem xét khách quan, tránh hình sự hoá quan hệ dân sự, gây oan sai. 

Bắt nữ doanh nhân trong vụ bán sỉ 262 lô đất ở Phú Yên

Bắt nữ doanh nhân trong vụ bán sỉ 262 lô đất ở Phú Yên

Nữ doanh nhân bị bắt để điều tra về tội trốn thuế trong vụ đấu giá mua sỉ 262 lô đất ở Khu đô thị Nam Tuy Hòa.    

" alt="Diễn biến mới vụ án nữ doanh nhân bị khởi tố khi mua sỉ 262 lô đất" width="90" height="59"/>

Diễn biến mới vụ án nữ doanh nhân bị khởi tố khi mua sỉ 262 lô đất

W-bi cao1.jpg
Bị cáo Nguyễn Thị Kim Chi. Ảnh: Hồ Giáp

Theo cáo trạng, đầu tháng 11/2023, tài khoản Facebook có tên “Trần Thanh Anh Thái” (thuộc nhóm Tôn Đản) nhắn tin cho Nguyễn Thị Kim Chi đe dọa tìm đánh Chi và bạn gái là Nguyễn Lê Khánh Nguyên.

Chi đã hẹn gặp nhóm Tôn Đản để giải quyết mâu thuẫn, đánh nhau tại quán nước trên đường Như Nguyệt (quận Hải Châu).

Sau đó, Chi liên hệ rủ đồng bọn đi hỗ trợ đánh nhóm Tôn Đản. Chi và Nguyên mua thêm 1 bình xịt hơi cay.

Đến khoảng 20h ngày 6/1/2023, nhóm Chi tập trung khoảng 40 người, trong đó có nhiều thiếu niên dưới 16 tuổi. Cả nhóm đến quán nước ở đường Như Nguyệt để tìm nhóm Tôn Đản nhưng không thấy.

Chi và đồng bọn tiếp tục chạy xe máy dàn hàng ngang từ 5 đến 8 xe, nẹt pô, la hét, bấm còi inh ỏi, lạng lách đánh võng trên các tuyến đường trung tâm TP Đà Nẵng để tìm nhóm đối phương.

Khi quay lại đường Như Nguyệt, nhóm Chi phát hiện 2 cán bộ tổ tuần tra phòng chống tội phạm Công an quận Hải Châu mặc thường phục đuổi theo sau, áp sát và cầm điện thoại ghi hình. Lúc này, một số đối tượng hô có công an và tăng ga bỏ chạy.

Thấy 2 cán bộ công an mặc thường phục, nghĩ là nhóm Tôn Đản đuổi theo nên Chi nói Thiện chạy chậm lại và lấy bình hơi cay ra xịt.

Ngoài ra, 2 đối tượng khác trong nhóm của Chi còn dùng bình xịt hơi cay tấn công một người dân vì nghĩ là công an đuổi theo.

W-bi cao2.jpg
Các bị cáo tại phiên tòa. Ảnh: Hồ Giáp

Tại phiên tòa, các bị cáo thừa nhận hành vi của mình và cho biết tham gia đánh nhau sau khi được Chi kêu gọi. Để tiện trao đổi và tập hợp các thành viên, các đối tượng lập nhóm chat qua Facebook.

Nguyễn Thị Kim Chi khai bị nhóm Tôn Đản đe dọa nên hẹn nhau trước 1 tuần để giải quyết mâu thuẫn. Khi đến điểm hẹn, không thấy đối phương, Chi và đồng bọn chạy xe đi tìm, gây náo loạn đường phố.

Trong khi đó, bị cáo Nguyễn Lê Khánh Nguyên khai bị nhóm đối phương nhắn tin đe dọa “gặp đâu đánh đó”. Sau đó, Nguyên lên mạng đặt mua bình xịt hơi cay để chuẩn bị cho việc “hỗn chiến” và đưa cho Chi sử dụng.

Kết thúc phiên tòa, Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Kim Chi mức án 2 năm 6 tháng tù; Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Ngọc Thọ cùng mức án 2 năm tù; Đinh Hoàng Minh, Bùi Minh Thiện, Trần Đỗ Công Thành cùng mức án 1 năm 3 tháng tù.

Các bị cáo Huỳnh Ngọc Hải, Lê Đình Phúc Nguyên, Lê Phước Nhật Huy, Trần Hải Hoàng cùng chịu mức án 1 năm tù.

Các bị cáo Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Trần Gia Bảo, Nguyễn Viết Minh Khang, Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Đức Mạnh cùng chịu mức án 9 tháng tù.

Riêng bị cáo Nguyễn Lê Khánh Nguyên bị phạt 1 năm tù về tội "Cố ý gây thương tích".

" alt="Cô gái 19 tuổi cầm đầu nhóm 40 'đàn em' đi hỗn chiến, xịt hơi cay cảnh sát" width="90" height="59"/>

Cô gái 19 tuổi cầm đầu nhóm 40 'đàn em' đi hỗn chiến, xịt hơi cay cảnh sát