Thời sự

Trao hơn 142 triệu đồng đến em Nguyễn Ngọc Ánh bị rối loạn nhịp tim

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 04:26:36 我要评论(0)

Báo VietNamNet vừa trao số tiền 142.686.000 đồng do bạn đọc ủng hộ đến em Nguyễn Ngọc Ánh (SN 2006,ơảnh gái khoả thânảnh gái khoả thân、、

Báo VietNamNet vừa trao số tiền 142.686.000 đồng do bạn đọc ủng hộ đến em Nguyễn Ngọc Ánh (SN 2006,ơntriệuđồngđếnemNguyễnNgọcÁnhbịrốiloạnnhịảnh gái khoả thân trú xóm 3 Bút Ngọc, xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An). Ánh là nhân vật trong bài viết: "Cha đơn thân khóc ròng xin giúp 100 triệu đồng cho con gái mổ tim".

e2df7f21 d3d2 4423 a860 1f96dab6bf16.jpg
Báo VietNamNet trao số tiền hơn 142 triệu đồng đến em Nguyễn Ngọc Ánh.

Vợ mất khi các con còn rất nhỏ, một mình anh Nguyễn Ngọc Giáp bươn trải nuôi con khôn lớn. Đến tuổi trưởng thành, Ánh xin làm công nhân ở Bắc Ninh. Một ngày, em bỗng dưng ngất lịm, được mọi người đưa đi bệnh viện cấp cứu. Qua kiểm tra, bác sĩ xác định em bị chứng rối loạn nhịp tim, cần phẫu thuật đặt máy trợ tim sớm để duy trì sự sống.

Thế nhưng chi phí vô cùng tốn kém, gia đình cần đóng trước 300 triệu đồng. Thương con, anh Giáp về quê hỏi vay khắp họ hàng, bạn bè mới gom nổi số tiền 200 triệu. Trong thời điểm khó khăn nhất, nhờ nhịp cầu VietNamNet, Ánh đã được ủng hộ thêm 142.686.000 đồng, đủ để làm phẫu thuật.

"Nhờ sự tận tâm cứu chữa của các y, bác sĩ Bệnh viện 108 cùng tấm lòng của các nhà hảo tâm, Ánh mới ổn định sức khoẻ như hiện tại. Số tiền được ủng hộ chúng tôi sẽ trả nốt phần còn thiếu cho bệnh viện, trả ngân hàng và mua thuốc thang cho con",anh Giáp chia sẻ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Hình tượng nghệ thuật Pháo hoa đêm tháng Chạp được tác giả sử dụng như một ẩn dụ nghệ thuật về khúc khải hoàn chiến thắng của nhân dân, chiến sĩ Thủ đô Hà Nội suốt 12 ngày đêm kiên cường và anh dũng chống lại các cuộc không kích bằng máy bay B52 của không quân Mỹ. 

Hình ảnh người chiến sĩ phòng không và cô tự vệ Hà Nội là nhân vật trung tâm, xuyên suốt của bản trường ca. Họ tiêu biểu cho tuổi trẻ, khát vọng, ý chí và niềm tin của người dân Thủ đô trong hiểm nguy gian khó vẫn ngẩng cao đầu để chiến thắng kẻ thù. Họ có những kỷ niệm dấu yêu của những chàng trai cô gái học sinh Hà Nội một thời tuổi trẻ đầy biến động trong tiếng bom rơi, tiếng báo động phòng không. Họ lớn lên trong cuộc chiến tranh và chính họ lại trở thành nhân vật trung tâm của chiến thắng này.

Ngay từ Khúc dạo mở màn, tác giả đã chủ tâm hé mở một phần về truyền thống của vùng đất Thăng Long – Đông Đô bên dòng sông Hồng lịch sử và sử dụng hình ảnh “Đêm lửa rực trời/ Pháo hoa” để khai bút cho những diễn biến chính trong các chương nội dung của trường ca này.

Một tác phẩm trường ca rất dài. Tuy nhiên bố cục chung của nó tương đối dễ thấy và trải dài theo mạch cảm xúc, sự kiện thống nhất. Ban đầu là những tâm tư, tình cảm của tác giả với mảnh đất Thăng Long (chương 1:Thành phố tình yêu) với những hình ảnh biểu trưng, điển hình, những mong muốn, hy vọng, tin tưởng vào “tầm nhìn” và “Ngày mai tươi sáng”.

Tiếp đó, là những biến cố nguy hiểm khi chiến tranh leo thang thành cuộc không kích rải thảm của lực lượng máy bay B52 Hoa Kỳ (chương 2: Những đêm không ngủ),những chuẩn bị cả vật chất lẫn tinh thần trong cuộc chiến phòng ngự tại Hà Nội (chương 3: Trận địa trong lòng mẹ), không thiếu những lo lắng và cả những phút giây thảnh thơi, lãng mạn (Khúc ca về những tổ chim) với những hình ảnh “Trên cầu Long Biên bốn bề nắng gió/ Màu áo em lẫn màu mây”…

Nếu như chương 4 (Thần thoại) nói về nỏ thần đã được “nhân hóa” về tên lửa SAM, điểm tựa của thủ đô từ trong huyền tích Cổ Loa, thì chương 5 (Lửa - Máu) đã mô tả khá chi tiết về những trận địa phòng không, những nòng pháo, tên lửa hướng lên bầu trời trực chiến. Đặc biệt là từ đây cũng hiện ra hàng loạt những thảm họa nhân đạo, tội ác chiến tranh (Nhật ký tội ác; Lời những ngôi nhà; Lời một em bé; Lời một pho tượng…) đủ cho bạn đọc cảm nhận sâu sắc và đầy đủ về sự kiên cường và cả những đau thương mất mát của Hà Nội những tháng ngày nóng bỏng dưới đạn bom.

Chương cuối cùng (Đêm pháo hoa), chính là phần nội dung tác giả tập trung mô tả trận đánh, tái hiện lại tương đối rõ nét về những giây phút cam go ác liệt (Đêm nay rồng lửa của ta bay lên/ Trận hợp đồng thật tuyệt đẹp). Cuộc chiến B52 và phòng không Hà Nội rồi cũng phải kết thúc khi những chiếc máy bay nổ tung như “pháo hoa” giữa trời đêm Hà Nội. Tác giả bám theo dòng sự kiện đó để tăng cường cảm xúc, viết lên những dòng tự hào (Có tiếng vó ngựa Phù Đổng Thiên Vương/ Có hào khí Chi Lăng/ Có thế trận của cọc gỗ Bạch Đằng/ Có Đống Đa vùi thây quân xâm lược…).

Đó chính là logic chặt chẽ của bản trường ca mà các chương là những nấc thang, khởi đầu cho những mạch tiếp theo.

Phần Vĩ thanh là để khép lại trường ca. Cảnh yên bình tin tưởng vào tương lai tốt đẹp được thể hiện qua nhiều hình ảnh lãng mạn, trữ tình mà nổi bật là cảnh thanh bình (Và kia Tháp Rùa vẫn soi bóng xuống Hồ Gươm/ Gió sông Hồng mát rượi/ Xoa dịu những vết thương…) và tình yêu đôi lứa (Hãy nắm chặt tay anh/ Chúng ta sẽ về bên mẹ/ Chắc đêm nay người vẫn thức/ đợi anh và em trở về/ Chúng ta hãy bước đi thật nhẹ/ Và em đừng nói gì trước mẹ nghe em).

Trong cuốn sách trường ca Pháo hoa đêm tháng chạp, chúng ta thấy khá rõ tính cốt truyện truyền thống được bổ sung khá nhiều yếu tố trữ tình. Tác giả dùng tới 6 chương chính để bố cục nội dung, sử dụng ngôn từ giản dị, dễ hiểu để diễn đạt thông qua các thể loại thơ đan xen. Mặc dù về mặt ngôn từ có biến hóa đa dạng nhưng vẫn cố gắng bám sát theo phong cách và ngôn ngữ của thi ca.

Những hình ảnh, biểu tượng được xây dựng có chủ đích và có tính điển hình nhất định, mục đích là gói ghém cảm xúc, tư tưởng của tác giả cho logic, thống nhất và xuyên suốt toàn bộ tác phẩm. Đó là điểm mạnh và cũng là đặc điểm của trường ca hiện đại: mặc dù vẫn bám theo cốt truyện nhưng đã bổ sung yếu tố trữ tình, khai thác yếu tố tâm lý, nổi bật triết lý. Nhờ đó những xúc cảm riêng tư của bản thân tác giả được yếu tố lịch sử trong tác phẩm hỗ trợ truyền tải, phát triển, từ đó tạo ra những cảm hứng sâu sắc hơn cho bạn đọc.

Trần Đạt - Tiểu Phi

" alt="Khúc tráng ca về trận 'Điện Biên Phủ trên không'" width="90" height="59"/>

Khúc tráng ca về trận 'Điện Biên Phủ trên không'

Bà Nguyễn Hương Giang được bầu giữ chức Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Ninh.

Bà Nguyễn Hương Giang được bầu giữ chức Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Ninh.

Bà Nguyễn Hương Giang, sinh năm 1969, giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh từ tháng 11/2019. Bà Giang từng kinh qua nhiều vị trí lãnh đạo như: Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Bí thư Huyện ủy Gia Bình, Giám đốc Sở Nội vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh.

Trước đó, ngày 10/7, tại kỳ họp thứ 18 của HĐND tỉnh Bắc Ninh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021 - 2026, HĐND tỉnh Bắc Ninh thông qua nghị quyết miễn nhiệm chức danh Chủ tịch UBND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với bà Nguyễn Hương Giang theo ý kiến của Ban Bí thư và kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Ninh.

Sau khi thôi chức Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh, bà Nguyễn Hương Giang vẫn giữ Phó Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh. Ngày 15/7, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn ký, ban hành Nghị quyết số 149 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác cán bộ. Theo đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Ninh phân công bà Nguyễn Hương Giang, Phó Bí thư Tỉnh ủy đảm nhiệm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bắc Ninh.

Văn Chương" alt="Bà Nguyễn Hương Giang làm Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Ninh" width="90" height="59"/>

Bà Nguyễn Hương Giang làm Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Ninh