Chuyển biến tích cựcCục Tin học hóa - Bộ TT&TT và Hội Truyền thông số Việt Nam mới đây đã phối hđội tuyển bóng đá quốc gia syriađội tuyển bóng đá quốc gia syria、、
Chuyển biến tích cực
Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT và Hội Truyền thông số Việt Nam mới đây đã phối hợp đánh giá và xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT,ânlựcứngdụngCNTTtrongcơquannhànướcvẫnhạnchếcảvềlượngvàchấđội tuyển bóng đá quốc gia syria phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) Việt Nam năm 2017 với 3 khối gồm: các Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ; và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đây là lần đầu tiên có công bố xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT phát triển CPĐT ở Việt Nam.
Việc đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT, phát triển CPĐT của các bộ, ngành, địa phương trong năm 2017 đã được đơn vị thực hiện báo cáo tiến hành trên 6 khía cạnh chính, bao gồm: hạ tầng kỹ thuật CNTT; ứng dụng nội bộ; cơ chế chính sách cho ứng dụng CNTT, phát triển CPĐT; cung cấp thông tin trên các Cổng/trang thông tin điện tử; cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3 và 4; nhân lực cho ứng dụng CNTT.
Trên cơ sở những kết quả thu được từ khảo sát nêu trên, trong chia sẻ tại hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử 2018 mới đây, ông Nguyễn Thành Phúc - Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) nhận định, ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT Việt Nam trong năm 2017 đã có chuyển biến tích cực.
Trong đó, về cung cấp DVCTT, ông Phúc cho biết, tính đến hết quý II/2018, các bộ, ngành có tổng số 1.575 DVCTT mức độ 3 và 4, gần gấp đôi so với năm 2016 và tỷ lệ dịch vụ có phát sinh hồ sơ trực tuyến đạt gần 39%. Tổng số DVCTT mức độ 3, 4 của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đến hết quý II/2018 là 48.090, tăng hơn 4 lần so với năm 2016. Tuy nhiên, ở khối tỉnh, thành phố, tỷ lệ dịch vụ có phát sinh hồ sơ trực tuyến lại khá thấp, chỉ đạt 10,51%. “Đây chính là chỉ tiêu quan trọng, các địa phương cần phải phấn đấu trong những năm tới để nâng cao được chỉ số chất lượng dịch vụ”, ông Phúc lưu ý.
Đối với tiêu chí công khai thông tin trên Cổng/trang thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương, theo đánh giá của người đứng đầu Cục Tin học hóa, những năm gần đây Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước đã thực sự là kênh thông tin chính thống, rất quan trọng để truyền tải các văn bản pháp luật, chính sách của nhà nước đối với người dân và doanh nghiệp; và ngược lại qua đây, người dân, doanh nghiệp cũng kịp thời nắm bắt thông tin, chủ động tra cứu, tìm hiểu các quy định, chính sách, kết quả giải quyết thủ tục hành chính liên quan giúp cho việc tương tác giữa người dân và doanh nghiệp kịp thời, thuận tiện.
Số liệu báo cáo ứng dụng CNTT, phát triển CPĐT năm 2017 cho thấy, tính theo thang điểm 100, các Bộ đạt 81/100 điểm về cung cấp thông tin trên Cổng thông tin điện tử và điểm số của các tỉnh là 82/100.
Với ứng dụng trong nội bộ cơ quan nhà nước, đại diện Cục Tin học hóa cho hay, ứng dụng trong quản lý văn bản và điều hành (QLVB&ĐH) là ứng dụng quan trọng nhất, đến nay 100% các Bộ, tỉnh đã có hệ thống QLVB&ĐH, trong đó tỉ lệ các bộ có hệ thống QLVB&ĐH dùng chung là gần 95% và ở các tỉnh là trên 73%. “Với việc sử dụng thư điện tử, công chức hiện nay đã tạo thành văn hóa sử dụng thư điện tử, trao đổi công việc hiện chủ yếu qua thư điện tử, không phải viết tay như trước. Tại các Bộ, tỉ lệ cán bộ thường xuyên sử dụng thư điện tử trong công việc đạt gần 99% và tỉ lệ này ở các tỉnh là gần 83%”, đại diện Cục Tin học hóa nêu.
Về hạ tầng ứng dụng CNTT phục vụ CPĐT, số liệu khảo sát của Cục Tin hóa cho thấy, đến nay, 18/19 Bộ, cơ quan ngang Bộ và 50/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã có mạng WAN; số cơ quan kết nối vào mạng WAN đạt 95% với các Bộ, gần 78% với các cơ quan chuyên môn ở tỉnh và trên 80% với các quận/huyện. Cùng với đó, đã có 18/19 bộ, ngành và 54/63 tỉnh, thành phố đã có Trung tâm dữ liệu (phòng máy chủ), trong đó có 12/18 bộ, ngành và 18/54 tỉnh, thành phố có thêm Trung tâm dữ liệu (phòng máy chủ) dự phòng nhằm đảm bảo an toàn thông tin tốt hơn.
Lý Liên Kiệt có tình bạn thân thiết với tỷ phú tập đoàn Alibaba – Jack Ma.
Tại làng giải trí Hoa ngữ, Lý Liên Kiệt là một trong những người bạn thân thiết nhất của Jack Ma. Tình bạn của họ bắt nguồn từ niềm đam mê chung dành cho Phật học và Thái cực quyền. Từ đó, cả hai đã cùng nhau mở ra nhiều trung tâm Thái cực quyền trong cả nước.
Trong tấm ảnh được mình đăng tải, Lý Liên Kiệt khiến nhiều người bất ngờ với vẻ ngoài trẻ trung, khỏe khoắn. Tài tử “Hoắc Nguyên Giáp” diện trang phục áo phông, quần jean cùng sơ mi khoác ngoài. Đặc biệt, mái tóc xoăn dài được nhuộm nâu khiến anh nhận nhiều lời khen ngợi.
“Lý Liên Kiệt đây sao? Trông khác xa một trời một vực với những tấm ảnh cách đây vài tháng.”, “Lý Gia đã thực sự trở lại, mong đợi tác phẩm tiếp theo từ anh”, “Lý Liên Kiệt đã cải lão hoàn đồng thành công”,... là một số phản hồi từ cư dân mạng.
Lý Liên Kiệt lần đầu livestream nói về bệnh tật, tin đồn qua đời.
Cách đây chỉ vài ngày, Lý Liên Kiệt từng gây xôn xao khi chủ động livestream chia sẻ về bệnh tật và cuộc sống ở tuổi 56. Khi được một cư dân mạng đặt câu hỏi về bệnh tình của mình, nam diễn viên cười lớn bảo anh luôn tỏ ra bình thản trước mọi việc - đặc biệt là những thông tin bệnh tật về mình đồn thổi trên mạng.
“Người ta nói tôi phải ngồi xe lăn vì bệnh tật, nhưng thật sự tôi chưa bao giờ phải ngồi xe lăn cả. Họ thậm chí còn đồn rằng tôi bị tàn phế, bị bệnh nặng qua đời rồi, còn tổ chức lễ tưởng niệm cho tôi.
Những thông tin này thực sự khiến tôi phải "dở khóc dở cười", bởi bấy lâu nay tôi vẫn sống rất tốt, rất khỏe mạnh. Còn những tin đồn đó nếu làm mọi người vui thì cứ đồn cũng được", anh nói.
Dù đã qua thời đỉnh cao, Lý Liên Kiệt vẫn được xem là "Anh cả" của giới phim võ thuật Hoa ngữ.
Bốn năm trở lại đây, Lý Liên Kiệt phải tạm dừng sự nghiệp vì phải đối mặt với căn bệnh cường tuyến giáp. Sức khoẻ nam diễn viên đã giảm sút nghiêm trọng, anh không thể nhận vai diễn vì bệnh tật bắt buộc không được vận động mạnh.
Hiện Lý Liên Kiệt dành phần lớn thời gian bên cạnh gia đình, thỉnh thoảng tham gia các sự kiện thiện nguyện do bạn bè tổ chức. Khi nhận được câu hỏi về kế hoạch quay lại với phim ảnh, nam diễn viên chỉ lấp lứng bày tỏ: "Mọi việc tùy duyên”.
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Thúy Ngọc
Lý Liên Kiệt lần đầu livestream nói về bệnh tật, tin đồn qua đời
– Nổi tiếng kín kẽ với truyền thông, Lý Liên Kiệt mới đây nhận lời livestream để chia sẻ về bệnh tình và đồng thời phủ nhận một số tin đồn vô căn cứ về mình.
" width="175" height="115" alt="Ngoại hình khác lạ của Lý Liên Kiệt khi xuất hiện bên tỷ phúJack Ma" />
Ngoại hình khác lạ của Lý Liên Kiệt khi xuất hiện bên tỷ phúJack Ma
Kaite Hopkins nổi tiếng với bài đăng kích động trên mạng xã hội.
Với sự thô lỗ là công cụ và lượng theo dõi là động cơ, Katie Hopkins tìm thấy niềm vui bất tận trong việc đăng đàn lên tiếng về các vấn đề xã hội ở Anh. Năm 2015, khi đại dịch Ebola trở thành một nỗi kinh hoàng ở châu Âu thì Katie Hopkins lại nhìn ra đây là cơ hội để kích động phân biệt vùng miền.
Sau khi một nữ y tá người Scotland được đưa đi cấp cứu vì nhiễm Ebola khi đang công tác, Hopkins lên Twitter viết: “Dân Glasglow nhiễm Ebola được đưa vào chữa ở bệnh viện Hoàng gia miễn phí London. Ơ thế không đòi độc lập nữa à?”.
Động thái này của Hopkins khiến hàng nghìn người dân Anh quốc cảm thấy phẫn nộ và khinh bỉ tột độ. Theo Independant, một lá đơn kiến nghị với sự ủng hộ của hơn 20.000 chữ ký yêu cầu cảnh sát hãy bỏ tù người đàn bà này vì tội phân biệt vùng miền. May cho Hopkins là hành vi này vẫn chưa được quy định trong luật hình sự Anh nên cảnh sát không thể truy tố cô.
''Không thấy quan tài không đổ lệ'', Katie Hopkins vẫn “ngựa quen đường cũ” sử dụng mạng xã hội để “kéo fame”.
Năm 2017, sau một sự vụ chính trị diễn ra ở châu Âu, “người phụ nữ bị ghét nhất nước Anh” lên Twitter kêu gọi có “biện pháp cuối cùng” với những người theo đạo Hồi. Bài đăng mang tính kích động hận thù này tạo nên một làn sóng chỉ trích dữ dội. Cư dân mạng nói đây là hành vi “mang tính phát xít” và “kỳ thị tôn giáo”.
Đợt phản ứng khủng khiếp lần thứ hai đã khiến Hopkins phải chùn bước. Cô thay “biện pháp cuối cùng” thành “biện pháp đúng đắn” trong một bài đăng khác và giải thích đó là do... lỗi đánh máy.
Tuy nhiên, lời phân trần của nữ MC không được chấp nhận. Đám đông cho rằng chính Hopkins mới là người phải nhận “biện pháp cuối cùng” chứ không phải người đạo Hồi. Nhiều người nổi tiếng trong ngành tuyên bố thề không lên đài nếu như Hopkins không bị sa thải.
Với chừng đó áp lực dư luận, đài LBC đã cho thôi việc Katie Hopkins. Theo BBC, thậm chí các đồng nghiệp làm cùng đài của Hopkins cũng không hề ưa cô. Ngay khi thông báo Hopkins dừng công tác được gửi đến bằng email, các nhân viên LBC đã ăn mừng như thoát khỏi bệnh dịch hạch.
Hậu quả vẫn bám đuổi Katie Hopkins vào năm 2018. Theo tờ Mirror, cô bị tịch thu hộ chiếu và giữ lại ở Nam Phi vì bị nhà chức trách địa phương kết tội “phát tán hận thù sắc tộc”. Cũng trong quãng thời gian ở đây, Hopkins bị phát hiện khi đang “phê” ketamin ở trên phố. Cô giải thích là để giảm đau do bị chệch khớp vai.
Không chỉ có sao châu Âu mắc sai lầm
Ở Hàn Quốc, nơi nổi tiếng với quy định hà khắc về ứng xử trên mạng xã hội, vẫn có những trường hợp mắc sai lầm nguy hiểm. Năm 2009, Jay Park đã buộc phải rời 2PM sau khi có những lời chỉ trích Hàn Quốc trên MySpace hồi năm 2005 bị cư dân mạng "khai quật".
Do sinh trưởng tại Mỹ nên khi đến Hàn đầu quân cho JYP, Jay Park đã có quãng thời gian rất khó khăn và stress vì khác biệt văn hóa cũng như chưa thể làm quen được với lối sống của người Hàn. Thêm vào đó, lịch trình luyện tập dày đặc và khắc khổ cũng khiến anh bị “ức chế” nặng nề.
Vì vậy nên nam thần tượng đã vô tình tự đẩy mình vào “ngõ cụt” khi anh lên mạng xã hội đăng tải một dòng trạng thái bày tỏ thái độ không ưa và kỳ thị người Hàn.
Kết quả là rất đông cư dân mạng đã nổi giận và lên tiếng “tẩy chay” cũng như yêu cầu Jay Park phải rời khỏi 2PM. Mặc dù đã chính thức lên tiếng xin lỗi ngay sau đó nhưng dường như điều này vẫn không thể khiến cho công chúng nguôi giận. Kết quả là nam thần tượng đã phải rời khỏi nhóm và lên đường về Mỹ chỉ vài ngày sau đó.
Trung Quốc cũng là nơi có quy định về mạng xã hội rất nghiêm ngặt. Tài khoản Weibo của các ngôi sao không chỉ bị chịu quản lý bởi người đại diện mà còn phải chịu sự kiểm duyệt chặt chẽ của chính quyền sở tại. Tuy nhiên, tháng 10/2011, hai kiều nữ ngành giải trí Hoa ngữ là Huỳnh Dịch và Hoắc Tư Yến đã khiến giới mộ điệu phải xôn xao.
Huỳnh Dịch từng vướng ồn ào và phải nhờ pháp luật can thiệp cũng vì mạng xã hội.
Hoắc Tư Yến đã bóng gió với dòng chữ ám chỉ Huỳnh Dịch là kẻ “giả mèo khóc chuột”, lợi dụng cuộc hôn nhân ngắn ngủi trong 41 ngày để gây chú ý. Sau khi Hoắc Tư Yến “khai pháo”, Huỳnh Dịch cũng không vừa. Cô nhờ luật sư can thiệp, buộc Hoắc Tư Yến xóa nội dung đã viết và công khai xin lỗi. Vụ việc là trường hợp kinh điển của các sao khẩu chiến trên mạng dẫn đến sự phân giải của pháp luật.
Trong kỷ nguyên của mạng xã hội, mọi cập nhật, chia sẻ dù là nhỏ nhất của các sao đều bị chú ý một cách đặc biệt. Tất cả chia sẻ trên nền tảng số của người nổi tiếng đều được xem như phát ngôn chính thức của họ, thậm chí có tầm ảnh hưởng không nhỏ đối với xã hội.
Đôi khi, những chia sẻ trong một khoảnh khắc bốc đồng lại đem đến hậu quả khôn lường cho người đăng.
(Theo Zing)
Đàm Vĩnh Hưng sẽ còn ngông cuồng đến khi nào?
Có danh tiếng, địa vị, được công nhận là ngôi sao hạng A nhưng Đàm Vĩnh Hưng "năm lần bảy lượt" gây ồn ào, tranh cãi trên mạng xã hội vì cách ứng xử chẳng giống ai.
" alt="Kích động trên mạng xã hội: Sao hạng A bị sa thải và tẩy chay" width="90" height="59"/>