Thời sự

Nha Trang: đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng dự án Champarama Resort & Spa

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-21 07:23:55 我要评论(0)

Là một trong những công trình điểm nhấn góp phần thay đổi diện mạo ph&iaclịch am 2023lịch am 2023、、

Là một trong những công trình điểm nhấn góp phần thay đổi diện mạo phía Bắc thành phố,đẩynhanhtiếnđộgiảiphóngmặtbằngdựálịch am 2023 thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương, dự án Champarama Resort and Spa hiện cũng là một trong các dự án thuộc diện nhà nước thu hồi đất. Vì vậy thời gian qua, UBND TP. Nha Trang đã chỉ đạo quyết liệt việc đẩy nhanh giải phóng mặt bằng tại dự án hoàn thành đúng tiến độ.

Về định hướng cho công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh Khánh hoà, ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết, “Trung tâm phát triển quỹ đất, các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các bước của quá trình bồi thường, đầy đủ các bước không bỏ bước nào, nhất là các bước niêm yết. Tuy nhiên, chúng ta có thể rút ngắn thời gian thực hiện các bước nếu người dân họ đồng thuận. Tất cả các nội dung đó phải thể hiện bằng biên bản và có ký tá. Các quyền của công dân phải được đảm bảo nhưng có thể linh hoạt, rút ngắn thời gian”.

 Đối với quỹ đất tái định cư, thành phố đã bố trí 50 lô tại dọc đường Võ Văn Dũng rộng 13m thuộc Khu tái định cư Tây Mương và 200 lô ở Khu Tái định cư Đất Lành.

Theo báo cáo của Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Nha Trang, tổng diện tích đất phía Đông đường Phạm Văn Đồng được thu hồi để thực hiện dự án Champarama Resort & Spa là gần 28,2 ha. Hiện nay, dự án đã hoàn thành kiểm kê đo vẽ 336/352 thửa đất, trong đó còn lại 22 trường hợp chưa hợp tác đo vẽ kiểm kê, UBND thành phố Nha Trang đã ban hành quyết định kiểm đếm bắt buộc đối với các trường hợp nêu trên.

Về phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, tính đến tháng 8/2021, Hội đồng bồi thường thành phố Nha Trang đã họp xét thông qua chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với 217 trường hợp. Đối với quỹ đất tái định cư, thành phố đã bố trí 50 lô tại dọc đường Võ Văn Dũng rộng 13m thuộc Khu tái định cư Tây Mương và 200 lô ở Khu Tái định cư Đất Lành. Đây là khu vực có điều kiện giao thông kết nối thuận lợi, cạnh khu quy hoạch đô thị trung tâm hành chính tỉnh, với định hướng phát triển mạnh đô thị để ở về phía Tây Nha Trang, và việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư công các công trình giao thông như Tỉnh Lộ 3, vành đai 3.

Các hộ dân sinh sống tại khu vực tổ 14 Bãi Tiên, đường Đệ, phường Vĩnh Hòa, TP. Nha Trang cũng bày tỏ mong muốn sớm được bồi thường hỗ trợ và tái định cư để ổn định cuộc sống mới.

Ông Nguyễn Xuân Trang - Tổ 14 Bãi Tiên - Đường Đệ, phường Vĩnh Hòa, TP. Nha Trang chia sẻ, "Gia đình tôi thống nhất việc giao đất theo chính sách của Nhà nước, mong muốn sớm bàn giao nhà đất và nhận được đất tái định cư để nhằm ổn định cuộc sống gia đình.”

Đây là khu vực có điều kiện giao thông kết nối thuận lợi, cạnh khu quy hoạch đô thị trung tâm hành chính tỉnh

Ông Vũ Văn Hà, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Nha Trang chia sẻ, "Quy định theo điều 86 Luật đất đai đối với những trường hợp người có công với cách mạng và người chấp hành bàn giao mặt bằng sẽ được ưu tiên trong vấn đề chọn lô tái định cư trước, tại các vị trí ở khu tái định cư Đất Lành có đường rộng 22,5m và 13 m, các trường hợp thuộc nhóm 4 theo tiêu chí tái định cư đã niêm yết và các trường hợp chậm bàn giao còn lại khả năng sẽ bố trí ở đường 5m. Những nhóm được ưu tiên chọn trước sẽ có những vị trí thuận lợi hơn”.

Cùng với chính sách hỗ trợ của Nhà nước, chủ đầu tư dự án Champarama Resort & Spa cũng đã đưa ra các cam kết hỗ trợ các hộ dân thực tế ăn ở và được nhà nước bố trí tái định cư để các hộ dân sớm ổn định cuộc sống mới.

Ngọc Minh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 21/4, Sở VHTT Hà Nội cho biết vừa có công văn yêu cầu huyện Thanh Oai báo cáo thực trạng mất cắp di vật, hiện vật tại các di tích trên địa bàn huyện.

Tại Công văn số 946/SVHTT-QLDT, Sở VHTT Hà Nội đề nghị UBND huyện Thanh Oai chỉ đạo Phòng Văn hoá - Thông tin huyện xác minh, làm rõ tình trạng mất cắp di vật, hiện vật tại các di tích thời gian qua, để tổng hợp báo cáo UBND thành phố theo quy định.

{keywords}
Chùa Bối Khê. 

Trong vòng chưa đầy 1 tháng từ khoảng giữa tháng 3 cho tới nửa đầu tháng 4/2020, trên địa bàn huyện Thanh Oai đã xảy ra 4 vụ mất trộm cổ vật tại chùa Bối Khê, đình Đại Định (xã Tam Hưng), chùa Dư Dự (xã Thanh Thuỷ) và chùa Từ Châu (xã Liên Châu). Tổng số các cổ vật bị kẻ gian lấy tại 4 di tích này là 26. Cụ thể, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Thanh Oai Trần Văn Lợi cho biết:

Ngày 13/3, kẻ gian cậy cửa, đột nhập vào chùa Bối Khê (thôn Song Khê, xã Tam Hưng) lấy đi 1 pho tượng Thích Ca đản sinh bằng đồng màu đen, chiều cao khoảng 70-80cm,  pho tượng này được đặt tại gian Tam Bảo. Được biết, đây là lần thứ 3, pho tượng này bị kẻ gian  lấy cắp. 2 lần mất trước đều được tìm thấy nguyên trạng và trả lại cho chùa.

Ngày 16/3, đình Đại Định (thôn Đại Định, xã Tam Hưng) bị kẻ gian cắt khoá, phá cửa đột nhập lấy đi hai bộ chấp kích gồm 16 chiếc đặt hai bên gian Đại bái cùng 2 đỉnh đồng, 2 cây nến đồng và 1 bình sứ cổ.

Ngày 29/3, tại chùa Dư Dự - xã Thanh Thuỷ kẻ gian cắt khoá lấy trộm 1 chuồng đồng, 2 bát bình hương (đặt tại Tam bảo)

Đến ngày 11/4, kẻ gian tiếp tục đột nhập vào chùa Từ Châu- xã Liên Châu lấy trộm 1 chuông đồng có chiều cao 1m, đườn kính 0,6m.

Trước tình hình kẻ gian trộm cắp cổ vật, hiện vật, đồ thờ tự tại các di tích trên địa bàn huyện diễn biến phức tạp, UBND huyện Thanh Oai đã chỉ đạo UBND các xã: Tam Hưng, Thanh Thùy, Liên Châu tiến hành xác minh, lấy lời khai của người trình báo, người có liên quan, rà soát nhân chứng, rà soát đối tượng khả nghi trên địa bàn và lập hồ sơ báo cáo Công an huyện chỉ đạo đội nghiệp vụ điều tra, xác minh và thực hiện các bước theo quy định của pháp luật.

UBND huyện Thanh Oai cũng có văn bản gửi UBND các xã, thị trấn, ban quản lý di tích yêu cầu bảo đảm an ninh, an toàn gìn giữ cổ vật, hiện vật tại các di tích trên địa bàn huyện. Để khắc phục tình trạng mất cắp cổ vật, đồ thờ tự, sắc phong, hiện vật tại di tích, UBND huyện Thanh Oai yêu cầu UBND các xã, thị trấn, ban quản lý di tích xã, thị trấn rà soát, kiểm tra, thống kê hiện trạng đồ thờ, hiện vật, sắc phong trong di tích theo danh mục quản lý tại di tích. Đồng thời, hướng dẫn ban quản lý di tích cơ sở chủ động kiểm tra hệ thống cửa, khóa và phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, an ninh xã để bảo đảm an toàn, phòng chống trộm cắp di vật, hiện vật, hòm công đức trong các di tích...

Trong số 4 đình, chùa vừa bị trộm đột nhập, nổi tiếng nhất phải kể đến là chùa Bối Khê. Chùa được xây dựng vào năm 1338, thời nhà Trần tại thôn Bối Khê. Trong chùa có thờ Đức Thánh Bối tức vị tướng công Nguyễn Đình An là người địa phương đã có công đánh bại quân xâm lược phương Bắc.

Chùa Bối Khê không những là di tích lịch sử quý giá về niên đại mà còn có kiến trúc bằng gỗ rất đẹp. Chùa đã được Bộ Văn hóa-Thông tin xếp hạng di tích lịch sử quốc gia ngày 20/4/1979.

Tình Lê

Bức tranh trị giá hơn 145 tỷ đồng của Van Gogh bị đánh cắp

Bức tranh trị giá hơn 145 tỷ đồng của Van Gogh bị đánh cắp

Sự việc đã xảy ra khi bảo tàng Singer Laren đang tạm ngưng hoạt động vì dịch Covid-19.

" alt="Mất cắp nhiều di vật, hiện vật tại các di tích ở huyện Thanh Oai" width="90" height="59"/>

Mất cắp nhiều di vật, hiện vật tại các di tích ở huyện Thanh Oai

Hội nghị Ban chấp hành Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á diễn ra trong bối cảnh chuyển đổi số và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. 

Hội nghị Ban chấp hành Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á diễn ra ngày 15/9 tại Trung tâm báo chí TP.HCM. Đây là diễn đàn để các Hội thành viên ABPA nhìn lại thực trạng, trao đổi kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất bản của khu vực, đặc biệt giữa bối cảnh chuyển đổi số và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Hội nghị sẽ tập trung vào những nhóm chủ đề như: Rà soát thực trạng ngành xuất bản của các nước thành viên ABPA; thảo luận đề xuất các đường hướng thúc đẩy hợp tác nội khối; tăng cường giao lưu, tìm hiểu, trao đổi, giao dịch bản quyền giữa các nước thành viên ABPA; thảo luận, quyết định nước nào sẽ đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên ABPA nhiệm kỳ 2024-2025.

“Sau khi nhìn lại tình hình xuất bản của từng nước trong năm qua, các đại biểu sẽ cùng đóng góp ý tưởng để củng cố những hoạt động hiện nay, phát huy hơn nữa vai trò của hiệp hội trong khu vực và trên trường quốc tế”, PGS. TS Phạm Minh Tuấn, Phó Tổng biên tập phụ trách Tạp chí Cộng sản, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, Chủ tịch luân phiên ABPA cho biết.

Bên lề hội nghị, Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Bảo vệ bản quyền sách trên không gian mạng vào chiều 15/9. Hội thảo là diễn đàn cho các nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý, các đơn vị xuất bản Việt Nam và các nước Đông Nam Á trao đổi kinh nghiệm, giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả bảo vệ bản quyền sách trên trong bối cảnh chuyển đổi số và hội nhập quốc tế lĩnh vực xuất bản.

Hội thảo đề cập các nhóm chủ đề như: Nhận diện những hành vi vi phạm bản quyền trên nền tảng số: Đánh giá tình trạng vi phạm bản quyền sách trên các nền tảng số và nhận diện hành vi vi phạm; Thực trạng bảo vệ bản quyền sách trên nền tảng số tại Việt Nam và các nước Đông Nam Á: đánh giá thể chế, thiết chế và các giải pháp kỹ thuật bảo vệ bản quyền sách trên nền tảng số hiện nay; Chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp bảo vệ bản quyền sách trên nền tảng số của các nước Đông Nam Á...

Để chào mừng hội nghị, từ ngày 14 đến 16/9, Đường sách TP.HCM phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức triển lãm sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Triển lãm trưng bày khoảng 100 tựa sách tiếng Việt, ngoại ngữ, song ngữ, chia thành 3 cụm gồm: Không gian sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh; sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được dịch sang 7 thứ tiếng; sách của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước.

Lễ khai mạc triển lãm diễn ra lúc 10h ngày 15/9 tại Sân khấu A, Đường sách TP.HCM.

Ngoài ra, các thành viên ABPA cũng tham gia nhiều hoạt động bên lề để hiểu hơn về văn hóa và nền xuất bản Việt Nam như: thăm di tích Bến Nhà Rồng, Đường sách TP.HCM, hệ thống nhà sách Phương Nam, hệ thống nhà sách Fahasa….

Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á (ASEAN Book Publishers Association - ABPA) là cộng đồng thân thiện, nơi hợp tác, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm của các nhà xuất bản ở khu vực Đông Nam Á và các đối tác trong ngành. Hội Xuất bản Việt Nam là thành viên đồng sáng lập ABPA vào năm 2005.
Hơn 14 nghìn đầu sách được xuất bản trong 6 tháng quaTheo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong 6 tháng đầu năm 2023, các nhà xuất bản đã thực hiện xuất bản 14.968 cuốn sách với 176.830.566 bản." alt="Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất bản khu vực Đông Nam Á" width="90" height="59"/>

Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất bản khu vực Đông Nam Á

Ngoài việc vào ứng dụng để thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật của nhóm thì ứng dụng cũng cung cấp các tính năng social, tương tự như một kênh mạng xã hội nội bộ riêng, cho phép nhóm có thể đăng status thông báo và livestream các mini show khi cần, giúp tăng sự tương tác giữa nhóm với những người yêu thích bộ môn nghệ thuật dân gian. Bên cạnh đó, khán giả sẽ được cập nhật đầy đủ thông tin, mới nhất và nhanh nhất về các hoạt động của nhóm Xẩm Hà Thành, chẳng hạn như lịch diễn và các tác phẩm mới. 

Phát triển ứng dụng Xẩm Hà Thành là công ty đã thực hiện cho nhiều nghệ sĩ lớn như ca sĩ Thu Phương, nhạc sĩ Đỗ Bảo, nhạc sĩ Việt Anh… Nói về việc đồng hành với xẩm, đơn vị này cho biết ngoài định hướng phát triển các bộ official (website/app) cho nhiều nghệ sĩ lớn ra thì công ty cũng mong muốn dùng sức mạnh công nghệ để bảo tồn các tác phẩm âm nhạc dân gian Việt Nam bằng cách số hóa, muốn nét đẹp của nghệ thuật dân gian Việt Nam ra ngoài thế giới thông. 

Anh Bùi Bá Thắng, người trực tiếp làm việc với nhóm Xẩm Hà Thành cho viết: “Đối với thế hệ 8x như chúng tôi thì xẩm nói riêng, các bộ môn nghệ thuật dân gian nói chung là những “thứ” gì đó rất “mới và lạ lẫm”, có thể là nghe thấy ở đâu đó biết được là Việt Nam có xẩm, nhưng cũng chẳng biết giai điệu xẩm như thế nào, nghê xẩm ở đâu, và nghe bằng cách nào? Đấy là đối với thế hệ 8x chúng tôi. Vậy thử hỏi thế hệ 9x, và nhiều thế hệ sau nữa thì sẽ ra sao?

Nên đối với Xẩm, bộ ứng dụng sẽ giúp Xẩm tiến đến gần hơn với thế hệ 8x, 9x, và thậm chí 10x, xẩm đã ở ngay gần các công dân của thời công nghệ số, với các tiện ích như mạng xã hội và ứng dụng trên các store của smartphone".

Khi thời đại công nghệ số lên ngôi, việc nhiễu loạn thông tin và mập mờ về mặt bản quyền là không thể tránh khỏi. Đối với âm nhạc vấn đề về bản quyền các tác phẩm âm nhạc và kênh phát hành các tác phẩm là một vấn đề nan giải và nhức nhối. Vì vậy bộ ứng dụng riêng cho các nghệ sĩ trong lĩnh vực âm nhạc sẽ giúp nghệ sĩ và người nghe có thể tìm thấy nhau dễ dàng hơn, gần gũi và hiểu nhau hơn mà không gặp bất kỳ một sự “phá bĩnh” nào.

Mặt khác, thời đại số hóa lên ngôi, các thiết bị di động dần phổ biến, thì việc nghe nhạc và thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật thông qua ứng dụng gần như là một thói quen. Vì thế, chính sự khác biệt duy nhất ở bộ ứng dụng như Xẩm Hà Thành là thông tin mang tính chính thống rất cao, khi khán giả nhận được một tác phẩm mới thì đó là một tác phẩm mới từ chính nghệ sĩ phát hành, khi khán giả thấy một phát ngôn hoặc một thông tin mới trong ứng thì đó là thông tin chính thức từ phía nghệ sĩ.

Ngọc Thanh

Liên hoan các CLB hát xẩm khu vực phía Bắc 2019

Liên hoan các CLB hát xẩm khu vực phía Bắc 2019

Liên hoan diễn ra trong 3 ngày 3, 4, 5/12 tại Trung tâm hội nghị tỉnh Ninh Bình, dự kiến sẽ có 15 câu lạc bộ tham gia dự thi.

" alt="Ra mắt ứng dụng mới nhân giỗ tổ nghề hát Xẩm" width="90" height="59"/>

Ra mắt ứng dụng mới nhân giỗ tổ nghề hát Xẩm