Kiến thợ mộc – carpenter ant của rừng mưa nhiệt đới Brazil có một cuộc đời không mấy êm đềm. Ngoài việc lo thực phẩm, chỗ ở, chống chọi kẻ thù, chúng còn phải đối mặt với một thứ kinh hoàng hơn – đó là nấm.

Khi một con kiếm bị "nhiễm" nấm, nó sẽ biến thành một con kiến xác sống, không còn điều khiển được hành động của mình nữa. Sinh vật này sẽ khiến con kiến rời tổ ấm của mình, tiến vào rừng sâu, tìm một chỗ thích hợp để nấm sinh sôi. Sau khi con kiến xác sống này nằm lại dưới một chiếc lá, nó sẽ dùng răng cắn chặt vào cái lá ấy và để cố định cơ thể. Đó là hành động cuối đời của con kiến này.

Sau đó, nấm sẽ bắt đầu phát triển bên trong cơ thể con kiến. Theo thời gian, nấm sẽ đâm xuyên qua cơ thể kiến, phóng ra môi trường các bào tử nấm. Toàn bộ quá trình này có thể diễn ra tối đa là 10 ngày. 10 ngày khốn khổ cho con kiến kia.

"Chúng tôi nhận thấy rằng tỉ lệ tế bào trong vật chủ đa số là tế bào nấm" nhà nghiên cứu David Hughes nói. "Về cơ bản, thì những con vật bị nấm điều khiển này chính là nấm đội lốt kiến".

Chúng ta đã biết về sự tồn tại của loài nấm và kiến xác sống này một thời gian rồi, nhưng các nhà khoa học vẫn chưa hiểu rõ cách thức loài nấm này – O. unilateralis - tiến hành "chiếm quyền điều khiển" não bộ một con kiến như thế nào.

Trước đây, nó vẫn được gọi là "nấm kí sinh não", nhưng nghiên cứu mới được đăng tải cho thấy rằng não bộ của những con kiến bị nhiễm nấm này vẫn còn nguyên vẹn. Nấm O. unilateralis điều khiển cơ thể của con kiến bằng cách tác động lên các bó cơ bắp trên cơ thể nó.

Lại thêm khám phá giật mình về loài nấm kí sinh biến kiến thành xác sống - Ảnh 2.

Để có được phát hiện này, nhà khoa học đầu tiên phát hiện ra loại nấm xác sống hóa kiến - David Hughes đã quy tập một đội ngũ nghiên cứu đông đảo gồm các nhà côn trùng học, các nhà di truyền học, các nhà khoa học máy tính và các nhà vi trùng học. Mục đích của lần nghiên cứu này là quan sát kĩ hơn tương tác ở mức phân tử của loài nấm với loài kiến trên, ở giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình xác sống hóa: lúc con kiến cố định mình vào chiếc lá cây.

Theo trưởng ban nghiên cứu Maridel Fredericksen, loại nấm này tiết ra một loại chất chuyển hóa mô cơ dặc biệt, điều khiển được tứ chi của con kiến. Tuy nhiên, chưa rõ là loại nấm này kết hợp những biến chuyển này như thế nào để có thể hoàn toàn nắm được quyền kiểm soát con kiến.

Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đưa loại hai loại nấm kiểm soát vật chủ là O. unilateralis và Beauveria bassiana (có tác dụng yếu hơn, không biến kiến thành một cái xác sống đúng nghĩa). Sự khác biệt giữa hai thử nghiệm sẽ cho họ thấy được những tác động khác nhau, từ đó kết luận xem O. unilateralis có ảnh hưởng như thế nào.

Họ sử dụng kính hiển vi electron để tạo ra mô hình 3D của vật chủ nhiễm bệnh. Do lượng dữ liệu thu được về cực lớn, họ phải sử dụng trí tuệ nhân tạo để phân tích những điểm khác biệt giữa tế bào nấm và tế bào của con kiến. Từ đó chỉ rõ ra được cái xác sống này có bao nhiêu phần trăm nấm, bao nhiêu phần trăm kiến.

Kết quả thí nghiệm sẽ khiến bạn sợ hãi đây. Tế bào của loại nấm O. unilateralis sinh sôi trong gần như toàn bộ cơ thể con kiến, từ phần đầu xuống ngực, cho tới bụng và chân. Nấm biến thành một mạng lưới tế bào trong cơ thể con kiến, một mạng lưới sinh học điều khiển hoàn toàn khả năng vận động của con kiến đáng thương.

Nhưng đáng ngạc nhiên nhất, nấm không hề động tới não bộ của con kiến như trước đây chúng ta biết.

"Thông thường, ở động vật, hành vi của chúng được điều khiển thông qua các tín hiệu não bộ gửi xuống cơ bắp, nhưng kết quả nghiên cứu lần này lại cho thấy nấm chỉ điều khiển cơ thể của kiến mà thôi", nhà khoa học Hughes giải thích. Như cách một con rối dây bị điều khiển vậy.

Tuy vậy, ta vẫn chưa biết làm thế nào mà nó điều khiển được con kiến tới tìm một chiếc lá nằm trong khu vực nấm dễ sinh sôi. Có thể việc nấm không hề chiếm quyền điều khiển não bộ sẽ vén màn bí mật cho chúng ta. Những nghiên cứu trước đây cho thấy loại nấm này có thể dùng chất hóa học để thay đổi tín hiệu của não, điều này khiến các nhà khoa học tin rằng nấm phải tìm cách giữ cho não bộ của kiến sống cho đến lúc chúng tìm được một cái lá thích hợp và cắn chặt vào đó.

Có thể, nấm vẫn cần tới một phần sức mạnh não bộ của kiến để có thể điều khiển cơ thể kiến một cách hiệu quả. Vẫn cần những nghiên cứu nữa trong tương lai, để ta có thể hoàn toàn hóa giải bí mật này.

Sau nghiên cứu này, chúng ta vẫn có thể kết luận rằng loại nấm O. unilateralis không hề làm não bộ kiến tổn thương mà ngược lại, chúng hầu như còn không chạm tới bộ phận quan trọng này.

Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu còn phát hiện ra rằng nấm cũng có một "đồng hồ sinh học" của riêng mình. Một số gen nấm hoạt động vào ban ngày, một số khác lại hoạt động vào ban đêm. Đáng chú ý là loại nấm trên luôn kích hoạt gen đặc biệt có trách nhiệm tiết ra protein vào buổi đêm, cho thấy ngoài việc nấm kiểm soát hoàn toàn hành động của kiến, nó còn biết phải làm chính xác vào thời điểm nào.

Thiên nhiên quả thực đáng sợ.

Theo GenK

" />

Lại thêm khám phá giật mình về loài nấm kí sinh biến kiến thành xác sống

Công nghệ 2025-01-27 06:58:42 14475

Kiến thợ mộc – carpenter ant của rừng mưa nhiệt đới Brazil có một cuộc đời không mấy êm đềm. Ngoài việc lo thực phẩm,ạithêmkhámphágiậtmìnhvềloàinấmkísinhbiếnkiếnthànhxácsốsex mỹ chỗ ở, chống chọi kẻ thù, chúng còn phải đối mặt với một thứ kinh hoàng hơn – đó là nấm.

Khi một con kiếm bị "nhiễm" nấm, nó sẽ biến thành một con kiến xác sống, không còn điều khiển được hành động của mình nữa. Sinh vật này sẽ khiến con kiến rời tổ ấm của mình, tiến vào rừng sâu, tìm một chỗ thích hợp để nấm sinh sôi. Sau khi con kiến xác sống này nằm lại dưới một chiếc lá, nó sẽ dùng răng cắn chặt vào cái lá ấy và để cố định cơ thể. Đó là hành động cuối đời của con kiến này.

Sau đó, nấm sẽ bắt đầu phát triển bên trong cơ thể con kiến. Theo thời gian, nấm sẽ đâm xuyên qua cơ thể kiến, phóng ra môi trường các bào tử nấm. Toàn bộ quá trình này có thể diễn ra tối đa là 10 ngày. 10 ngày khốn khổ cho con kiến kia.

"Chúng tôi nhận thấy rằng tỉ lệ tế bào trong vật chủ đa số là tế bào nấm" nhà nghiên cứu David Hughes nói. "Về cơ bản, thì những con vật bị nấm điều khiển này chính là nấm đội lốt kiến".

Chúng ta đã biết về sự tồn tại của loài nấm và kiến xác sống này một thời gian rồi, nhưng các nhà khoa học vẫn chưa hiểu rõ cách thức loài nấm này – O. unilateralis - tiến hành "chiếm quyền điều khiển" não bộ một con kiến như thế nào.

Trước đây, nó vẫn được gọi là "nấm kí sinh não", nhưng nghiên cứu mới được đăng tải cho thấy rằng não bộ của những con kiến bị nhiễm nấm này vẫn còn nguyên vẹn. Nấm O. unilateralis điều khiển cơ thể của con kiến bằng cách tác động lên các bó cơ bắp trên cơ thể nó.

Lại thêm khám phá giật mình về loài nấm kí sinh biến kiến thành xác sống - Ảnh 2.

Để có được phát hiện này, nhà khoa học đầu tiên phát hiện ra loại nấm xác sống hóa kiến - David Hughes đã quy tập một đội ngũ nghiên cứu đông đảo gồm các nhà côn trùng học, các nhà di truyền học, các nhà khoa học máy tính và các nhà vi trùng học. Mục đích của lần nghiên cứu này là quan sát kĩ hơn tương tác ở mức phân tử của loài nấm với loài kiến trên, ở giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình xác sống hóa: lúc con kiến cố định mình vào chiếc lá cây.

Theo trưởng ban nghiên cứu Maridel Fredericksen, loại nấm này tiết ra một loại chất chuyển hóa mô cơ dặc biệt, điều khiển được tứ chi của con kiến. Tuy nhiên, chưa rõ là loại nấm này kết hợp những biến chuyển này như thế nào để có thể hoàn toàn nắm được quyền kiểm soát con kiến.

Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đưa loại hai loại nấm kiểm soát vật chủ là O. unilateralis và Beauveria bassiana (có tác dụng yếu hơn, không biến kiến thành một cái xác sống đúng nghĩa). Sự khác biệt giữa hai thử nghiệm sẽ cho họ thấy được những tác động khác nhau, từ đó kết luận xem O. unilateralis có ảnh hưởng như thế nào.

Họ sử dụng kính hiển vi electron để tạo ra mô hình 3D của vật chủ nhiễm bệnh. Do lượng dữ liệu thu được về cực lớn, họ phải sử dụng trí tuệ nhân tạo để phân tích những điểm khác biệt giữa tế bào nấm và tế bào của con kiến. Từ đó chỉ rõ ra được cái xác sống này có bao nhiêu phần trăm nấm, bao nhiêu phần trăm kiến.

Kết quả thí nghiệm sẽ khiến bạn sợ hãi đây. Tế bào của loại nấm O. unilateralis sinh sôi trong gần như toàn bộ cơ thể con kiến, từ phần đầu xuống ngực, cho tới bụng và chân. Nấm biến thành một mạng lưới tế bào trong cơ thể con kiến, một mạng lưới sinh học điều khiển hoàn toàn khả năng vận động của con kiến đáng thương.

Nhưng đáng ngạc nhiên nhất, nấm không hề động tới não bộ của con kiến như trước đây chúng ta biết.

"Thông thường, ở động vật, hành vi của chúng được điều khiển thông qua các tín hiệu não bộ gửi xuống cơ bắp, nhưng kết quả nghiên cứu lần này lại cho thấy nấm chỉ điều khiển cơ thể của kiến mà thôi", nhà khoa học Hughes giải thích. Như cách một con rối dây bị điều khiển vậy.

Tuy vậy, ta vẫn chưa biết làm thế nào mà nó điều khiển được con kiến tới tìm một chiếc lá nằm trong khu vực nấm dễ sinh sôi. Có thể việc nấm không hề chiếm quyền điều khiển não bộ sẽ vén màn bí mật cho chúng ta. Những nghiên cứu trước đây cho thấy loại nấm này có thể dùng chất hóa học để thay đổi tín hiệu của não, điều này khiến các nhà khoa học tin rằng nấm phải tìm cách giữ cho não bộ của kiến sống cho đến lúc chúng tìm được một cái lá thích hợp và cắn chặt vào đó.

Có thể, nấm vẫn cần tới một phần sức mạnh não bộ của kiến để có thể điều khiển cơ thể kiến một cách hiệu quả. Vẫn cần những nghiên cứu nữa trong tương lai, để ta có thể hoàn toàn hóa giải bí mật này.

Sau nghiên cứu này, chúng ta vẫn có thể kết luận rằng loại nấm O. unilateralis không hề làm não bộ kiến tổn thương mà ngược lại, chúng hầu như còn không chạm tới bộ phận quan trọng này.

Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu còn phát hiện ra rằng nấm cũng có một "đồng hồ sinh học" của riêng mình. Một số gen nấm hoạt động vào ban ngày, một số khác lại hoạt động vào ban đêm. Đáng chú ý là loại nấm trên luôn kích hoạt gen đặc biệt có trách nhiệm tiết ra protein vào buổi đêm, cho thấy ngoài việc nấm kiểm soát hoàn toàn hành động của kiến, nó còn biết phải làm chính xác vào thời điểm nào.

Thiên nhiên quả thực đáng sợ.

Theo GenK

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/493b998548.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu

Nhưng không hẳn ai cũng biết tới Việt Nam. Một nhóm khách Mexico và Venezuela ngơ ngác hỏi tôi Việt Nam ở đâu. Ở châu Á, họ chỉ biết Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, một số nước vùng Vịnh. Tôi cố tìm một điều nổi bật về Việt Nam để chia sẻ nhưng không dễ, cuối cùng, đành giới thiệu "Việt Nam giáp biên giới với Trung Quốc".

Đây không phải lần đầu tôi bối rối nhận ra, hiểu biết của thế giới về Việt Nam còn hạn chế. Tận đầu những năm 2000, khi còn là phóng viên, tôi đã chứng kiến nỗ lực không ngừng nghỉ của nhiều chính khách Mỹ và Việt Nam trong việc thuyết phục nhà đầu tư và người dân Mỹ rằng "Việt Nam là thương trường, không phải chiến trường".

Khi đó, Việt Nam được ví như "con rồng thức giấc" ở châu Á, bình thường hóa quan hệ thương mại với Mỹ và tích cực tìm đường vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Trong công tác đối ngoại, thông điệp "Việt Nam mở cửa, làm bạn với thế giới, lao động Việt Nam thông minh, chăm chỉ" thay thế cho "con người Việt Nam anh dũng". Các nhà đầu tư châu Á ồ ạt tới Việt Nam, tạo nên làn sóng đầu tư nước ngoài đầu tiên. Việc có một câu chuyện mạnh mẽ và một hình ảnh so sánh đầy ẩn dụ đã góp phần giới thiệu tiềm năng của Việt Nam ra bên ngoài.

Trên thế giới, khái niệm "thương hiệu quốc gia" được giới thiệu từ giữa những năm 1990. Các chuyên gia đi đầu trong lĩnh vực tiếp thị tin rằng, các quốc gia, giống như sản phẩm và doanh nghiệp, có thể được tiếp thị và xây dựng thương hiệu để trở nên dễ mến và hấp dẫn hơn. Một cách tự nhiên, mỗi quốc gia đều đã có sẵn một đặc trưng, thường gắn với các sự kiện, khuôn mẫu và đặc điểm nhất định, ví dụ: Nhật Bản nhiều động đất, Brazil nổi tiếng với các tài năng bóng đá. Tuy nhiên, những yếu tố này không phải là "thương hiệu quốc gia" mà các nhà chiến lược nhắm tới. Trong sự vận động liên tục của dòng vốn và di dân, xây dựng thương hiệu quốc gia có chủ đích rõ ràng là giúp các quốc gia tăng cường thu hút thương mại, du lịch, đầu tư và nhân tài.

Năm ngoái, Nhật đứng thứ nhất trên 60 quốc gia về Chỉ số Thương hiệu Quốc gia Anholt-Ipsos, chỉ số xếp hạng uy tín có tuổi đời 15 năm. Với việc soán ngôi Đức, nước giữ kỷ lục đầu bảng trong sáu năm liên tiếp, Nhật Bản trở thành quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương đầu tiên dẫn đầu chỉ số này. Qua phỏng vấn hàng chục nghìn công dân khắp thế giới, Nhật Bản được đánh giá cao về đóng góp cho khoa học và công nghệ, sự đáng tin và hấp dẫn của sản phẩm, tính sáng tạo và năng lực cá nhân. Trong bảng xếp hạng này, Việt Nam xếp 47/60, cải thiện đôi chút so với thứ hạng 51 của năm 2022, tuy nhiên chưa có lĩnh vực nào nổi trội về sức mạnh thương hiệu được nhắc tới.

Để tận dụng nguồn lực quốc tế, các nước dù trình độ phát triển cao hay thấp, rất chú trọng đến quảng bá thương hiệu quốc gia thông qua các hoạt động cụ thể. Năm 2022, chiến dịch Nước Anh tuyệt vời (The GREAT Britain) giúp Vương quốc Anh thu hút hơn 60 triệu bảng đầu tư trực tiếp nước ngoài và hơn 400 triệu bảng học phí từ các sinh viên du học. Năm 2017, Singapore công bố thương hiệu quốc gia Passion Made Possible(Đam mê khơi mở tiềm năng), kể về nhiệt huyết cùng tâm thế không ngủ quên trên chiến thắng, giúp nước này giữ vững vị thế trung tâm tài chính - kinh doanh toàn cầu. Mới nhất, năm 2023, với sự hỗ trợ của các nhà tư vấn quốc tế, chính phủ Mông Cổ triển khai chiến dịch thương hiệu Tiến lên Mông Cổ(Go MongGolia) trong nỗ lực thay đổi nhận thức của thế giới về năng lực xuất khẩu của Mông Cổ, vốn gắn liền với ngành khai thác mỏ.

Ở Việt Nam, thương hiệu quốc gia dường như là mảnh đất chưa được khai phá. Năm 2021, Chính phủ ban hành Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2030 với mục tiêu xây dựng lòng tin với các quốc gia, thúc đẩy hội nhập và quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam. Trước đó, một số bộ ngành đã triển khai các sáng kiến để quảng bá hình ảnh, sản phẩm, và dịch vụ như chương trình Vietnam Valuecủa Bộ Công thương, thông điệpMake in Vietnam(Làm tại Việt Nam) của Bộ Thông tin và Truyền thông; tiêu ngữ Việt Nam - Vẻ đẹp bất tận(Vietnam - Timeless Charm) của ngành du lịch. Tuy nhiên, xét về tác động, các chương trình này vẫn dừng ở mức độ riêng rẽ, chưa tạo được sức mạnh lan tỏa ở tầm quốc gia và quốc tế giúp cải thiện hình ảnh và vị thế của Việt Nam.

Ở góc độ chiến lược, xây dựng thương hiệu quốc gia không chỉ là một chiến dịch xúc tiến du lịch, chiến dịch thương hiệu sản phẩm hay tạo ra một logo và khẩu hiệu. Nếu được thực hiện đúng, thương hiệu quốc gia sẽ truyền cảm hứng cho niềm tự hào dân tộc, nêu bật điểm mạnh độc đáo của quốc gia, thể hiện được sự đa dạng văn hóa và có sức lan tỏa đến các đối tượng mục tiêu trong và ngoài nước. Thương hiệu quốc gia cần được nhìn nhận không chỉ là công cụ để thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư và du lịch mà còn là thành phần then chốt của sức mạnh mềm, khơi dậy khát vọng của người dân và nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế.

Kể từ câu chuyện "con rồng thức giấc", dường như đang có khoảng trống trong hình ảnh về Việt Nam cần lấp đầy. Đầu tư xứng đáng vào thương hiệu quốc gia là cần thiết, đòi hỏi sự đồng hành của các ngành kinh tế, của lĩnh vực ngoại giao, văn hóa, các chuyên gia về thương hiệu, sáng tạo. Sở hữu một thương hiệu quốc gia mạnh, được truyền thông một cách chuyên nghiệp, sẽ góp phần xây dựng một nền kinh tế mạnh mẽ và một nền ngoại giao hiệu quả, giúp Việt Nam chuyển sang giai đoạn "bay lên".

Cẩm Hà

">

Thương hiệu quốc gia

Ngày của Mẹ (tên tiếng Anh: Mother’s Day) là một ngày lễ truyền thống của nhiều quốc gia, được quy định là ngày Chủ nhật thứ 2 của tháng Năm. Vì thế mỗi năm, Ngày của Mẹ sẽ rơi vào các ngày khác nhau.

Ngày của Mẹ - Mother‘s Day chính thức được ra đời gắn liền tên tuổi của hai phụ nữ Mỹ là bà Ann Maria Reeves Jarvis và con gái Anna Marie Jarvis.

Vào năm 1870, bà Julia Ward Howe - một công dân Hoa Kỳ đã đưa ra 'Bản Tuyên Ngôn Ngày Hiền Mẫu' (The Mother's Day Proclamation).

Đây là lời kêu gọi đầu tiên nhằm tôn vinh những người mẹ. Nó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến bà Ann Maria Reeves Jarvis - một phụ nữ sống ở Bang West Virginia (Hoa Kỳ).

Bà Ann Maria Reeves Jarvis đã lập ra một nhóm có tên gọi 'Ngày của tình Mẹ' chỉ với mong muốn gắn kết lại tình cảm gia đình vốn bị chia cắt bởi nội chiến.

Sau khi nhóm của Ann Maria Reeves được thành lập, bà muốn tổ chức một ngày kỉ niệm hàng năm để ghi nhớ kỉ niệm về những người mẹ, nhưng không may, bà mất trước khi biến tâm nguyện này thành hiện thực.

{keywords}
 

Con gái của bà - Anna Jarvis đã nối tiếp lời của mẹ. Cuối cùng, sau nhiều nỗ lực, Anna Jarvis đã tổ chức lễ kỷ niệm Ngày của Mẹ (Mother’s Day) đầu tiên tại nhà thờ Andrews Methodist Church vào năm 1908. Cô mang 500 đóa hoa cẩm chướng đến tặng cho từng người mẹ tham dự thánh lễ tại Nhà thờ Thánh Andrew, nơi mẹ cô từng dạy học khi xưa.

Cùng với lễ kỷ niệm riêng của Anna Jarvis, các gia đình đã tụ tập tại nhiều điểm tổ chức sự kiện này ở quê hương của Jarvis ở Grafton, West Virginia và nhiều thành phố khác.

Vào ngày 8/5/1914, Tổng thống Mỹ - Woodrow Wilson ký một nghị quyết ấn định ngày Chủ nhật thứ 2 của tháng Năm là Ngày của Mẹ, chính thức công nhận Ngày của Mẹ là một trong những ngày lễ kỷ niệm quan trọng của công dân nước này.

Ở Việt Nam, bên cạnh ngày 8/3 hay 20/10, lễ Vu Lan báo hiếu thì Ngày của Mẹ cũng được nhiều người hưởng ứng.

Vào ngày này, những người con sẽ dành tặng mẹ của mình những lời chúc, món quà để bày tỏ tình yêu và lòng biết ơn.

Nam Phương

Ngày của Mẹ 2023 là ngày nào?

Ngày của Mẹ 2023 là ngày nào?

Ngày của Mẹ không có ngày cố định cụ thể, thường được tổ chức vào ngày Chủ nhật thứ 2 của tháng 5.">

Nguồn gốc đặc biệt Ngày của Mẹ

Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút

Cách làm

Bước 1: Tách lá bắp cải sao cho lá lành nguyên, giữ được bản to, lọc bớt phần cuống lá.

Bước 2: Tiếp đến đem lá bắp cải đã tách đi rửa nhẹ nhàng, ngâm trong nước muối loãng 5 phút rồi vớt ra rổ. Cho lá bắp cải vào nồi nước sôi chần qua cho lá mềm, vớt ra rổ để ráo.

Bước 3: Nấm hương rửa sạch, ngâm nở, vớt ra bát, thái chỉ

Bước 4: Mộc nhĩ ngâm nở, vớt ra bát, thái vuông nhỏ.

Bước 5:  Hành lá rửa sạch, thái nhỏ. Hành khô băm nhỏ. Tôm: bóc vỏ, thái hạt lựu nhỏ

Bước 6: Trộn hỗn hợp: thịt nạc vai, tôm, giò sống, nấm hương, mọc nhĩ, hành khô, hành lá, gia vị, tiêu, mắm.

Bước 7: Gói thịt: cho hỗn hợp (6) vừa đủ vào giữa lá rồi gấp gọn 4 góc lại. Gói lần lượt đến khi hết phần thịt. Sau khi đã hoàn thành, bạn xếp các gói thịt cho vào nồi hấp chín trong vòng 10-12 phút.

Bước 8: Làm sốt: nước dùng gà đun sôi, nêm cho vừa ăn, cho một ít nấm hương, ớt thái vuông nhỏ, xuống bột đao, thêm hành tươi thái nhỏ và tiêu.

Chan sốt vào bắp cải cuộn và cùng nhau thưởng thức nhé!

* Món ăn và ảnh do bếp Bắc Hà thực hiện. 

5 món thịt nhồi chiên, nướng thơm lừng rất hợp ăn khi thời tiết mát mẻ

5 món thịt nhồi chiên, nướng thơm lừng rất hợp ăn khi thời tiết mát mẻ

Các món thịt nhồi này có mùi thơm đặc biệt, vị cũng rất ngon.

">

Cách làm món bắp cải cuốn thịt vừa ngon vừa bổ dưỡng

友情链接