您现在的位置是:Giải trí >>正文
Phong tỏa trường mầm non ở TP.HCM, cách ly tại nhà 45 trẻ
Giải trí8人已围观
简介TheỏatrườngmầmnonởTPHCMcáchlytạinhàtrẻtrực tiếp ngoại hạng anh hôm nayo thông tin từ Trung tâm kiểm ...
TheỏatrườngmầmnonởTPHCMcáchlytạinhàtrẻtrực tiếp ngoại hạng anh hôm nayo thông tin từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), ngay khi có kết quả xét nghiệm nghi ngờ nhiễm Covid-19 của 6 trường hợp tại quận Gò Vấp, ngành y tế địa phương đã phối hợp các ngành chức năng nhanh chóng khoanh vùng, phong tỏa tạm thời các địa điểm liên quan đến các ca nghi nhiễm. Ngành y tế cũng nhanh chóng truy vết các trường hợp tiếp xúc và khẩn trương lấy mẫu xét nghiệm tất cả người liên quan đến 6 trường hợp nghi nhiễm này.
Quận Gò Vấp tiến hành lấy mẫu xét nghiệm cho 1.030 dân cư tại chung cư Felix Homes phường 6, quận Gò Vấp, 108 mẫu xét nghiệm tại hẻm 251 hường 10, quận Gò Vấp và 45 mẫu trẻ dưới 5 tuổi tại trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ, phường 6, quận Gò Vấp.
45 trẻ được cách ly tại nhà theo quy định mới. Bố mẹ các em cũng phải được xét nghiệm.
![]() |
Trẻ được lấy mẫu tại trường mầm non Hoa Phượng Đỏ. Ảnh: HCDC. |
Ông Nguyễn Trung Hòa, Giám đốc Trung tâm Y tế quận Gò Vấp, cho biết trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ là một trong những địa điểm được khoanh vùng, phong tỏa nhưng thực tế trường đã đóng cửa từ ngày 1/2, sau quyết định cho toàn bộ học sinh nghỉ Tết sớm của UBND TP.HCM, 45 trẻ này sẽ được cách ly tại nhà cùng bố mẹ, có sự giám sát và chờ kết quả sàng lọc.
Ngoài ra, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của TP.HCM cũng đề nghị ban giám hiệu trường Tiểu học Nguyễn Văn Kịp - nơi con trai bệnh nhân 2002 học - thông báo cho phụ huynh có con học cùng lớp với con trai bệnh nhân thực hiện cách ly các con tại nhà, chờ kết quả xét nghiệm của các trường hợp F1.
Cháu L. con trai bệnh nhân H.V.M (bệnh nhân 2002, nhân viên sân bay Tân Sơn Nhất) được xác định là F1 hiện ở Quảng Bình với sức khỏe bình thường, không có các triệu chứng ho, sốt, khó thở và đã được lực lượng chức năng lấy mẫu để xét nghiệm SARS-CoV-2.
Cháu đang là học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Kịp, đóng trên địa bàn phường 15, quận Tân Bình.
Theo zingnews.vn
![3 học sinh tiểu học 'một mình' ở nơi điều trị Covid-19 ra sao?](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/02/05/00/a.jpg?w=145&h=101)
3 học sinh tiểu học 'một mình' ở nơi điều trị Covid-19 ra sao?
Rời vòng tay của bố mẹ, 3 học sinh tiểu học một mình được đưa đến khu cách ly. Không có người thân ở bên, các em sẽ phải học cách tự làm mọi thứ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Giải tríHư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Yêu cầu 45 trường đại học đột ngột dừng tuyển sinh cao đẳng có hợp lý hay không?
Giải tríTrong số 45 cơ sở giáo dục đại học bị yêu cầu dừng tuyển sinh hệ cao đẳng kể từ ngày 1/7/2019, có những trường ĐH có thâm niên hàng chục năm, nhưng cũng có những trường mới được nâng cấp từ trường cao đẳng lên, hoặc chuyển đổi sang; như Trường ĐH Kiên Giang, Trường ĐH Quảng Nam và cả trường đang đào tạo nhiều ngành CĐ sư phạm (thuộc Bộ GD-ĐT quản lý) như Trường ĐH Quảng Bình… Chia sẻ với VietNamNet, đại diện phụ trách đào tạo cao đẳng - trung cấp một trường đại học ở phía Nam, cho hay: Khi Luật Giáo dục Nghề nghiệp có hiệu lực năm 2017, trường ông đã đăng ký với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho phép đào tạo 20 ngành cao đẳng. Ngày 17/7/2019, trường nhận được văn bản yêu cầu dừng tuyển sinh 20 ngành đã được cho phép trước đó. Trường không biết nên xử lý thế nào vì hiện tại đã tuyển sinh khóa mới.
Tương tự, đại diện Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (1 trong 45 trường trong danh sách của Tổng cục nêu ra) cũng cho hay: Nếu yêu cầu các trường ngừng tuyển sinh cao đẳng trong năm nay thì sẽ rất khó khả thi vì một số thí sinh đã nhập học.
"Nhân lực phục vụ đào hệ ĐH của các trường được xác định từ đầu năm khi xây dựng chỉ tiêu đào tạo các hệ trong trường, thông báo tuyển sinh cũng được các trường triển khai từ đầu năm 2019. Có những ngành đã tuyển sinh từ đầu năm và đang triển khai đào tạo. Có những ngành thí sinh đã đăng ký và đang nhập học, nếu dừng ngay sẽ khó khăn cho các trường. Nếu được, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nên có thông báo và cho phép các trường triển khai đào tạo cho đối tượng đang nhập học tại các trường hết năm nay, không tuyển sinh mới kể từ ngày thông báo"- ông nói.
Theo ông, một việc cần lưu ý là hiện nay nhiều trường đang có những đơn hàng đào tạo cho doanh nghiệp. Trong giai đoạn vừa qua, nhu cầu đặt hàng lao động trình độ cao đẳng cũng khá cao và các trường cũng đang triển khai. Bây giờ dừng đột xuất sẽ ảnh hưởng đến uy tín của trường với doanh nghiệp. Hơn nữa giai đoạn vừa qua, các trường ĐH đã có lộ trình giảm dần và tiến tới bỏ hẳn hệ CĐ, để các trường thuận lợi trong công tác tuyển sinh và đào tạo cần có lộ trình cụ thể.
Ông Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT), cho hay cá nhân ông ủng hộ quan điểm của Bộ LĐ-TB và XH về việc yêu cầu một số ĐH dừng đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng vì nếu để trường ĐH đào tạo CĐ sẽ có những hệ quả không mong muốn như: Sai sứ mệnh giáo dục đại học và do đó ảnh hưởng đến việc tập trung nguồn lực cho giáo dục đại học; phá vỡ quy hoạch của cao đẳng do đào tạo cao đẳng lợi thế hơn ở đại học để học liên thông và đại học lại tự do mở ngành theo quy định của Bộ GD- ĐT thì lại mâu thuẫn với Luật Giáo dục nghề nghiệp là phải đăng ký.
Tuy nhiên, thông báo của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp về thời hạn không tuyển sinh trước 1/7/2019 là gấp gáp, thiếu chuyên nghiệp.
"Một chính sách hiệu quả là phải chú ý đến tính đa dạng và đặc điểm của các trường. Các trường đã xây dựng kế hoạch tuyển sinh cao đẳng, trung cấp từ rất sớm, như việc tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh trực tiếp hoặc qua phần mềm do chính ngành lao động triển khai, rồi chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên để đào tạo sinh viên tuyển vào năm học 2019-2020. Văn bản ra như vậy khá đột ngột khiến nhiều trường gặp khó khăn. Luật Giáo dục Đại học lại không có điều nào cấm không đào tạo nghề trung cấp hay cao đẳng, nghĩa là các trường có quyền đào tạo nghề. Tất nhiên, muốn đào tạo nghề thì phải đăng ký đào tạo theo Điều 18 của Luật Giáo dục Nghề nghiệp đã qui định"- ông Vinh nêu.
Trên thông báo của Trường ĐH Quảng Bình tuyển sinh tòan các ngành CĐ thuộc khối sư phạm Ông Vinh cũng cho rằng, Văn bản của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thiếu chuyên nghiệp còn thể hiện ở chỗ, không chú ý đến có trường ĐH mới nâng cấp từ trường CĐ lên ĐH, trong khi chưa chắc đã có thể đủ lực đào tạo ĐH, và còn đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất phù hợp chỉ để đào tạo nghề thì xử lý thế nào? Hơn nữa, tại địa phương nào đó không có cơ sở nào đào tạo CĐ ngoài trường ĐH thì người học học ở đâu cho thuận tiện...Vì thế cần có lộ trình và thực hiện đa dạng hơn.
Yêu cầu của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp là không có sơ sở
Từ góc độ pháp lý, ông Nguyễn Ngọc Sơn, Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Tôn Đức Thắng phân tích, Luật Giáo dục Đại học năm 2012 quy định các trình độ đào tạo của giáo dục đại học gồm trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.
Luật Giáo dục Nghề nghiệp năm 2014 quy định, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học, doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện luật định. Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp chỉ được tuyển sinh, tổ chức đào tạo khi đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đồng thời bãi bỏ trình độ cao đẳng trong quy định nêu trên của Luật Giáo dục Đại học 2012.
Luật sửa đổi Luật Giáo dục Đại học 2018 vẫn giữ quy định của Luật 2012 (sau khi đã bị luật Giáo dục nghề nghiệp bỏ cụm từ "trình độ cao đẳng") về "Các trình độ đào tạo của giáo dục đại học bao gồm trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ".
Ngoài ra, Luật Giáo dục đại học cũng bổ sung định nghĩa, cơ sở giáo dục đại học là cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện chức năng đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, hoạt động khoa học và công nghệ, phục vụ cộng đồng.
"Cần phải lưu ý rằng, định nghĩa nêu trên đơn giản chỉ nhằm thống nhất cách hiểu về cụm từ "cơ sở Giáo dục đại học" mà không nhằm quy định lại hoặc giới hạn nhiệm vụ quyền hạn của trường đại học. Như vậy, Luật Giáo dục Nghề nghiệp và Luật Giáo dục Đại học sửa đổi cũng không sửa gì về điều quy định nhiệm vụ quyền hạn của trường đại học. Với những quy định pháp luật trên thì yêu cầu của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp là không có cơ sở. Các quy định về nhiệm vụ quyền hạn của trường ĐH vẫn được giữ nguyên nội dung trong các văn bản pháp luật kể từ năm 2012 đến nay. Mặt khác, Luật Giáo dục Đại học từ 2012 đến nay không có gì mới về việc này và đặc biệt là chưa có bất kỳ quy định nào bãi bỏ Điều 19 của Luật Giáo dục nghề nghiệp. Do vậy không có cơ sở nào để từ 2014-2018 thì cho các trường ĐH đăng ký hoạt động Giáo dục nghề nghiệp và từ 2019 lại yêu cầu dừng tuyển sinh"- ông Sơn khẳng định.
Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cho rằng vì có quy định tại Điều 19 của Luật Giáo dục nghề nghiệp, hiện một số trường ĐH đã thực hiện thủ tục đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đã chuẩn bị cơ sở vật chất, giáo viên…để thực hiện hoạt động. Hơn nữa thời điểm yêu cầu vào giữa mùa tuyển sinh, khi công tác tuyển sinh gần như sắp hoàn tất là không hợp lý.
Ngoài ra theo ông Sơn, không chỉ ở Việt Nam, một số nước vẫn cho các trường ĐH đào tạo trình độ thấp hơn như Úc, Mỹ.
Được biết, từ ngày 1/1/2017, Bộ LĐ-TB&XH bắt đầu quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, trừ các trường sư phạm, ngành đào tạo giáo viên. Chức năng quản lý nhà nước đối với 201 trường cao đẳng, 303 trường trung cấp chuyên nghiệp; hồ sơ quản lý về giáo dục nghề nghiệp; các đề án, dự án về giáo dục nghề nghiệp; nhiệm vụ xây dựng, thực hiện đề án cũng như nhân sự Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp thuộc Bộ GD-ĐT đã được chuyển giao cho Bộ LĐ-TB và XH.
Cập nhật: Sáng 29/7, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB và XH cho VietNamNet biếtcho biết đã chỉ đạo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp rà soát căn cứ pháp lý, đảm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật, đảm bảo quyền lợi người học. Xem chi tiết TẠI ĐÂY
Lê Huyền
Yêu cầu 45 trường ĐH dừng tuyển sinh cao đẳng
- Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp vừa có văn bản gửi 45 cơ sở giáo dục đại học dừng tuyển sinh hệ cao đẳng
">...
【Giải trí】
阅读更多Bộ Giáo dục công bố dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh
Giải trí- Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành định dạng đề thi đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, bao gồm: cấu trúc đề thi, cách tính điểm và mô tả năng lực ứng với điểm thi. Cụ thể:
Bậc Kỹ năng Mục đích Thời gian Cách tính điểm/ Điểm đạt Bậc 1 (dành cho học sinh tiểu học) Nghe - Nghe và ghép số với hình ảnh - Nghe và chọn đáp án đúng nhất
- Nghe và chọn tranh mô tả tốt nhất thông tin trong đối thoại đã nghe
- Nghe và đánh dấu vào ô Đúng hoặc Sai
18-20 phút Mỗi kỹ năng đánh giá trên thang điểm từ 0 đến 25, điểm bài thi tối đa 100 điểm, sau đó quy về thang điểm 10, làm tròn đến 0,5 điểm. Không có điểm Đạt hay Không đạt cho học sinh tiểu học, mà được xếp loại năng lực đi kèm mô tả năng lực dựa trên điểm thi đạt được.
Trong trường hợp nhất thiết phải quy định mốc điểm Đạt/ Không đạt thì tổng điểm cả 4 kỹ năng sau khi quy đổi từ 5,0 điểm trở lên, không có kỹ năng nào dưới 10/100 điểm là Đạt.
Đọc - Ghép từ kèm hình ảnh minh họa - Xác định câu Đúng hay Sai
- Sắp xếp lại lượt nói theo đúng trật tự
- Điền từ đúng vào ô trống
20 phút Viết - Điền từ vào chỗ trống có gợi ý - Viết câu từ những từ/ cụm từ cho sẵn
- Viết thư đơn giản/ thiệp mời/ tin nhắn
20 phút Nói - Phỏng vấn 5 câu - Đáp lại các gợi ý liên quan đến vật thể
- Mô tả tranh
11 phút Bậc 2 (dành cho học sinh THCS) Nghe - 7 câu hỏi trắc nghiệm - 5 câu hỏi điền từ/ số vào biểu bảng, ghi chú, lời nhắn...
- 7 câu hỏi loại điền từ/ số vào đoạn tóm tắt, miêu tả...
- 3 câu hỏi sắp xếp theo thứ tự (hình ảnh)
- 3 câu hỏi sắp xếp theo thứ tự (cụm từ)
30 phút Mỗi kỹ năng đánh giá trên thang điểm từ 0 đến 25, điểm bài thi tối đa 100 điểm, sau đó quy về thang điểm 10, làm tròn đến 0,5 điểm. Điểm đạt: tổng điểm 4 kỹ năng từ 5,0 trở lên sau khi đã quy đổi
Đọc - 10 câu hỏi điền từ vào biểu bảng, ghi chú, lời nhắn... - 7 câu hỏi ghép cặp
- 8 câu hỏi trắc nghiệm
35 phút Viết - 5 câu viết theo gợi ý - 5 câu viết lại theo cấu trúc khác
- Viết 1 lá thư điện tử/ cá nhân/ lời nhắn từ 60-80 từ
35 phút Nói - Phần 1: Phỏng vấn: hỏi 5 câu và yêu cầu trả lời ngắn - Phần 2: + Phương án 1: Đóng vai
+ Phương án 2: Trả lời câu hỏi theo tình huống (thi trên máy tính)
10 phút Bậc 3 (dành cho học sinh THPT) Nghe - Câu hỏi trắc nghiệm - Câu hỏi điền vào chỗ trống
- Câu hỏi Đúng/ Sai
35 phút Mỗi kỹ năng đánh giá trên thang điểm từ 0 đến 25, điểm bài thi tối đa 100 điểm, sau đó quy về thang điểm 10, làm tròn đến 0,5 điểm. Điểm đạt: tổng điểm 4 kỹ năng từ 5,0 trở lên sau khi đã quy đổi
Đọc - Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn - Câu hỏi hoàn thành các ghi chú/ biểu mẫu
- Câu hỏi trắc nghiệm Đúng/ Sai
40 phút Viết - Viết đoạn văn bản ngắn 80-100 từ - Viết văn bản dài 100-120 từ
45 phút Nói - Phỏng vấn 5 câu - Độc thoại/ Mô tả tranh
- Phần 3: + Phương án 1: Thảo luận theo cặp
+ Phương án 2: Trả lời câu hỏi mở rộng (thi trên máy tính)
13 phút Bậc 2 (dành cho người lớn)
Nghe 25 câu hỏi: 15 câu hỏi lựa chọn, 10 câu điền từ vào chỗ trống 25 phút Mỗi kỹ năng đánh giá trên thang điểm từ 0 đến 25, điểm bài thi tối đa 100 điểm, sau đó quy về thang điểm 10, làm tròn đến 0,5 điểm. Điểm đạt: tổng điểm 4 kỹ năng từ 6,5 điểm trở lên sau khi đã quy đổi
Đọc 30 câu: 15 câu hỏi lựa chọn, 8 câu ghép ứng với nội dụng, 7 câu trả lời câu hỏi 40 phút Viết 3 bài viết: - Viết 5 câu hoàn chỉnh từ cụm từ cho sẵn
- Viết một tin nhắn/ bản ghi nhớ
- Viết thư/ bưu thiếp
35 phút Nói - Chào hỏi - Tương tác xã hội: trả lời 3-5 câu hỏi về 2 chủ đề
- Miêu tả: người, đồ vật, môi trường sống...
- Thảo luận: thí sinh được cung cấp một ý kiến, thí sinh trả lời đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến đó
10 phút Bậc 3-5
Nghe 3 phần, 35 câu hỏi nhiều lựa chọn 40 phút 4 kỹ năng được đánh giá trên thang điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến 0,5 điểm Điểm trung bình của 4 kỹ năng được sử dụng để xác định bậc năng lực sử dụng tiếng Anh, cụ thể:
- Dưới 4,0: Không xét
- 4,0 - 5,5: bậc 3
- 6,0 - 8,0: bậc 4
- 8,5 - 10: bậc 5
Đọc 4 bài đọc, 40 câu hỏi nhiều lựa chọn 60 phút Viết 2 bài viết: bức thư khoảng 120 từ và bài luận khoảng 250 từ 60 phút Nói - Tương tác xã hội - Thảo luận giải pháp
- Phát triển chủ đề
12 phút - Nguyễn Thảo
...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- Thành viên nhóm nhạc nổi tiếng Nhật Bản bị bắt vì tàng trữ cần sa
- Vợ ném nhân tình của chồng xuống sông
- Hoa Hậu Thùy Tiên khoe dáng nóng bỏng, Hà Hồ sánh vai bên Kim Lý
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Bà giáo 78 tuổi với lớp học bất thường
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
-
Tối 8/4, chung kết Đại sứ Hoàn mỹ - Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023 diễn ra với sự hiện diện của dàn người đẹp như: Hương Giang, Hoàng Thuỳ, Bùi Quỳnh Hoa, á hậu Chế Nguyễn Quỳnh Châu, Mai Ngô, Huỳnh Phạm Thuỷ Tiên.
Mở màn đêm thi, top 20 thí sinh có màn đồng diễn sôi động trên nền nhạc The stage my life- ca khúc chủ đề cuộc thi cùng Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam2020 Phùng Trương Trân Đài.
Ngay sau đó, giải thưởng Thí sinh được yêu thích nhất gọi tên Nguyễn Vũ Hà Anh đội HLV Quỳnh Châu. Cô là người cuối cùng góp mặt trong top 10 cuộc thi năm nay. Top 10 gồm các thí sinh: Tường San, An Nhi, Thiên Hân (đội Thuỷ Tiên); Trang Nhung, Đan Tiên (đội Quỳnh Hoa); Tây Hà, Trần Quân, Hà Anh (đội Quỳnh Châu); Mỹm Trần, Dịu Thảo (đội Mai Ngô).
Đêm chung kết có sự tham gia của Yoshi Riranda - á hậu 2 Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2018 và Fuschia Ann Ravena - Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2022 trong vai trò giám khảo. 2 người đẹp bày tỏ niềm vui khi tới Việt Nam và mong muốn tìm ra một đại diện xứng đáng, có thể truyền cảm hứng tới cộng đồng.
Phần trình diễn trang phục áo tắm của top 10 thí sinh:
Sau màn đồng diễn, 10 người đẹp bước vào phần thi trình diễn áo tắm. Các cô gái mặc áo tắm một mảnh và tự tin catwalk trên nền nhạc ca khúc Hot hòn họtcủa ca sĩ Saabirose. Hầu hết top 10 có sự tiến bộ về kỹ năng trình diễn so với các tập truyền hình thực tế trước đó. Trang Nhung tuy gặp sự cố vấp trên bậc thang nhưng xử lý tự tin và biểu diễn tiếp.
Phần trình diễn trang phục dạ hội của top 10 thí sinh:
Mở đầu phần thi trình diễn trang phục dạ hội là giọng hát của ca sĩ Văn Mai Hương trong ca khúc Đã hơn một lần. Ở phần thi này, 10 người đẹp đều diện đầm đính kết và cắt xẻ táo bạo, khoe hình thể quyến rũ.
Tiếp theo, top 10 thí sinh có phần chia sẻ về chủ đề "Chúng ta chưa bao giờ bị bỏ rơi". Sau đó, chương trình chiếu hình ảnh của thí sinh Châu Kim Sang (Top 15 Hoa hậu Chuyển Giới Việt Nam 2020) nhằm tưởng nhớ hành trình cuộc đời của người đẹp mãi ở độ tuổi 26.
Đan Tiên xin lỗi hoa hậu Hương Giang:
Top 6 chung cuộc lộ diện bao gồm: Nguyễn Trang Nhung, Nguyễn Hà Dịu Thảo, Nguyễn An Nhi, Nguyễn Tường San, Nguyễn Vũ Hà Anh, Nguyễn Đan Tiên. Ngay sau đó, 6 người đẹp lần bước vào phần thi ứng xử, mỗi thí sinh có 1 phút để trả lời câu hỏi từ BGK.
Top 6 thí sinh lộ diện:
Trang Nhung là thí sinh đầu tiên nhận câu hỏi từ giám khảo: “Dùng 3 câu nói để cho thấy bản thân xứng đáng chiến thắng”. Người đẹp cho biết: “Tôi là người có trái tim dũng cảm, hành trình truyền cảm hứng để thực hiện ước mơ. Tôi đã chuẩn bị tinh thần vững vàng, sức mạnh để đội vương miện. Tôi đã sẵn sàng mọi thứ và hy vọng để chinh chiến”.
Thí sinh Dịu Thảo được hỏi về ý nghĩa tích cực nhận được nếu không đăng quang. Cô cho rằng đó là những kinh nghiệm quý giá để phát triển trong tương lai. Người đẹp mong muốn mang hình ảnh người chuyển giới can đảm, tự tin để lan tỏa thông điệp tích cực tới cộng đồng xung quanh.
Tường San nhận câu hỏi về cách nhìn nhận đạo đức, tài năng của khán giả đối với nghệ sĩ. Cô chia sẻ, đạo đức là yếu tố tiên quyết để tạo sức ảnh hưởng tới xã hội. Nhân cách, trí tuệ, sắc đẹp là 3 điều cô luôn hướng đến.
Người đẹp An Nhi được giám khảo Hương Giang hỏi về lựa chọn giữa sự giàu có và bình yên. Cô bày tỏ, sự giàu có trong tâm hồn luôn là điều quan trọng hơn cả và bình yên là điều cuối cùng mà chúng ta luôn muốn hướng đến.
Đối với bản thân Nhi, Nhi luôn quan niệm rằng sự giàu có không nằm ở vật chất mà luôn nằm ở trong tâm hồn của chúng ta. Suy cho cùng đến cuối đời, chúng ta vẫn mong muốn sự bình yên. Điều quan trọng nhất vẫn là trí tuệ, chúng ta phải giữ một cái đầu lạnh, một trái tim ấm áp thì những điều hạnh phúc và yên bình sẽ đến với chúng ta.
Đan Tiên được hỏi: “Bạn có tin vào tình yêu không? Nếu có, bạn sẽ nói gì với cộng đồng LGBT đang mất niềm tin vào tình yêu?”. Cô trả lời, bản thân là người tích cực nên luôn tin vào tình yêu. “Nếu để nói một lời với cộng đồng LGBT đang mất dần niềm tin vào tình yêu, tôi muốn nói với mọi người rằng: Hãy tin rằng một ngày chúng ta sẽ được hạnh phúc, luôn yêu thương bản thân, chính mình. Sẽ có người yêu thương bạn như cách bạn yêu thương chính mình”, cô tiếp tục.
Câu hỏi của Hà Anh như sau: “Bạn nghĩ thế nào về nhận định: Nếu chưa lo được cho người thân đầy đủ, tốt nhất bạn không nên nghĩ tới việc từ thiện cho cộng đồng”. Nữ MC trả lời, luôn cố gắng để bản thân giữ được một trái tim dũng cảm làm được nhiều việc tốt cho bản thân, gia đình, xã hội. Cô tin rằng, khi chúng ta biết cân bằng mọi thứ thì việc lựa chọn và quyết định như thế nào sẽ phụ thuộc vào trái tim và lý trí.
Ngay sau phần thi ứng xử, top 3 chung cuộc chính thức lộ diện: Nguyễn Hà Dịu Thảo (đội Quỳnh Mai), Nguyễn Tường San, Nguyễn An Nhi (đội Thuỷ Tiên). Huấn luyện viên Thuỷ Tiên bộc lộ sự vui mừng tột độ khi có tới 2 học trò bước vào top 3.
Top 3 chung cuộc lộ diện bao gồm An Nhi, Dịu Thảo và Tường San. Sau đó, các người đẹp bước vào phần thi ứng xử thứ 2 với câu hỏi chung: "Người chuyển giới đã có những sân chơi sắc đẹp riêng, vậy họ có cần thiết phải tham gia những cuộc thi sắc đẹp của phụ nữ dị tính hay không?".
Top 3 cuộc thi:
An Nhi trả lời: “Các cuộc thi đều nhằm tôn vinh những giá trị đẹp đẽ của con người và người phụ nữ nói chung. Tôi tin rằng người chuyển giới cũng có thể tham gia bất kỳ cuộc thi nào nếu đủ tiêu chí, điều kiện. Một ngày nào đó, tôi tin người chuyển giới cũng có thể đứng trên những sân khấu lớn, khẳng định tài năng, nhan sắc của mình”.
Tường San cho biết, xã hội ngày càng phát triển, chúng ta không nên phân biệt giữa người chuyển giới và người dị tính. Việc một đất nước có người chuyển giới tham gia cuộc thi sắc đẹp dành cho phụ nữ chứng tỏ quốc gia đó đang phát triển. “Tôi tin rằng, người chuyển giới ngày càng thông minh, xinh đẹp không kém các bạn nữ giới. Do đó, tôi đồng tình việc người chuyển giới tham gia cuộc thi sắc đẹp dành cho phụ nữ dị tính”.
Dịu Thảo là thí sinh duy nhất trả lời song ngữ trong đêm chung kết, đem đến câu trả lời trôi chảy và truyền tải thông điệp ý nghĩa. Cô cho rằng vấn đề này không có đúng cũng không có sai mà tuỳ vào cách nhìn nhận của mỗi người. Người đẹp mong chúng ta hãy cùng chung tay xây dựng một xã hội phát triển để nắm giữ chiếc chìa khoá mở ra cánh cửa tương lai mới.
Phần trả lời ứng xử của thí sinh Dịu Thảo:
Tiếp nối chương trình, hoa hậu Phùng Trương Trân Đài chia sẻ về hành trình 1 năm đương nhiệm. Cô tiếc nuối khi còn nhiều dự định vẫn chưa được hoàn thành. Song, Trân Đài cũng cảm thấy hạnh phúc khi thực hiện được nhiều dự án thiện nguyện cho người chuyển giới và truyền cảm hứng đến cộng đồng.
Phùng Trương Trân Đài chia sẻ về hành trình đương nhiệm:
Một điểm nhấn của đêm chung kết là sự xuất hiện của các thí sinh cùng bố mẹ. Các người đẹp lần lượt nắm tay bậc sinh thành sải bước trên sân khấu như lời tri ân sâu sắc công ơn dưỡng dục của cha mẹ. Sau đó, từng đội HLV tiếp tục trình diễn riêng trên sân khấu.
Trước khi lộ diện hoa hậu, các giải thưởng phụ lần lượt được công bố. Giải Trang phục dân tộc đẹp nhấtthuộc về thí sinh Đỗ Tây Hà (đội Quỳnh Châu). Thí sinh có khuôn mặt đẹp nhấtthuộc về Trần Quân (đội Quỳnh Châu). Trang Nhung (đội Quỳnh Hoa) đoạt giải Thí sinh catwalk đẹp nhất.
Đêm chung kết Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam2023 kéo dài hơn 3 tiếng. Bên cạnh sự tỏa sáng của thí sinh, các phần biểu diễn truyền thông điệp tích cực. Tuy nhiên, đêm chung kết nhìn chung dài lê thê; gần một giờ đầu chỉ có văn nghệ, chia sẻ của giám khảo, HLV.
Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam2023 thuộc về thí sinh Dịu Thảo, á hậu 1 là Tường San, An Nhi là á hậu 2.
Thí sinh Dịu Thảo đăng quang Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam:
" alt="Người đẹp từng làm công nhân đăng quang Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023">Người đẹp từng làm công nhân đăng quang Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023
-
Thăng Bình công chúa, Như Ý Cát Tường, Miêu Thúy Hoa, Mỹ vị thiên vương, Võ hiệp thất công chúa, Hiệp cốt nhân tâm, Đại phú đại quý, Bao Công, Liệt hỏa hùng tâm… Cô được khán giả Việt Nam biết đến nhờ bộ phim Như Ý Cát Tường. Khi vào vai Cát Tường, cô đã gần 40 tuổi nhưng tuổi tác không ảnh hưởng tới diễn xuất. Cô thể hiện thành công vai Cát Tường lanh lợi, hoạt bát và hào hiệp.
Bộ phim Như Ý Cát Tường:
Khi bộ phim kết thúc, danh tiếng của Quan Vịnh Hà còn lan sang cả Trung Quốc đại lục. Cô nhận được sự ủng hộ của khán giả bởi diễn xuất tự nhiên ở cả mảng hài hay bi, kiếm hiệp lẫn hình sự. Thế nhưng, khi đang ở đỉnh cao của sự nghiệp, cô dừng hoạt động nghệ thuật để lui về làm vợ, làm mẹ.
Mối tình bị phản đối vì chênh lệch đẳng cấp, tuổi tác
Quan Vịnh Hà và Trương Gia Huy quen nhau từ năm 1989. Thời điểm đó, cô là Hoa đán hàng đầu của đài TVB, còn tài tử phim Xã hội đenchỉ là diễn viên mới vào nghề, không tên tuổi.
Một lần tình cờ, Trương Gia Huy nảy sinh tình cảm với Quan Vịnh Hà. Vì xuất thân thấp kém nên nam diễn viên chôn giấu tình cảm với đàn chị. Sau 3 năm âm thầm theo đuổi, tài tử đã ngỏ lời với Quan Vịnh Hà và hạnh phúc khi cô nhận lời.
Sau khi Trương Gia Huy công khai quan hệ với Quan Vịnh Hà, nhiều bài viết tiêu cực về mối tình của họ xuất hiện trên báo. Song, nữ diễn viên không bận tâm, vẫn lựa chọn yêu và đồng hành bên Trương Gia Huy.
Trái với Quan Vịnh Hà, Trương Gia Huy luôn sống trong mặc cảm. Xuất thân từ một gia đình không giàu có, sự nghiệp, danh tiếng đều thua kém bạn gái nên anh thường xuyên bị chỉ trích bám váy, dựa hơi.
Vượt qua mọi chỉ trích, năm 2003 cặp đôi quyết định kết hôn sau 16 năm bên nhau. Năm 2006, sau hai lần mất con, cặp đôi đón con gái đầu lòng Trương Đồng.
Từ đây, sự nghiệp Trương Gia Huy lên như diều gặp gió. Năm 2009, Trương Gia Huy đoạt 7 giải thưởng điện ảnh, trong đó có 3 giải danh giá là Nam diễn viên chính xuất sắc tại Kim Tượng, LHP châu Á - Thái Bình Dương và Giải thưởng Điện ảnh Hong Kong.
Nam diễn viên phát biểu trong lễ trao giải Kim Tượng: "Quan Vịnh Hà đã hy sinh sự nghiệp để chăm lo cho gia đình, nên tôi có thể dành toàn bộ tâm sức cho sự nghiệp diễn xuất. Vợ chính là giải thưởng lớn nhất với tôi trong sự nghiệp".
Hôn nhân viên mãn từ mối tình chị em
Sau 20 năm chung sống, Quan Vịnh Hà và chồng vẫn được người hâm mộ quan tâm. Mỗi khi xuất hiện, cặp đôi đều khiến đồng nghiệp và người hâm mộ ghen tị bởi sự ngọt ngào, chu đáo dành cho đối phương.
Bí quyết gìn giữ hôn nhân chính là tôn trọng, thấu hiểu đối phương. Bên cạnh đó, việc lựa chọn sống giản dị, kín tiếng, không phô trương giúp cặp đôi tránh được thị phi, ồn ào. Kể từ khi sinh con, Quan Vịnh Hà rút lui khỏi làng giải trí.
Nữ diễn viên từng tâm sự: "Với tôi, gia đình quan trọng hơn sự nghiệp. Tôi không hối hận vì bỏ qua các cơ hội đóng phim".
Trước đó, khi được truyền thông hỏi về chuyện tình hơn 30 năm với Trương Gia Huy, cô bày tỏ: “Quãng thời gian chông gai đã qua và giờ đến hồi kết viên mãn. Nhân duyên của chúng tôi tựa như bộ phim ngôn tình. Mặc ai nói gì, tôi vẫn sẽ là người phụ nữ mạnh mẽ, bảo vệ Trương Gia Huy, thời gian đã chứng minh tình cảm vợ chồng tôi là thật”.
Quan Vịnh Hà sinh năm 1964, từng là diễn viên nổi tiếng của màn ảnh Hong Kong. Cô gia nhập làng giải trí từ cuối thập niên 1980 và được yêu thích qua nhiều bộ phim như: Đại phú đại quý, Bao Công, Thăng Bình công chúa, Miêu Thúy Hoa, Lực lượng phản ứng, Liệt hỏa hùng tâm, Như Ý Cát Tường…
Trương Gia Huy sinh năm 1967, là diễn viên, ca sĩ kiêm nhà sản xuất phim. Anh từng là diễn viên độc quyền của TVB, đóng chính một số phim như: Ngân hồ về đêm, Nhất đen nhì đỏ, Bốn chàng tài tử, Cảnh sát hình sự, Mong manh cuộc tình, Về với nhân gian…
Bộ phim Bốn chàng tài tửcó sự tham gia của Quan Vịnh Hà - Trương Gia Huy:
Thắm Nguyễn
Quan Vịnh Hà suy sụp sau khi em trai đột ngột tử nạnNữ diễn viên xuống dốc tinh thần, tiều tụy sau khi em trai đột ngột qua đời vì một vụ tai nạn." alt="‘Cát Tường' Quan Vịnh Hà: Bỏ sự nghiệp đỉnh cao, hạnh phúc bên mối tình chị em">
‘Cát Tường' Quan Vịnh Hà: Bỏ sự nghiệp đỉnh cao, hạnh phúc bên mối tình chị em
-
- “Bộ Tư pháp phải có trách nhiệm với ông Lê Đình Vinh, người đã trúng tuyển Hiệu trưởng ĐH Luật HN nhưng chưa được bổ nhiệm". Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng. Ảnh T.L
Thứ trưởng kiêm Chánh Văn phòng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng khẳng định với báo chí tại buổi họp báo thường kỳ sáng nay.
Ông Dũng cho biết, đến thời điểm này, đề án thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng do Bộ Nội vụ tham mưu cho Ban cán sự đảng Chính phủ chưa hoàn tất và chưa được phê duyệt.
Khi có đề án này, Bộ Tư pháp sẽ rà soát điều kiện, tiêu chuẩn để trên cơ sở đó sẽ đề xuất hướng giải quyết trường hợp ông Lê Đình Vinh (người đã trúng tuyển Hiệu trưởng ĐH Luật HN từ tháng 9/2015 nhưng đến nay vẫn chưa được bổ nhiệm) như thế nào.
Thứ trưởng Trần Tiến Dũng khẳng định, Bộ Tư pháp phải có trách nhiệm với ông Lê Đình Vinh.
Trước đó, ông Lê Đình Vinh, Giám đốc Công ty Luật TNHH Vietthink đã trúng tuyển vào chức danh Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội và được Bộ Tư pháp thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Tuy nhiên, do có đơn khiếu nại nặc danh về việc trúng tuyển của ông Vinh, cũng như còn có cách hiểu khác nhau về đề án thi tuyển lãnh đạo nên việc bổ nhiệm ông Lê Đình Vinh phải tạm dừng cho đến nay.
- Thu Hằng
" alt="Bộ Tư pháp có trách nhiệm với ông Lê Đình Vinh">Bộ Tư pháp có trách nhiệm với ông Lê Đình Vinh
-
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
-
Ngân hàng thực đơn đặc biệt cho bữa trưa bán trú Việc mang đến bữa ăn cân bằng dinh dưỡng cho các em học sinh không hề đơn giản, đòi hỏi đội ngũ cán bộ bán trú có trình độ chuyên môn về dinh dưỡng. Phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng - một nội dung thuộc Dự án Bữa ăn học đường là một công cụ hỗ trợ các trường tiểu học bán trú khắc phục những khó khăn hiện tại, nhằm góp phần cải thiện chất lượng bữa ăn, từ đó giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng, thể chất và trí tuệ của trẻ.
Phần mềm cung cấp một ngân hàng thực đơn đa dạng với 120 bộ thực đơn và 360 món ăn không lặp lại cho bữa trưa bán trú cân bằng dinh dưỡng theo nhu cầu lứa tuổi. Các trường tiểu học có thể tự tạo thực đơn mới bằng cách kết hợp các món ăn có sẵn trong thực đơn hoặc từ nguồn nguyên liệu phổ biến tại địa phương. Phần mềm cũng hỗ trợ nhà trường tính toán và quản lý hiệu quả chi phí bán trú.
Khẩu phần ăn cân bằng dinh dưỡng được chế biến theo Phần mềm Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng thuộc Dự án Bữa ăn học đường.
“Làn gió mới” ở trường tiểu học Đông Hòa B
Tại Bình Dương, Dự án Bữa ăn học đường được triển khai rộng rãi đến các trường qua Hội nghị triển khai phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng từ năm 2017. Sau 2 năm triển khai, trường tiểu học Đông Hòa B là một trong những đơn vị đi đầu và gặt hái nhiều thành công. Những kết quả khả quan này đến từ nỗ lực của nhà trường và Ban Quản lý dự án.
Sau Hội nghị, ban lãnh đạo trường Đông Hòa B đã phổ biến các nội dung cùng những lợi ích của Dự án đến toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường. Từ đó, nhà trường lên kế hoạch triển khai Dự án dựa vào tình hình thực tế. Ban giám hiệu cũng trao đổi và làm việc chặt chẽ với tổ bếp về thực đơn và công thức nấu ăn trong suốt quá trình triển khai.
Cô Lê Thị Nga- Phó hiệu trưởng cho biết: “Ngay từ tháng đầu tiên chúng tôi đã triển khai áp dụng thực đơn mới, một tuần chúng tôi chỉ áp dụng một ngày, sau đó dần dần tăng lên là hai ngày trong tuần. Và đến tháng thứ tư thì thực đơn thực hiện là năm ngày trong tuần. Sở dĩ chúng tôi thay đổi từ từ như vậy là do chúng tôi muốn các em làm quen với các món ăn mới và cũng giúp cho bộ phận phụ trách bán trú có thể sắp xếp công việc phù hợp”.
Nhà trường chủ động giới thiệu việc áp dụng Dự án tới phụ huynh học sinh thông qua các buổi họp thường niên, kênh thông tin chính thức của trường và mạng xã hội: Facebook, Zalo,… để phụ huynh tiện theo dõi hoạt động của Dự án tại nhà trường.
Cô Đinh Thị Hồng- Giáo viên lớp 3/2 cho biết: “Các phụ huynh rất vui khi được nhìn thấy thông tin cũng như hình ảnh các bữa ăn. Một số phụ huynh còn mong muốn có bộ thực đơn để tham khảo và nấu cho con em vào cuối tuần”.
Cô và trò tại trường Đông Hòa B cùng nhau tìm hiểu những kiến thức dinh dưỡng
Ngoài 3 phút trước mỗi giờ ăn khi học sinh được giới thiệu thông tin dinh dưỡng có trong bữa trưa hàng ngày, nhà trường còn in và treo các áp phích khổ lớn dọc hành lang và nhà ăn để phục vụ cho công tác giáo dục về dinh dưỡng cho các em.
Đại diện Ban quản lý Dự án thuộc Công ty Ajinomoto Việt Nam thường xuyên thăm hỏi và theo dõi, hỗ trợ các vấn đề phát sinh trong quá trình nhà trường triển khai Dự án.
Trong suốt quá trình triển khai Dự án, nhà trường nhận được sự hỗ trợ và giải đáp từ Ban quản lý Dự án, Công ty Ajinomoto Việt Nam.
Không chỉ ghi nhận ý kiến của đội ngũ cán bộ và giáo viên, nhà trường cũng phát động phong trào “Điều em muốn nói” để chủ động lắng nghe nguyện vọng của các em học sinh - đối tượng trực tiếp thụ hưởng những lợi ích của Dự án, từ đó có những điều chỉnh trong thực đơn để phù hợp với sở thích của các em mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.
Dự án Bữa ăn học đường do Công ty Ajinomoto Việt Nam khởi xướng, đầu tư và phát triển từ năm 2012, gồm 3 nội dung trọng tâm: Phần mềm Xây dựng Thực đơn Cân bằng Dinh dưỡng, áp phích minh họa “3 phút thay đổi nhận thức” và mô hình “Bếp ăn mẫu bán trú”.
Bên cạnh sự tư vấn và hỗ trợ về mặt chuyên môn của Viện Dinh dưỡng quốc gia - Bộ Y tế, Dự án cũng nhận được sự phối hợp chặt chẽ của Bộ GD-ĐT trong công tác triển khai đến các trường. Tính đến tháng 05/2019, Dự án Bữa ăn Học đường đã được triển khai đến 50 tỉnh thành với hơn 3.100 trường tiểu học bán trú trên toàn quốc.
Minh Tuấn
" alt="Bữa ăn học đường đặc biệt của HS bán trú Bình Dương">Bữa ăn học đường đặc biệt của HS bán trú Bình Dương