Giải trí

17 nhóm ngành học của Việt Nam lọt top thế giới

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-21 06:34:11 我要评论(0)

Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) của Anh vừa công bố bảng xếp hạng đại học thế giới theo lĩnh vực nlịch thi đấu vòng loại châu álịch thi đấu vòng loại châu á、、

Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) của Anh vừa công bố bảng xếp hạng đại học thế giới theo lĩnh vực năm 2022,ómngànhhọccủaViệtNamlọttopthếgiớlịch thi đấu vòng loại châu á trong đó đánh giá 51 nhóm ngành theo 5 lĩnh vực bao gồm: Nghệ thuật và Nhân văn; Kỹ thuật và Công nghệ; Khoa học Đời sống và Y học; Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Quản lý.

Việt Nam có 17 nhóm ngành được xếp hạng thế giới, bao gồm: Khoa học tự nhiên; Kỹ thuật và Công nghệ; Khoa học xã hội và Quản lý; Nông nghiệp và Lâm nghiệp; Kinh doanh và Nghiên cứu quản lý; Hóa học; Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin; Kinh tế và Kinh tế lượng; Kỹ thuật Hóa học; Kỹ thuật điện và Điện tử; Kỹ thuật Cơ khí; Kỹ thuật dầu khí; Khoa học Vật liệu; Toán học; Y học; Ngôn ngữ hiện đại; Vật lý và Thiên văn học. Trong số đó, nhiều nhóm ngành đã tăng hạng và đạt thứ hạng cao.

Ở lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ, Trường ĐH Bách khoa có thứ hạng cao nhất – top 360 thế giới. Bốn đại diện khác của Việt Nam cũng có tên trong lĩnh vực này, gồm: ĐH Quốc gia TP.HCM – xếp thứ 362, ĐH Quốc gia Hà Nội – xếp thứ 386, Trường ĐH Duy Tân và ĐH Tôn Đức Thắng cùng xếp top 401–450.

Hay ở lĩnh vựcKỹ thuật điện và Điện tử, Toán học, các trường đại học của Việt Nam cũng đều xếp ở vị trí từ 300–500 tốt nhất thế giới.

Việt Nam cũng có một ngành lọt trong top 100 thế giới là Kỹ thuật dầu khí. Ở ngành này, ĐH Quốc gia TP.HCM xếp thứ 51–100 trong số 160 trường đại học được xếp hạng.

Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin có đông trường được xếp hạng nhất.

Ngoài những cái tên quen thuộc thường góp mặt trong các bảng xếp hạng thế giới như: ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội hay hai đại học mới tham gia vào các bảng xếp hạng là Trường ĐH Duy Tân và Trường ĐH Tôn Đức Thắng, bảng xếp hạng năm nay của QS còn có sự xuất hiện của Trường ĐH Cần Thơ với lĩnh vực Nông nghiệp & Lâm nghiệp (xếp thứ 301 – 350) và Trường ĐH Kinh tế TP.HCM với lĩnh vực Kinh tế & Kinh tế lượng (xếp thứ 451 – 500).

17 nhóm ngành học của Việt Nam lọt bảng xếp hạng thế giới cụ thể như sau:

Các nhóm ngành của Việt Nam được xếp hạng thế giới

Bảng xếp hạng này được đưa ra sau khi QS đánh giá dựa trên 4 thước đo gồm: danh tiếng học thuật; uy tín của trường đại học theo đánh giá của nhà tuyển dụng lao động; số lượng trung bình trích dẫn trên một bài báo và chỉ số H-index đo năng suất nghiên cứu khoa học và mức độ ảnh hưởng của các công bố. Đối với xếp hạng lĩnh vực, QS sử dụng thêm một chỉ số về IRN (Mạng lưới nghiên cứu quốc tế) đo hiệu quả của hợp tác nghiên cứu với các đối tác quốc tế.

QS hiện là một trong ba tổ chức xếp hạng đại học uy tín nhất hiện nay, bên cạnh Times Higher Education - THE (Anh) và Academic Ranking of World Universities - ARWU (Trung Quốc). 

Thúy Nga

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nga càn quét Nam Donetsk bằng chiến thuật mới - 1

Binh sĩ Ukraine sơ tán đồng đội bị thương (Ảnh minh họa: New York Times).

Bước tiến mang tính bước ngoặt của Nga ở Nam Donetsk

Chiến dịch Ugledar là bước tiến mang tính bước ngoặt của Cụm quân phía Đông (còn gọi là nhóm Vostok) của Quân đội Nga (RFAF) ở mặt trận Nam Donetsk, dựa trên những kinh nghiệm và bài học trước đó.

Nhóm Vostok đã sử dụng chiến thuật "chặt hai cánh, bao vây từ hai cánh; đánh chắc, tiến chắc và đột phá quyết định", sau khi kiểm soát các làng, thị trấn và khu vực khai thác mỏ xung quanh Ugledar. Sau đó họ thực hiện "3 vây và 1 chặn", khép vòng vây rồi tổng công kích, tiêu diệt tối đa sinh lực đối phương.

Sau khi hoàn thành bao vây ba mặt với cụm cứ điểm Ugledar, nhóm Vostok đã áp đảo tuyến phòng ngự của quân đội Ukraine (AFU) và hạ gục thành phố trong một khoảng thời gian ngắn.

Khi đó một số chỉ huy AFU cho rằng, "Ugledar không quan trọng", nhưng rõ ràng những tuyên bố này chỉ để giảm nhẹ những thất bại của họ ở Nam Donetsk.

Vậy Ugledar ở đâu, có tầm quan trọng như thế nào?

Ugledar có lợi thế nằm trên khu vực có địa hình cao, khu đô thị được bao bọc bởi những tòa nhà cao tầng. Có thể khẳng định, Ugledar là pháo đài quan trọng của AFU ở điểm cực Nam của tỉnh Donetsk.

Một khi thành phố vững chắc này bị mất, AFU sẽ không bao giờ có thể tìm thấy một cứ điểm quy mô như vậy ở hướng Nam Donetsk. Thực tế chứng minh, sau khi AFU thất bại, họ phải rút lui sâu hơn 10km về phía sau thành phố Ugledar, để tổ chức phòng thủ theo trục đường O-0510, từ Kurakhove đi Velika Novoselka.

Tất nhiên, tác động của việc Ugledar đổi chủ không dừng lại ở đó. Ngoài tác động đến tình hình chiến trường, nó còn có tác động rất lớn đến tâm lý và tinh thần của binh lính hai bên.

Lữ đoàn bộ binh cơ giới số 72 của AFU bảo vệ Ugledar đã là "tinh hoa trong số tinh hoa". Không chỉ có biên chế, trang bị thuộc loại lớn nhất, mà mối quan hệ của chỉ huy Lữ đoàn 72 với tướng Alexander Syrsky, Tổng Tư lệnh lực lượng vũ trang Ukraine cũng "vô cùng đặc biệt".

Việc đơn vị tinh nhuệ như vậy không thể bảo vệ được thành phố kiên cố như Ugledar, đã khiến Lữ đoàn bộ binh cơ giới số 58 và một số đơn vị bảo vệ lãnh thổ của Ukraine cùng tham gia phòng thủ Ugledar mất tinh thần.

Nga càn quét Nam Donetsk bằng chiến thuật mới - 2

Bản đồ chiến sự Nga - Ukraine tại Nam Donetsk ngày 23/11. Trong đó, thành phố Ugledar nằm ở vòng tròn đỏ, Moscow kiểm soát phần trắng ngà và đang tiến công theo các mũi tên đỏ, Kiev kiểm soát phần xanh nhạt (Ảnh: Marat Khairullin).

Chiến thuật nào của Nga khiến tân binh Ukraine hoang mang?

Sau khi nghỉ ngơi và hồi phục sức khỏe, nhóm Vostok đã tiến hành giai đoạn 2 của chiến dịch ở Nam Donetsk vào cuối tháng 10. Kết quả là họ đã chiếm được 3 thị trấn ở phía bắc cứ điểm Ugledar với dân số hơn 1.000 người (gồm Shakhtars'ke, Novoukrainka, Bohoyavlenka) và 2 ngôi làng Yasna Polyana và Maksymivka với dân số vài trăm người, chỉ trong một đòn công kích.

Như vậy chỉ trong thời gian rất ngắn, nhóm Vostok đã xuyên thủng phòng tuyến tiếp theo của AFU, chiến quả này rõ ràng có liên quan đến sự chênh lệch tinh thần rất lớn giữa hai bên.

Trong giai đoạn 2 của chiến dịch, nhóm Vostok đã sử dụng bao nhiêu quân và những chiến thuật gì để tiến nhanh như vậy?

Các đơn vị thuộc nhóm Vostok tham gia giai đoạn 2 của chiến dịch ở phía Bắc Ugledar được xác nhận đó là:

Lữ đoàn xe tăng số 5 và Lữ đoàn bộ binh cơ giới số 37 thuộc Tập đoàn quân số 36; Lữ đoàn Thủy quân lục chiến 40 thuộc Hạm đội Thái Bình Dương; Lữ đoàn bộ binh cơ giới số 36 thuộc Tập đoàn quân số 29; Lữ đoàn tác chiến đặc biệt trực thuộc Cụm quân phía Đông, Trung đoàn bộ binh cơ giới 430,...

Trong giai đoạn 2 của chiến dịch, Tập đoàn quân 36 và Lữ đoàn Thủy quân lục chiến 40 chịu trách nhiệm tấn công Shakhtars'ke ở phía Tây và Novoukrainka ở giữa. Lữ đoàn bộ binh cơ giới 36 của Tập đoàn quân 29 và Lữ đoàn bộ binh cơ giới 57 của Tập đoàn quân số 5 chịu trách nhiệm tấn công Bohoyavlenka ở sườn bên phải. Các đơn vị tác chiến đặc biệt có mặt trên các mũi xung kích, các đơn vị còn lại làm dự bị chiến dịch.

Sau khi nhóm Vostok mở cuộc tấn công, họ nhanh chóng vượt qua vùng đệm và tiến thẳng vào các thị trấn nhỏ ở hướng bắc Ugledar., gần như lặp lại quá trình cắt đứt các cứ điểm ở sườn phía Tây Ugledar trước đó, một cách "rất bất thường".

Cần nhắc lại là, AFU ở khu vực Nam Donetsk - nòng cốt là Lữ đoàn bộ binh cơ giới 72 - dựa vào chiến thuật phòng ngự cơ động, nhiều lần đẩy lùi cuộc tấn công của đối phương. Và họ hiếm khi dựa vào chiến đấu trên đường phố để đánh bại RFAF. Trên thực tế, ở Nam Donetsk cũng không có các khu đô thị quá lớn như Bakhmut hay Avdiivka để lực lượng Kiev xây dựng các pháo đài phòng thủ.

Do vậy, thế trận phòng ngự của AFU ở Nam Donetsk thường dựa vào các bãi mìn, được bố trí ở phía trước các khu định cư. Sau khi pháo binh RFAF chuyển làn, quân Ukraine đã có mặt ở các tuyến chiến đấu, sử dụng UAV FPV tấn công các đoàn xe bọc thép xung kích của Nga.

Nhưng sau khi AFU thất bại ở Ugledar, không chỉ làm mất tinh thần, mà các đơn vị của họ cũng không kịp bố trí các bãi mìn dày đặc ở trước các tuyến phòng ngự. Đồng thời, sự hỗ trợ mà các đơn vị AFU nhận được từ UAV và hỏa lực pháo binh ở phía Nam Donetsk cũng không mạnh, khiến khả năng giữ chốt bị suy giảm nghiêm trọng.

Hơn nữa, nhóm Vostok sử dụng một chiến thuật mới, đó là triển khai một số lượng lớn xe không người lái vào chiến đấu. Những phương tiện nhỏ này, mang theo lượng lớn thuốc nổ và lao tới kích nổ gần các vị trí của đối phương - giống như chiến thuật xe bom ở chiến trường Iraq và Syria - thực hiện đòn tấn công mở cửa, để các lực lượng đột kích đánh chiếm mục tiêu đầu cầu.

Lối đánh này ngay lập tức gây áp lực lớn lên tâm lý của tuyến phòng ngự phía trước và tuyến phòng ngự trung tâm của Ukraine, bởi họ không biết khi nào những chiếc xe chở bom này sẽ lao tới và phát nổ.

Một chiến thuật nữa được nhóm Vostok áp dụng đó là tăng cường hỏa lực cho cấp đại đội và trung đội. Sau khi pháo binh bắn chuẩn bị quy mô lớn, nếu AFU không thể cầm chân được mũi đột kích thiết giáp, xe tăng và xe bọc thép Nga sẽ thọc sâu vào làng. Những tân binh Ukraine mới lần đầu ra trận, thấy đoàn xe Nga rầm rập lao tới như vậy đã hoảng loạn bỏ chạy.

Ukraine khó chống chịu đòn tấn công tổng lực của nhóm Vostok ở Nam Donetsk nên cũng khó trách là tại sao chỉ trong thời gian ngắn, họ lại để mất đi rất nhiều lãnh thổ ở khu vực này như vậy.

" alt="Nga "càn quét" Nam Donetsk bằng chiến thuật mới" width="90" height="59"/>

Nga "càn quét" Nam Donetsk bằng chiến thuật mới