Xuất tinh sớm, cách nào khắc phục?
(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Thời điểm cuối tháng 3, dù dịch bệnh diễn biến phức tạp, xã Đồng Trúc vẫn ken đặc hàng dài ô tô về xem và mua đất. Ảnh minh họa Đến cuối tháng 3/2020, thị trường Hòa Lạc thực sự sốt nóng bỏng tay khi có thông tin một tập đoàn lớn đề xuất đầu tư 2 khu đô thị trên địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội). Được biết, hai khu đô thị mà tập đoàn lớn này đề xuất xây dựng có tổng diện tích 500ha, nằm gần khu công nghệ cao Hòa Lạc và đại lộ Thăng Long. Phía bắc và đông của khu đô thị số 1 giáp xã Đồng Trúc (Thạch Thất, Hà Nội).
Chính bởi vậy, Đồng Trúc trở thành điểm nóng của đất nền Hòa Lạc thời điểm cuối tháng 3. Giá đất tại đây tăng chóng mặt, đất ở Quan Giai, Đồng Táng (Đồng Trúc) tăng từ mức 3-4 triệu đồng/m2 trong ngõ sâu lên mức 9-10 triệu đồng/m2, từ mức 4-5 triệu đồng/m2 mặt ngõ to lên mức 12-16 triệu đồng/m2. Những lô đất có thể kinh doanh được, mức tăng có lên tới 300% chỉ trong vòng 1 ngày, từ 7 triệu đồng/m2, giá rao bán là 19-20 triệu đồng/m2.
Thời điểm cuối tháng 3, dù dịch bệnh diễn biến phức tạp, xã Đồng Trúc vẫn ken đặc hàng dài ô tô về xem và mua đất. Hoạt động mua bán diễn ra sôi nổi, nhộn nhịp. Giá đất tăng theo giờ, theo ngày, được trao tay liên tục khi vừa mới xuống cọc. Thị trường tiếp tục là sự góp mặt đông đảo của giới đầu cơ, đầu tư.
Trước những diễn biến phức tạp của hoạt động mua bán đất đai tại đây, chính quyền đã vào cuộc. UBND xã Đồng Trúc phải ra thông báo nêu rõ: “Hiện nay chưa có quy hoạch khu đô thị nào được phê duyệt ở xã Đồng Trúc. Đề nghị nhân dân cảnh giác, tìm hiểu kĩ thông tin trước khi mua bán, giao dịch nhà đất, tránh việc bị các đối tượng cò mồi, môi giới đất đưa thông tin sai sự thật, lợi dụng trục lợi”.
Động thái vào cuộc mạnh mẽ của chính quyền khiến cơn sốt Đồng Trúc chỉ nóng bỏng, tăng nhiệt trong khoảng 1 tuần rồi xẹp lép. Khảo sát của PV cho thấy, trên những con đường ở xã Đồng Trúc dẫn về Quan Giai, Đồng Táng những ngày đầu tháng 4 vô cùng yên ắng. Cò đất, đầu nậu đã rút lui, trả lại cho vùng quê sự yên bình và vắng lặng.
Những lô đất trước đó chục ngày được rao bán hơn chục triệu mỗi m2 nay rớt giá thê thảm, trở lại mức ban đầu dao động 3-5 triệu đồng/m2 và không có ai hỏi mua.
Một môi giới đã theo đuổi thị trường Hòa Lạc hơn 1 năm nay cho biết hiện nay một số nhà đầu tư đã lao vào cơn sốt chóng vánh ở Đồng Trúc đang đứng ngồi không yên khi kịch bản lướt sóng không thành. Họ là những người “ôm bom” cuối cùng và giờ dù có cắt lỗ sâu bằng với giá lúc chưa sốt thì cũng không có người hỏi mua.
Theo Bất động sản
“Sốt ảo” và chiêu trò của các cò đất trong mùa dịch
Bằng thông tin sắp có dự án “khủng”, những lô đất chỉ 5-7 triệu đồng/m2 đã được các cò đất “thổi” lên đến hơn 20 triệu đồng/m2 tạo ra cơn sốt đất.
" alt="Điểm nóng đất nền giữa đại dịch Covid" />Điểm nóng đất nền giữa đại dịch Covid- - “Mẹ con bà cháu Hoàng xuống sân chơi rồi. Thấy hai vợ chồng họ cũng khó khăn, công việc không đâu vào đâu, ông bà phải cắm sổ đỏ vay ngân hàng lấy tiền cho cháu chữa bệnh. Giờ tiền hết, họ nói có khả năng phải về, chúng tôi cũng chỉ biết động viên chữa cho cháu. Đã chữa từ khi tưởng cháu chết, giờ nó được thế này đưa về tội quá”, chị Hồng chia sẻ như vậy khi chúng tôi hỏi đến cháu Biện Văn Hoàng.
Bé Biện Văn Hoàng (tổ 9, thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) mắc bệnh ung thư máu mong được trợ giúp để tiếp tục chữa bệnh.
Bố mẹ bé gần như tay trắng đang không còn cách nào để chữa bệnh cho con. Hai vợ chồng làm thuê làm mướn nuôi hai đứa con nhỏ chỉ kiếm đủ bữa ăn hằng ngày.
Anh Biện Văn Chiến làm phụ hồ, sơn nước, chở hàng… để nuôi gia đình. Mặc dù anh có thể làm bất cứ việc gì nhưng nguồn thu ít ỏi và thất thường nên cuộc sống gia đình mãi vẫn cứ khó khăn.
Mới đây, người hàng xóm thương cảnh hai vợ chồng nghèo ở thuê ở mướn đã cho mượn căn nhà tạm để đỡ tiền thuê. Thời gian chưa được bao lâu thì cậu con trai Biện Văn Hoàng bị bệnh.
Thời gian đầu, bé hay bị ói, ăn vào tới đâu ói ra tới đó gia đình cũng chỉ nghĩ là con bị đau bụng hay bị đường tiêu hóa. Mua thuốc về cho con uống cũng không khỏi, ít ngày sau thì bé sưng phù mặt, bụng to gia đình đưa con đi bệnh viện cấp cứu.
Khi phát hiện căn bệnh ung thư máu cả gia đình ôm nhau khóc vì thương con vì không biết lấy đâu ra tiền để chữa bệnh.
Hai vợ chồng sống nơi đất khách quê người, công việc không ổn định, không người thân thích nên không thể vay mượn được ai.
Bà ngoại thương cháu phải thế chấp sổ nhà để vay giúp cha mẹ cháu 50 triệu đồng chữa bệnh. Số tiền đó, cũng chỉ được một thời gian đã hết, mẹ con bà cháu không biết làm cách nào để có tiền chữa bệnh cho Hoàng”.
Chia sẻ với chúng tôi chị Trịnh Thị Lan cho biết: “Bây giờ cháu đang phải dùng thuốc đặc trị. Thuốc này nằm ngoài danh mục bảo hiểm y tế, nếu không mua thì không có thuốc dùng. Vợ chồng chúng tôi làm thuê làm mướn, nhà không có người thân ở đó thì không làm sao vay mượn được.
Bà ngoại vay giúp mấy chục triệu cũng đã hết giờ phải vừa lo trả vốn trả lãi cũng không có trả. Lúc cháu nhập viện cả gia đình tưởng cháu không qua khỏi, bác sĩ đã cứu được cháu như thế này, giờ bỏ thì tội nó lắm. Lúc biết cháu bị bệnh hiểm nghèo sợ không có tiền chữa bệnh, con chết cả nhà ôm nhau khóc.
Giờ làm cách nào thì em cũng chưa biết, chỉ biết tới đâu hay tới đó. Mẹ con bà cháu ở bệnh viện mà không dám mua một thứ gì. Cơm thì xin cơm từ thiện có gì dùng nấy nhưng cháu nằm viện lâu dài quá tốn đủ đường”.
Cơ hội tiếp tục chữa bệnh cho bé Hoàng rất mong manh, bởi chính cha mẹ em cũng không biết làm cách nào để có tiền cho con chữa bệnh. Sự hy vọng lớn nhất lúc này là sự chung tay góp sức của cộng đồng.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ gửi về:
Gửi trực tiếp: Anh Biện Văn Chiến (tổ 9, thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng ĐT: 0982 638 035)
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ cháu Biện Văn Hoàng con anh Biện Văn Chiến ở Lâm Đồng
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
-Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
-Address: 198 Tran Quang Khai, Han//oi, Vietnam
-SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 1020.1000.158.2330
Ngân hàng Vietinbank Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Hoan Kiem Brand
- Address:37 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Swift code:ICBVVNVX122
2.Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 51 Trương Định, P6, quận 3,TP.HCM. Điện thoại: 08.39309882 - Fax: 08.39309881
Email: [email protected]
" alt="Cả nhà ôm nhau khóc vì không tiền cứu con" />Cả nhà ôm nhau khóc vì không tiền cứu con Trí tuệ nhân tạo giả chữ viết tay con người giống y như thật
Chỉ cần vài đoạn chữ viết tay gốc, trí tuệ nhân tạo (AI) có thể học được kiểu chữ viết của đối tượng là con người." alt="'Cơn ác mộng' sa thải chưa kết thúc tại Google, thêm bang Mỹ kiện TikTok" />'Cơn ác mộng' sa thải chưa kết thúc tại Google, thêm bang Mỹ kiện TikTok- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Cổ tích thời @
- Chuyển đổi số làm thay đổi 85% ngành nghề, tăng 60% năng suất lao động
- Nghèo không tiền phẫu thuật, tính mạng con sẽ ra sao?
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/2: Tiêu điểm vòng 1/8 Cup C1
- Kết quả bóng đá hôm nay 21/1/2022
- Em ung thư, hai anh nguy cơ đứt đoạn đại học
-
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Pha lê - 20/01/2025 22:32 Máy tính dự đoán ...[详细] -
2 dự án nghìn tỷ của EVNNPT Bộ Xây dựng nói chưa đủ cơ sở góp ý thẩm định
Theo Bộ Xây dựng, sơ bộ tổng mức đầu tư dự án đường dây 220kV Than Uyên - Trạm biến áp 500kV Lào Cai được lập thiểu căn cứ pháp lý, dự án Trạm biến áp 220kV Mê Linh và đấu nối, Đường dây 220kV Mê Linh - Bá Thiện được lập có quy mô đầu tư xây dựng không phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (Ảnh minh hoạ) Bộ Xây dựng cho biết, theo Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi gửi kèm văn bản số 4643 ngày 11/7/2022 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì dự án Trạm biến áp 220kV Mê Linh và đấu nối, Đường dây 220kV Mê Linh - Bá Thiện được lập có quy mô đầu tư xây dựng không phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016.
Bộ Xây dựng cũng chỉ rõ: Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của dự án tồn tại các tiêu chuẩn xây dựng cũ đã được thay thế bằng các tiêu chuẩn mới; một số văn bản pháp luật đã hết hiệu lực như: Nghị định số 59/2015 ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nghị định số 42/2017 ngày 05/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015 ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng, .. và Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi không bao gồm bản vẽ thiết kế sơ bộ của các công trình trạm biến áp, tuyến đường dây (hệ thống cột điện, lưới điện) theo quy định.
“Do vậy, Bộ Xây dựng chưa đủ cơ sở để góp ý kiến thẩm định chủ trương đầu tư của dự án Trạm biến áp 220kV Mê Linh và đấu nối, Đường dây 220kV Mê Linh - Bá Thiện” – văn bản của Bộ nêu.
Sơ bộ tổng mức đầu tư được lập thiếu căn cứ pháp lý
Ngoài dự án Trạm biến áp 220kV Mê Linh và đấu nối, Đường dây 220kV Mê Linh - Bá Thiện, trong tháng 8 vừa qua, Bộ Xây dựng cũng có văn bản phúc đáp Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc góp ý kiến thẩm định hồ sơ dự án đường dây 220kV Than Uyên - Trạm biến áp 500kV Lào Cai trên địa bàn hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai. Đây cũng là dự án sử dụng nguồn vốn của EVNNPT với tổng mức đầu tư hơn 786 tỷ đồng.
Theo Bộ Xây dựng, với tổng mức đầu tư trên dự án thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư.
“Theo hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi gửi kèm Văn bản số 4641 ngày 11/7/2022 chưa thể hiện dự án nằm trong danh mục các dự án lưới điện thuộc Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 428 ngày 18/3/2016” – Bộ Xây dựng nêu ý kiến.
Cũng theo Bộ này, hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tồn tại các văn bản pháp luật, tiêu chuẩn xây dựng đã hết hiệu lực, sơ bộ tổng mức đầu tư được lập thiếu căn cứ pháp lý, đồng thời thiết kế sơ bộ không đảm bảo các nội dung theo quy định.
Do vậy, Bộ Xây dựng khẳng định chưa đủ cơ sở để góp ý kiến thẩm định chủ trương đầu tư của dự án đường dây 220kV Than Uyên - Trạm biến áp 500kV Lào Cai.
15 tháng Bộ Xây dựng chưa bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên VICEM
Hơn một năm nay, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) “khuyết” Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) sau khi ông Bùi Hồng Minh, Chủ tịch HĐTV VICEM được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng." alt="2 dự án nghìn tỷ của EVNNPT Bộ Xây dựng nói chưa đủ cơ sở góp ý thẩm định" /> ...[详细] -
Dốc sạch vốn liếng vào đất rồi ôm nợ vì tư tưởng “1 vốn 4 lời”
Do đó, anh chọn mua một mảnh đất 80m2 giá 2,4 tỷ đồng. Giá lúc anh mua vào là 30 triệu đồng/m2 nhưng kỳ vọng của anh không thành hiện thực, giá không tăng lên mà quay đầu giảm xuống còn 27 triệu đồng/m2. Thị trường quay đầu, một năm sau, anh Kiên chấp nhận bán lỗ 400 triệu để rút tiền về kèm theo một bài học cay đắng về thất bại khi muốn trở thành đại gia buôn đất.
Lần “liều” thứ hai là cuối năm 2018 nhưng sau một thời gian tìm hiểu, lần này anh Kiên rót tiền tự tin hơn. Anh mạnh tay dốc hết tiền tích lũy và vay mượn thêm ngân hàng để gom 18 tỷ tiền đất. Sang tháng 5/2019, có người ngỏ ý muốn mua lại, trả anh giá 30 tỷ. Kỳ vọng giá sẽ còn tăng nữa nên anh Kiên chưa bán vội.
Từ tháng 7, giá đất chững lại và đến tháng 9, giá đất quay đầu giảm, khách trả anh 20 tỷ. Vừa tiếc công tiếc sức mà lời lãi chẳng đáng là bao nên anh vẫn cố giữ. Hiện tại, thị trường vẫn chưa khởi sắc lại cộng thêm dịch bệnh nên càng ảm đạm. Trong khi đó, vì cần tiền mặt nên anh chịu bán lỗ 20% nhưng vẫn chưa tìm được người mua. Lúc này anh Kiên mới thấy hối hận vì đã bỏ qua mức lãi 10 tỷ đồng trong vòng nửa năm.
Tác động của dịch Covid-19 khiến nhiều nhà đầu tư bất động sản "ngã đau"Cũng tính toán sai lầm khi đầu tư nhà đất và càng "ngã đau" bởi dịch bệnh là trường hợp của anh Minh.
Anh Minh sở hữu 70m2 đất ở quận Ba Đình. Tìm cách sinh lời từ mảnh đất này, anh Minh dự định bán đất để lấy tiền gửi ngân hàng cho an toàn nhưng về lâu dài, anh nghĩ tiền sẽ ngày càng mất giá trong khi giá đất chắc chắn sẽ tăng. Hỏi ý kiến bạn bè, anh Minh chọn xây homestay để cho thuê vì khu vực này có khá nhiều khách du lịch ngoại quốc.
Tuy nhiên, khi làm theo hướng này, vì thiếu kinh phí nên anh sẽ phải vay toàn bộ tiền. Anh tính toán sơ bộ chi phí xây dựng homestay rơi vào khoảng 2 tỷ đồng. Nếu vay 15 năm thì trong 10 năm đầu, số tiền phải trả mỗi tháng khoảng trên dưới 20 triệu, 5 năm sau khoảng 10 triệu/tháng. Vì vợ anh từng làm ở khách sạn nên ít nhiều có kinh nghiệm và có thể hỗ trợ chồng nên anh Minh quyết định làm theo phương án này, hy vọng sẽ sớm thu hồi vốn và sau đó sẽ có nguồn thu ổn định mỗi tháng.
Tuy nhiên, vừa đi vào hoạt động được gần 1 năm thì dịch Covid-19 khiến homestay của anh phải tạm thời đóng cửa. Nguồn thu không có trong khi lãi mẹ đẻ lãi con cùng hàng loạt hóa đơn đến hạn khiến vợ chồng anh quay cuồng trong nợ nần. Dốc hết vốn liếng vào đầu tư, không có nguồn thu khác, tiền mặt không còn lại phải trả nợ ngân hàng nên hai vợ chồng phải chạy vạy đi vay mượn khắp nơi.
Tâm lý đầu tư nhà đất “1 vốn 4 lời” khiến nhiều người dốc hết tiền của để tham gia mà không tính đến rủi ro do tác động của những yếu tố khách quan như dịch bệnh, thiên tai. Đặc biệt là dịch Covid-19 khiến mọi hoạt động giao thương ngưng trệ, người dân hạn chế ra đường nên kế hoạch xoay sở dòng tiền càng khó thực hiện.
Về kênh đầu tư này, nhà đầu tư bất động sản Trần Minh cho rằng, thị trường bất động sản đang khác hoàn toàn so với giai đoạn bùng nổ 2017-2018. Nhà đầu tư đang ưu tiên tiền mặt là vua. Tiền của họ chỉ chuyển hoá vào đất khi nguồn tiền dư giả.
Cũng theo ông Minh, thời điểm này, các nhà đầu tư cần cơ cấu lại danh mục xem bất động sản nào nên giữ, bất động sản nào nên bán hoặc bất động sản nào có thể kinh doanh để tạo dòng tiền. Nếu sản phẩm đó kinh doanh được thì phải dựa trên mục tiêu và nguồn tiền của các nhà đầu tư. Nếu nguồn tiền đó không phải đi vay và có thể trả nợ trong 3-5 năm tới thì có thể giữ bất động sản.
Chung quan điểm, chuyên gia bất động sản cá nhân Phan Công Chánh cũng cho rằng, thời điểm hiện tại đòi hỏi sự quyết đoán và dũng cảm của các nhà đầu tư. Các nhà đầu tư cũng chỉ nên dùng 70% số vốn mình có để đầu tư bất động sản, 30% còn lại nên cất giữ để hạn chế rủi ro, đảm bảo vẫn có nguồn vốn lưu động khi cần thiết.
Theo Bất động sản
Nhà đầu tư phân vân có nên xuống tiền mua đất giữa mùa dịch?
- Dành dụm được khoảng 600 triệu đồng, tôi dự định xuống tiền mua một mảnh đất ở quê. Nhưng một số người cho rằng bây giờ đang giữa mùa dịch nên khuyên tôi không nên mua đất thời điểm này.
" alt="Dốc sạch vốn liếng vào đất rồi ôm nợ vì tư tưởng “1 vốn 4 lời”" /> ...[详细] -
Việc thu âm truyền thống tốn nhiều thời gian và chi phí Bước đột phá quan trọng trong sản xuất nội dung
Được bắt đầu nghiên cứu từ những năm 1950 và trở nên phổ biến từ năm 2020 với sự kết hợp mạnh mẽ với trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy, công nghệ Text To Speech đã trải qua một cuộc “cách mạng” kỹ thuật đáng kinh ngạc, giúp quá trình sản xuất nội dung âm thanh trở nên đơn giản hơn.
Không còn cần thu âm bởi MC chuyên nghiệp hay thuê phòng thu với những thiết bị âm thanh đắt đỏ. Công nghệ này cho phép chuyển đổi văn bản thành giọng nói tự nhiên, tạo ra bản thu âm nhanh chóng với chất lượng cao.
Không dừng lại ở đó, giọng đọc nhân tạo còn hỗ trợ các đơn vị báo chí, sách nói, giáo dục cung cấp âm thanh cho người đọc. Cho phép vừa làm việc vừa "nghe" tin tức, sách, báo chí kết hợp các công việc khác.
Lợi ích quan trọng nhất của việc nghe sách nói là sự linh hoạt, vì nó không đòi hỏi bạn phải “dán mắt” vào một trang báo hoặc cầm cuốn sách trong thời gian dài. Vì vậy, Text to Speech không chỉ là một công nghệ tiện ích cho người làm việc mà còn là một cánh cửa mở ra cho các đơn vị báo chí và sách nói, giúp vượt qua rào cản của việc chỉ đọc để thuận lợi tiếp thu kiến thức.
Vbee AIVoice - Công cụ hỗ trợ sản xuất nội dung âm thanh
Vbee AIVoice (vbee.vn) là công cụ chuyển đổi văn bản thành giọng nói hỗ trợ các nhà sáng tạo nội dung, báo chí, sách nói, nền tảng E-learning,... sản xuất video, tin tức, sách, truyện, bài giảng một cách nhanh chóng.
Phần mềm đọc văn bản - Vbee AIVoice giúp cắt giảm nhiều khó khăn liên quan đến việc sử dụng các thiết bị ghi âm truyền thống, thay vào đó là sử dụng công nghệ Text to Speech để chuyển văn bản thành âm thanh với chất lượng cao và tự nhiên.
Với những nghiên cứu chuyên sâu về giải pháp “Text To Speech”, Vbee AIVoice đã đưa đến cho người dùng hơn 50 ngôn ngữ và hơn 200 giọng đọc tự nhiên. Đặc biệt, giọng đọc của Vbee AIVoice không chỉ đa dạng về vùng miền và giới tính mà còn mang đến thanh âm và ngữ điệu đặc trưng của tiếng Việt. Điều này giúp tạo ra giọng nói nhân tạo với đầy đủ cảm xúc, văn bản được truyền tải đến người đọc một cách chân thực.
Vbee AIVoice không chỉ giải quyết hiệu quả những thách thức phổ biến trong quá trình sản xuất nội dung âm thanh mà còn mang lại sự tiết kiệm thời gian và chi phí so với cách thu âm truyền thống. Chỉ cần thực hiện vài bước đơn giản như cung cấp văn bản, chọn giọng đọc mong muốn, và chuyển đổi sang định dạng âm thanh. Từ đó, người dùng có thể tạo ra file âm thanh chỉ trong vài giây với chất lượng tương đương như trong phòng thu chuyên nghiệp.
Hơn nữa, các trang báo điện tử cũng có thể áp dụng tính năng Vbee AIVoice API để tự động chuyển đổi các tin tức, sách, truyện thành giọng đọc một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác, tạo nên một trải nghiệm đọc báo mới lạ và độc đáo cho độc giả "bằng thính giác".
Vbee AIVoice Studio - Công cụ chuyển văn bản thành giọng nói
Điện thoại: 0249 999 3399 - 0901 533 799
Website: vbee.vn
Email: [email protected]
Địa chỉ: Tầng 15 tòa Ngọc Khánh Plaza, Số 1 Phạm Huy Thông, Ba Đình, Hà Nội
PV
" alt="Text To Speech" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
Pha lê - 22/01/2025 08:41 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Đây là nhận được được Hội Môi giới bất động sản Việt Nam đưa ra tại báo cáo thị trường quý I/2020. Theo Hội Môi giới, tình hình thị trường bất động sản (BĐS) quý I/2020 vô cùng trầm lắng so với cùng kỳ hàng năm. Lượng cung, giao dịch, tỷ lệ hấp thụ ở mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua.
Thống kê từ đơn vị này cho thấy, lượng cung mới chào bán gần 18.700 sản phẩm (hơn 8.350 căn hộ chung cư; hơn 10.300 nhà ở thấp tầng). Giao dịch thành công là hơn 2.750 sản phẩm (tỷ lệ hấp thu là 14,8%, chỉ bằng 19,6% so với cùng kỳ năm 2019).
Thị trường BĐS đã xuất hiện dấu hiệu nhiều chủ đầu tư yếu năng lực tài chính đã tìm kiếm nhà đầu tư để chào mời, chuyển nhượng dự án (Ảnh minh hoạ). Giao dịch từ các sản phẩm đã chào bán từ năm 2019 là hơn 4.850 sản phẩm (tồn kho từ 2019 là hơn 34.550 sản phẩm, phân khúc căn hộ cao cấp tồn kho nhiều nhất).
Ngay tại Hà Nội và TP. HCM, nơi sôi động về BĐS nhà ở cũng ghi nhận sự sụt giảm đáng kể về lượng giao dịch. Theo đó, tại Hà Nội, quý I/2020 chỉ ghi nhận có 181 giao dịch trên tổng số 1.167 căn hộ được chào bán, trong khi so với cùng kỳ năm 2019, tỷ lệ này là 3.141 giao dịch/4.654 căn hộ chào bán. Tại TP. HCM, trong quý I cũng chỉ ghi nhận có 815 giao dịch thành công trên tổng số 4.664 căn hộ chào bán. So với quý I/2019, tỷ lệ này là 2.613 giao dịch/3.040 căn hộ chào bán.
Cũng theo Hội Môi giới bất động sản, trong bối cảnh tín dụng siết chặt cộng hưởng với không bán được sản phẩm do dịch bệnh, đã xuất hiện dấu hiệu nhiều chủ đầu tư yếu năng lực tài chính đã tìm kiếm nhà đầu tư để chào mời, chuyển nhượng dự án theo hình thức M&A (mua bán, sáp nhập) hoặc bán cổ phần, hoặc từng phần dự án.
Ngoài ra, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các chủ đầu tư và sàn giao dịch buộc phải tạm hoãn các hoạt động mở bán dự án vì tâm lý tránh tụ tập đông người; khoảng 50% số sàn giao dịch phải đóng cửa, có hiện tượng nhiều cá nhân môi giới BĐS thất nghiệp.
Đưa ra dự báo về tình hình thị trường BĐS Việt Nam trong thời gian tới, chuyên gia BĐS cho rằng, do dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến khá phức tạp nên lượng giao dịch nhà ở tại các đô thị như Hà Nội và TP. HCM trong quý tiếp theo sẽ không nhiều, phần lớn chỉ diễn ra ở phân khúc trung cấp và bình dân vì nhu cầu ở của người dân vẫn ở mức cao.
Đánh giá từ thực tế thị trường BĐS hiện nay, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch HoREA cho rằng, nhìn nhận một cách tích cực thì đây lại chính là cơ hội để thanh lọc thị trường. Cũng theo ông Châu đây là giai đoạn thích hợp để các doanh nghiệp thực hiện “tái cấu trúc doanh nghiệp” theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Đồng thời, tái cơ cấu đầu tư, cơ cấu lại sản phẩm chủ lực, coi trọng phát triển sản phẩm nhà ở vừa túi tiền, nhà ở xã hội, đáp ứng nhu cầu thực của đông đảo người tiêu dùng.
“Các doanh nghiệp cũng có thể linh động chuyển đổi sang các hình thức hoạt động phù hợp, chuyển hướng sử dụng công nghệ thông tin, kinh doanh online vào lĩnh vực BĐS. Như hoạt động bán hàng có thể chuyển sang hình thức online, vừa tránh được lây lan dịch bệnh, vừa bảo đảm cho khách hàng có thể yên tâm giao dịch an toàn. Về mặt tích cực, đây có thể xem như một cuộc sàng lọc giúp thị trường nhà đất trở nên "khỏe mạnh", giữ lại những doanh nghiệp có đủ thực lực” – ông Châu nói.
Nhật Minh
Cách ly toàn xã hội, đại công trường chốn không bóng người, nơi vẫn tấp nập
- Sau chỉ thị yêu cầu tạm dừng tất cả các công trình xây dựng khi cách ly toàn xã hội (từ ngày 1-15/4) của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, tại một số công trình vẫn tấp nập công nhân trong công trường...
" alt="Bất động sản giữa Covid" /> ...[详细] -
Chân dung 'nữ hoàng livestream' bán được tên lửa 5,6 triệu USD
Trung Quốc có mọi thứ cho ngành livestream
Theo như nghiên cứu của tập đoàn Alibaba, "ngành công nghiệp livestream" ở Trung Quốc đang được định giá khoảng 60 tỷ USD, cá nhân "nữ hoàng" Viya nhận về 4,2 triệu USD trong năm 2018.
"Tôi tự xem bản thân là người giúp khách hàng quyết định mua sắm sản phẩm, tôi nghĩ tới nhu cầu của họ. Đặc biệt hơn, tham vọng của tôi là bán những mặt hàng mà người xem sẽ cần trong tương lai", Viya nói.
Góc làm việc mỗi ngày của Viya. Ảnh: Bloomberg.
Livestream trên các trang thương mại điện tử là một thuật ngữ không mới ở các quốc gia phát triển.
"Người nổi tiếng, công nghệ livestream, điện thoại thông minh, mạng xã hội là một phần của hệ sinh thái này. Nhưng chưa chắc nó sẽ thành công bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc", Benedict Evans, chuyên viên nghiên cứu thị trường tại Silicon Valley nhận định.
Không quốc gia nào mà livestream có nhiều tiềm năng phát triển như Trung Quốc, nơi mà nhiều chuyên gia khẳng định mua hàng qua livestream sẽ trở thành thói quen và một kênh bán hàng quan trọng của các nhà phân phối bán lẻ.
Ví dụ như nền tảng Alibaba, người dùng có thể vừa xem livestream để giải trí, vừa trò chuyện với những người dùng khác, sau đó đặt mua hàng và thanh toán ngay lập tức bằng Alipay. Đó là một trải nghiệm mua sắm không có điểm dừng.
Bên cạnh sức mạnh công nghệ, một phần lớn người dân có mức thu nhập trung lưu cũng là yếu tố giúp việc mua sắm qua livestream phát triển tại Trung Quốc.
Theo McKinsey Global Institute, Trung Quốc chiếm 1/3 sự tăng trưởng tiêu dùng toàn cầu trong giai đoạn 2010-2017. Trong 10 năm tiếp theo, sự tăng trưởng trong tiêu dùng của quốc gia này sẽ bằng Mỹ và các nước Tây Âu cộng lại.
Khuyến mãi khi livestream là đòn đánh tâm lý phổ biến
Viya là một trong 500 nhân viên của công ty Qianxun Group, trụ sở ở Hàng Châu. Xung quanh Viya có rất nhiều nhân viên phụ trách về quảng cáo, về mạng xã hội, nhân viên kỹ thuật, quay phim hoặc người sắp xếp hàng hóa.
"2020 là năm quan trọng của ngành bán hàng livestream, đại dịch Covid-19 đẩy rất nhiều đơn vị bán lẻ quyết định bán hàng online, sự cạnh tranh càng ngày càng tăng", Alves Huang, CEO của Quianxun Group nói.
Trên kênh livestream, Viya bán mọi thứ từ mì gói tới mắt kính hay ghế ngồi massage. Ảnh: Bloomberg.
Thực phẩm, đồ gia dụng, quần áo và phụ kiện là những mặt hàng thường thấy trên kênh của Viya. Với sự tác động của ánh sáng và các hiệu ứng hình ảnh đi kèm, mọi sản phẩm luôn luôn xuất hiện đẹp mắt, thu hút sự chú ý của người xem.
Một yếu tố khiến buổi livestream của Viya trở nên đặc biệt hơn là chương trình khuyến mãi độc quyền. Có thể là giảm giá, hoặc tặng kèm với một sản phẩm giá trị khác, chỉ áp dụng trong thời gian phát sóng của buổi livestream, điều này thúc đẩy người mua ra quyết định chi tiêu nhanh hơn.
"Nói về sự khan hiếm của hàng hóa là một đòn tâm lý khiến người mua phải nhanh chóng chi tiền, dẫn đến việc mua sắm bốc đồng. Đặc biệt là thời gian của buổi livestream thường ngắn, nó khiến việc mua sắm càng trở nên khẩn cấp hơn", Andy Yap, giảng viên tại Đại học kinh doanh INSEAD nói.
Tại Trung Quốc, người dùng dành rất nhiều thời gian trong những "siêu ứng dụng". Như Alibaba có 2 trang mua sắm là Taobao và Tmall, họ có hệ thống ngân hàng, thanh toán điện tử riêng Ant Financial, Alipay và Sesame Credit. Alibaba cũng sở hữu Cainiao, phụ trách vận chuyển hàng hóa tới tay người tiêu dùng.
"Sự nhanh chóng chi tiền" mà Yap đề cập thật sự rất nhanh khi người dùng ở trên những "siêu ứng dụng". Cụ thể, ứng dụng này biết rõ địa chỉ nhà, số điện thoại, danh sách bạn bè người thân và cả tài khoản ngân hàng điện tử của người dùng.
Viya sử dụng hình thức khuyến mãi xổ số trong buổi livestream, người xem sẽ click vào vòng xoay may mắn để xem họ được món quà ngẫu nhiên nào. Chỉ cần một cú click như vậy, giao dịch đã hoàn thành mà không làm gián đoạn buổi livestream. Sau đó, họ tiếp tục bị cuốn vào sản phẩm tiếp theo mà Viya giới thiệu.
Hiệu quả, nhưng không thể phát triển lâu dài
Hành vi mua sắm truyền thống của người dùng thường diễn ra rất chậm. Từ việc chú ý đến một sản phẩm nào đó, họ cần thời gian tìm hiểu sản phẩm và cuối cùng mới quyết định mua hàng.
"Nhờ có những livestreamer nổi tiếng như Viya, thời gian đưa ra quyết định mua sắm của người dùng trở nên nhanh hơn rất nhiều", bà Helen Lu, đại diện công ty Procter & Gamble (P&G) tại thị trường Trung Quốc cho biết.
Bà Lu cho biết P&G cũng thử nghiệm hình thức livestream nhưng không đạt kỳ vọng như khi Viya bán hàng. Sự gắn kết giữa người xem và người livestream có thể là yếu tố cốt lõi dẫn đến sự thành công trong hình thức bán hàng này.
Được biết, Viya đã cùng chồng kinh doanh online từ năm 18 tuổi. Họ cũng bắt đầu livestream bán hàng từ những năm 2012, trước cả khi Taobao giới thiệu nền tảng livestream vào năm 2016.
Viya livestream bán xe hơi trong một sự kiện diễn ra vào ngày 30/4. Ảnh: Bloomberg.
Để bán được nhiều sản phẩm, các livestreamer thường yêu cầu nhãn hàng phải giảm giá sâu để giúp họ tạo sự khác biệt trong những buổi livestream. Tuy nhiên, đây không phải là sự hợp tác lâu dài mà các thương hiệu muốn.
Theo AgencyChina, Trung Quốc hiện có hơn 200 nền tảng livestream với sự góp mặt của những cái tên nổi tiếng như Taobao, JingDong, Weibo, WeChat và Meipai. Các thanh công cụ thanh toán điện tử, các ứng dụng giải trí cũng bắt đầu thử nghiệm livestream.
Với sự bùng nổ về số lượng của những trang bán hàng trực tuyến, sự cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt. Chỉ 10% người mua hàng qua livestream quay lại mua sắm tiếp trên kênh livestream đó.
"Bán hàng qua livestream thật sự hiệu quả, nhưng chúng tôi không thể đầu tư lâu dài cho hoạt động này", Roger Huang, CEO công ty mỹ phẩm Saville & Quinn cho biết.
(Theo Zing)
Trung Quốc chính thức công nhận bán hàng livestream là một nghề
Trung Quốc vừa công bố danh sách nghề nghiệp mới được công nhận, trong đó bán hàng qua livestream và kỹ sư blockchain.
" alt="Chân dung 'nữ hoàng livestream' bán được tên lửa 5,6 triệu USD" /> ...[详细] -
Kết quả bóng đá hôm nay ngày 21/2
NgàyGiờ Đội Tỷ số Đội Bảng Trực tiếp 21/02
19:00 Malaysia 0-2 Lào B Xem video
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 21/2" /> ...[详细]Kết quả Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 20/02 20/02 00:30 Man City 2:3 Tottenham Vòng 26 K+Sport1 20/02 21:00 Leeds United 2:4 Man Utd Vòng 26 Xem bài 20/02 23:30 Wolverhampton 2:1 Leicester Vòng 26 K+Sport1 -
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
Hoàng Ngọc - 22/01/2025 03:16 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Google đầu tư khoản tiền kỷ lục cho Ấn Độ
“Kế hoạch đầu tư là sự phản ánh niềm tin của chúng tôi vào tương lai của Ấn Độ và nền kinh tế số của đất nước này”, ông Sundar Pichai, CEO công ty mẹ Alphabet của Google chia sẻ. "Ngoài các khoản đầu tư thông qua quỹ, Google cũng sẽ tập trung vào các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo và giáo dục ở Ấn Độ", Sundar Pichai nói với Reuters trong một cuộc phỏng vấn.
Sundar Pichai cũng chính là một người gốc Ấn Độ, gia nhập Google vào năm 2004 và được ghi nhận công sức trong việc tạo ra các sản phẩm như trình duyệt Chrome. Ông đã thay thế nhà đồng sáng lập công ty, Larry Page để làm CEO của Alphabet năm 2015.
Ông Ravi Shankar Prasad, Bộ trưởng Bộ Điện tử và CNTT của Ấn Độ phát biểu tại sự kiện “Google for India” đã ca ngợi: “Sundar Pichai là một biểu tượng sống động về tiềm năng sáng tạo của nhân lực Ấn Độ”.
Anh Hào (Theo Reuters)
Mức giá dữ liệu di động của các quốc gia trên thế giới: Ấn Độ rẻ nhất chỉ với 2000 đồng/GB trong khi nơi đắt nhất lên đến 635.000 đồng/GB
Mức giá để sử dụng các gói dữ liệu di động của các quốc gia trên thế giới ít nhiều cũng có sự chênh lệch do khác biệt về mặt cơ sở hạ tầng và số lượng nhà mạng.
" alt="Google đầu tư khoản tiền kỷ lục cho Ấn Độ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
MXH Gapo ngưng hoạt động để sửa lỗi ngay trong ngày ra mắt
Thông báo được gửi tới người dùng ứng dụng Gapo. Đáng chú ý khi chỉ khoảng 1 giờ sau đó, Gapo đã tiếp tục gửi đi bản thông báo thứ 2 tới người dùng. Nội dung của bản thông báo này cho biết Gapo đã tạm ngưng toàn bộ hệ thống để nâng cấp và sửa lỗi. Việc ngưng hoạt động của Gapo khiến nhiều người cảm thấy bất ngờ bởi mạng xã hội này chỉ vừa mới ra mắt sáng 23/7.
Theo ghi nhận của Pv. VietNamNet, website gapo.vn đang gặp vấn đề về giao diện hiển thị. Hiện tại, người dùng có thể mở ứng dụng Gapo nhưng không thể đăng nhập, tạo tài khoản mới hay chia sẻ bài đăng của mình.
Cập nhật: Theo thông tin mới nhất từ phía Gapo, hệ thống MXH này đã hoạt động trở lại ổn định vào lúc 12h trưa ngày 24/7. Nguyên nhân gián đoạn dịch vụ được Gapo cho biết là do lượng người truy cập và đăng ký tài khoản vượt quá năng lực mà hệ thống có thể đáp ứng, nên phải tiến hành nâng cấp liên tục.
Người dùng hiện không thể đăng nhập vào ứng dụng Gapo trên điện thoại di động. Trước đó, chia sẻ tại lễ ra mắt, ông Hà Trung Kiên - TGĐ Công ty CP Công nghệ Gapo từng cho biết mạng xã hội này chỉ mất 3 tháng phát triển (từ tháng 4/2019). Do vậy, không ít người đã đặt câu hỏi về độ sẵn sàng của Gapo khi chính thức ra mắt thị trường.
Gapo là một mạng xã hội hoàn toàn mới và được phát triển bởi người Việt Nam. Đây là một trong số nhiều mạng xã hội Made in Vietnam sẽ ra mắt từ nay cho đến hết năm 2019.
Trọng Đạt
" alt="MXH Gapo ngưng hoạt động để sửa lỗi ngay trong ngày ra mắt" />
- Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
- Các sở ngành chậm 'gỡ khó' cho doanh nghiệp BĐS, TP.HCM chỉ đạo khẩn
- Nguyên chủ tịch phường và 4 nhân viên bị bắt vì đất đai ở Huế
- Top 7 sản phẩm ấn tượng ngày đầu tiên Triển lãm Điện tử tiêu dùng CES 2024
- Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
- Điểm nóng đất nền giữa đại dịch Covid
- Việt Nam giành 2 huy chương vàng tại cuộc thi sáng chế trẻ quốc tế