Nhận định

Bệnh nha chu là gì? Diễn biến và dấu hiệu bệnh nha chu

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-31 02:32:44 我要评论(0)

 - Bệnh nha chu là nguyên nhân chính gây ra tình trạng mất răng hàng loạt. Vậy bệnh nha chu là gì?ệnngày âm hôm nayngày âm hôm nay、、

 - Bệnh nha chu là nguyên nhân chính gây ra tình trạng mất răng hàng loạt. Vậy bệnh nha chu là gì?ệnhnhachulàgìDiễnbiếnvàdấuhiệubệngày âm hôm nay

Chi phí rẻ, khách Tây bay sang Việt Nam làm răng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một số người khởi phát con đường nghiện thuốc lá ngay từ lần hút đầu tiên

Ngoài ra, không phải người nào hút thuốc lá cũng trở nên nghiện thuốc lá. Một số người không bao giờ muốn hút thuốc lá; một số người đã từng thử hút và đã bỏ thuốc lá nhanh chóng; một số người khác đã bắt đầu hút thuốc lá từ sớm nhưng phải thật nhiều năm sau mới hút thuốc lá đều đặn mỗi ngày; tuy nhiên một số người nhanh chóng nghiện ngay điếu thuốc lá đầu tiên.

Sự khác biệt này là do gene qui định, theo chuyên gia chương trình Phòng chống tác hại của thuốc lá. Các tế bào thần kinh và thụ thể nicotine trên bề mặt của tế bào thần kinh không hoàn toàn đồng nhất giữa các cá thể, vì thế sẽ phản ứng khác nhau khi tiếp xúc với nicotine.

Ở một số người, thụ thể trơ với nicotine nên nicotine không gây ra được hiệu ứng tâm thần kinh nào, do vậy họ sẽ không bao giờ nghiện thuốc lá. Ở một số người khác, ngay lần đầu tiên tiếp xúc với nicotine thụ thể nicotine phản ứng mạnh, gây ra nhiều hiệu ứng tâm thần kinh và khởi phát con đường gây nghiện thuốc lá. Tuy nhiên chúng ta không bao giờ có thể tiên đoán được ai là người không đáp ứng với nicotine, không nghiện thuốc lá, vì thế tốt hơn hết là đừng bao giờ thử hút thuốc lá. 

Sự thật về đầu lọc điếu thuốc láĐối với các chất ở dạng khí trong khói thuốc lá, đầu lọc sẽ không ngăn được chúng xâm nhập cơ thể. Trong số hơn 4.000 chất độc của khói thuốc lá, 3.000 chất ở trạng thái khí." alt="Có mối liên quan nào giữa nghiện thuốc lá và nghiện rượu không?" width="90" height="59"/>

Có mối liên quan nào giữa nghiện thuốc lá và nghiện rượu không?

{keywords}

Nghe những lời nói của anh, tôi không thể chịu nổi, cảm thấy mình bị xúc phạm ghê gớm. (Ảnh minh họa)

Tôi và anh làm đám cưới sau 6 năm yêu nhau (trong đó có hơn 1 năm trục trặc chia tay anh yêu người khác) và được sự ủng hộ, chúc phúc và tán thưởng của hầu hết gia đình, họ hàng và bạn bè. Nhiều người còn ca ngợi, giữa thời buổi này, mà còn thứ tình cảm bền lâu, lãng mạn như chúng tôi quả là hiếm. Có người thì trầm trồ anh may mắn khi kiếm được một nửa chung tình…Còn bản thân tôi thì nghĩ, mình may mắn, hạnh phúc khi qua biết bao biến cố vẫn giữ được anh.

Đám cưới diễn ra linh đình, chu tất, khiến tôi và gia đình mãn nguyện, mát mặt, tự hào. Chị H cũng về nước để dự đám cưới của chúng tôi. Nhưng ngay sau đêm tân hôn, việc làm đầu tiên của anh không phải là đánh thức tôi bằng nụ hôn hay bữa sáng. Mà mới 6 giờ sáng, chồng đã gọi giật tôi dậy.

Ban đầu, tôi hốt hoảng, tưởng có chuyện gì gấp lắm, hoặc mình đã ngủ quên quá muộn. Nhưng chồng nói: “Dậy đi vợ ơi, mình phải sang nhà H để cảm ơn chuyện cô ấy về dự đám cưới mình”. Tôi đang mơ mơ ngái ngủ, nhưng cũng bị cái tên H ấy làm cho tỉnh ngủ. Cố hỏi lại thì anh nhắc rành rọt: “8 giờ H ra sân bay rồi, mình phải qua sớm để cảm ơn và chào cô ấy”.

Tôi không kiềm nổi mình hỏi lại anh: “Sao phải sang tận nơi, có thể gọi điện cảm ơn được mà. Mới qua đêm tân hôn thôi đấy anh”. Nhưng anh cáu loạn lên nói: “Không làm thế được, với anh H là người bạn thân thiết, quan trọng. Sự có mặt của cô ấy, khiến cho anh tự tin, cảm thấy hạnh phúc hơn trong ngày vui của mình. Giờ anh sang tận nhà cũng thể hiện thành ý, để người ta biết mình tôn trọng người ta”.

Nghe những lời nói của anh, tôi không thể chịu nổi, cảm thấy mình bị xúc phạm ghê gớm, cảm thấy vị trí của mình đối với anh chẳng có gì quan trọng. Mà cái người kia, chỉ xuất hiện nửa tiếng đồng hồ, nở một nụ cười, một cái bắt tay chúc phúc lại khiến anh hạnh phúc, tự hào, niềm vui trọn vẹn hơn sao?

Tôi nhất nhất không chịu đi thì chồng nổi cáu, lôi xe ra định đi một mình. Rồi chột dạ, tôi cũng phải chạy theo anh vì mới qua đêm tân hôn đã giận nhau thì thật xui xẻo.

{keywords}

Suốt cả ngày hôm ấy, tôi và anh chẳng nói chuyện với nhau nổi một câu. (Ảnh minh họa)

Đến nhà chị H ấy, cách nhà chồng tôi gần 20km, anh cũng chỉ kịp bắt tay, chào hỏi và cảm ơn chị đã về dự cưới của chúng tôi. Thế rồi nở một vài nụ cưới vài lời nhắn nhủ nữa, xong vợ chồng tôi lại đưa nhau về.

Suốt cả quãng đường về, tôi cảm thấy ấm ức, đau lòng đến ứa nước mắt. Cứ thế, tôi khóc to thành tiếng, còn anh nói tôi ích kỷ, không biết nghĩ đến anh, chỉ biết lo cho mình. Tôi có nói gì thì anh vẫn một mực quy cho tội ích kỷ, rồi mặt nặng mày nhẹ với tôi.

Suốt cả ngày hôm ấy, tôi và anh chẳng nói chuyện với nhau nổi một câu. Vì lòng tôi vẫn thấy ấm ức vô cùng. Việc đầu tiên của tôi khi trở thành vợ của anh, không phải là bữa cơm sáng cho chồng, cũng chẳng phải là lo lễ lạt về lại mặt bố mẹ mà lại là đến chào và cảm ơn người yêu cũ của chồng. Chắc, chẳng có ai như tôi đâu phải không mọi người? Tôi phải làm gì đây, có vẻ chị H ấy, không phải là một người bạn, người cũ mà là một người rất quan trọng với chồng tôi.

Vợ chồng mới cưới, mà cứ giận dỗi, nặng nhẹ với nhau thì không được, nhưng tôi không thể quên chuyện kia được. Tôi giận chồng về chuyện ấy, có quá đáng không? Xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên.

(Theo Afamily.vn)

Tin liên quan:

Phát hiện con dâu có hình xăm, mẹ chồng đuổi ngay trong đêm tân hôn" alt="Đêm tân hôn buồn bã của cô dâu mới cưới" width="90" height="59"/>

Đêm tân hôn buồn bã của cô dâu mới cưới

 - Sởi là căn bệnh xảy ra theo mùa, thường là đầu mùa xuân nó diễn ra theo từng nhóm và mức độ lây lan nhanh chóng tạo ra dịch bệnh. Bệnh nhân chủ yếu của sởi là trẻ em độ tuổi từ 10 đến 15 và một số trường hợp cả người lớn tuổi.

Dấu hiệu trẻ bị bệnh sởi và cách điều trị
Để trẻ nhỏ không ‘‘dính’’ bệnh sởi
Trẻ nổ con ngươi vì bố mẹ chăm bệnh sởi sai cách

Nếu không có hệ thống miễn dịch nghĩa là không được tiêm vắc xin hay đã mắc bệnh một lần sẽ dễ bị lây nhiễm thông qua con đường hô hấp.

 

Triệu chứng bệnh sởi

Khi mắc bệnh người bệnh có thời gian ủ bệnh từ 10 đến 12 ngày sau đó mới phát tán thành các biểu hiện bệnh. Những dấu hiệu bệnh sởi tiêu biểu:

{keywords}

- Mắt đỏ dấu hiệu của viêm võng mạc, không chịu được ánh sáng, sốt nhẹ ho khan , ho không có đờm kéo dài liên tục, chảy nước mũi…Bên trong miệng, gần gò má sẽ xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên là các nốt sần trắng xanh.

- Đến giai đoạn phát ban khi bệnh đã bắt đầu lan nhanh ra bên ngoài bằng những mảng ban to nổi cộm lên bề mặt da ở vùng mặt, cổ cánh tay, đùi….và lan dần xuống chân cho đến hết.

- Trong giai đoạn phát ban những vết ban lan rất nhanh kèm theo các triệu chứng sốt cao có khi lên đến 104 độ F. Bệnh nhân cảm thấy khó chịu, mệt mỏi.

Đó là những dấu hiệu bệnh sởi thông thường nhất có thể thấy, tuy nhiên bệnh sởi còn có những biến chứng nguy hiểm như gây ra các bệnh: viêm não, viêm giác mạc, tiêu chảy, viêm phế quản, tai mũi họng…

 

Cách điều trị bệnh sởi

Để bệnh sởi không còn là nỗi lo cho những bậc phụ huynh và cho toàn xã hội, các bạn nên có sự chuẩn bị tốt nhất để cho các em có khả năng miễn dịch bệnh sởi bằng cách phòng bệnh sởi sau:

- Đưa bé đi tiêm vắc xin phòng bệnh sởi sớm nhất. Sau khi bé được một tuổi cần cho bé đi tiêm hai mũi vacxin phòng sởi. Mũi đầu khi bé 12-15 tháng và mũi sau khi bé từ 4-6 tuổi. Tuy nhiên có thể tiêm liều 2 sớm hơn nhưng cách liều 1 ít nhất bốn tuần. Lý do cần thiết phải tiêm liều thứ 2 là do có khoảng 2-5% số bé được tiêm sẽ không tạo ra kháng thể chống sởi sau liều đầu. Liều 2 để giúp những bé này tăng kháng thể chống sởi.

- Khi bé chưa tới tuổi được tiêm vacxin, cho bé sử dụng sữa mẹ càng nhiều càng tốt. Trong sữa mẹ có kháng thể chống bệnh sởi. Tuy kháng thể này là kháng thể thụ động, không mạnh như kháng thể tạo ra khi bé được tiêm vacxin nhưng nếu được bú sữa mẹ liện tực, lượng kháng thể này cũng có thể giúp bé chống lại bệnh sởi hoặc làm nhẹ bệnh nếu bị mắc phải.

- Vệ sinh thường xuyên cho các bé, nhất là vệ sinh răng miệng, đường hô hấp, giữ cho các bé luôn sạch sẽ, tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh sởi.

- Tăng cường bổ sung vitamin, rau quả xanh tăng sức đề kháng cho trẻ.

- Khi nghi ngờ những biểu hiện trẻ mắc bệnh sởi phải đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để chuẩn đoán và điều trị. Phần lớn những trường hợp bé bị năng có thể dẫn tới tử vong là do mẹ châm mang bé tới bệnh viện.

Để hạn chế được những biến chứng vô cùng nguy hiểm của căn bệnh sởi, cha mẹ nên đưa con em mình đi khám ngay khi có dấu hiệu của bệnh.

Nguyễn Thu Hiền

 

" alt="Bệnh sởi là gì, triệu chứng và cách điều trị bệnh" width="90" height="59"/>

Bệnh sởi là gì, triệu chứng và cách điều trị bệnh