当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Aris vs Panetolikos, 23h ngày 29/12 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
Không gian yên lặng tại nơi công cộng là điều thường thấy ở Nhật Bản. Trẻ em Nhật Bản cũng được khuyến khích nói càng nhỏ càng tốt. Một đứa trẻ gây ồn ào hay nghịch ngợm trong khoang tàu có thể khiến người xung quanh phải cau mày.
Điều này cũng áp dụng với bậc cha mẹ. Những phụ huynh để con cái chạy lung tung, gây tiếng ồn thường bị cho là vô trách nhiệm. Một số nơi công cộng ở Nhật còn áp dụng quy định giới hạn độ tuổi để đảm bảo môi trường ăn uống yên tĩnh cho khách.
2. Không nói về những đứa con của mình
Trong khi các bà mẹ Mỹ thường cởi mở chia sẻ, phụ nữ Nhật thường có xu hướng giữ sự riêng tư cá nhân, chỉ chia sẻ cho những người thân cận nhất. Tất cả những gì họ quan tâm là con của mình đang chơi trong đội bóng đá nào, tham gia câu lạc bộ nào, có hòa đồng không.
Họ không bao giờ khoe khoang con của mình. Nhưng điều này không có nghĩa là áp lực việc học, tài năng của con cái là không có. Việc nuôi dạy con cái ở Nhật rất cạnh tranh để vào các trường top đầu.
Ảnh minh họa
3. Tháo giày, dép khi cần thiết
Khi di chuyển bằng tàu, xe lửa, nhiều đứa trẻ hiếu động, muốn đứng lên ghế để ngắm cảnh vật xung quanh. Khi đó, cha mẹ Nhật sẽ yêu cầu con tháo giày, dép trước khi đứng lên, tránh làm bẩn chỗ ngồi.
Tương tự tại các nhà hàng hoặc nơi công cộng khác, trẻ được hướng dẫn bỏ giày dép bên ngoài trước khi khi di chuyển vào khu vực bên trong. Nếu để trẻ làm bẩn sàn nhà, ghế ngồi, cha mẹ có thể bị đánh giá là thô lỗ, bất lịch sự.
4. Quan tâm đến cảm xúc
Để dạy dỗ một đứa trẻ sống hòa đồng trong xã hội có tính tập thể cao, quan trọng nhất phải dạy chúng cảm nhận và tôn trọng cảm xúc, sở thích của người khác.
Những bà mẹ Nhật trước tiên tôn trọng cảm xúc của đứa trẻ, điều này thể hiện qua hành động không làm bẽ mặt con mình.
Họ dạy chúng cách hiểu cảm xúc của người khác và thậm chí là cảm xúc của những đồ vật. Ví dụ nếu đứa trẻ cố gắng làm hỏng đồ chơi, một bà mẹ Nhật sẽ nói: "Thật tội nghiệp cho nó, nó sẽ khóc đấy con!". Còn một bà mẹ phương Tây sẽ quở trách con: "Dừng lại! Con hư quá!".
5. Dọn dẹp sau bữa ăn
Trẻ em thường khiến bàn ăn thêm lộn xộn sau khi dùng xong bữa. Khi ở nhà hàng, phụ huynh ở Nhật Bản sẽ dọn dẹp bàn ăn và sàn nhà một cách nhanh gọn. Nếu bàn ăn quá bừa bộn, cha mẹ nên thông báo cho nhân viên phục vụ để họ chuẩn bị trước khi đón những vị khách tiếp theo.
5. Học cách biết ơn
Chính cha mẹ đã cho con cái cuộc sống của họ, vì vậy trước tiên họ phải học cách cảm ơn cha mẹ, hiểu những khó khăn của cha mẹ và trả lại cho cha mẹ bằng tình yêu thương. Cảm ơn người đã nuôi dạy và giáo dục con cái mình. Bắt đầu từ những điều nhỏ trong cuộc sống và biết chân thành cảm ơn tất cả những người đã giúp đỡ mình.
6. Luôn bình tĩnh
Trong 6 năm sống và làm việc tại Nhật Bản, cây bút người Mỹ Maryanne Murray Buechner nhận thấy sự bình tĩnh là yếu tố đặc biệt trong văn hóa dạy con của các gia đình xứ Phù Tang.
Trong mọi trường hợp, trẻ được dạy phải giữ bình tĩnh, không tỏ ra nóng nảy, khó chịu, la hét khi ở chỗ đông người. Đây cũng là cách các gia đình khuyến khích con cái hòa thuận, giữ hòa khí với người thân và những người xung quanh.
"Dù ở đâu, tôi luôn thấy những đứa trẻ Nhật Bản giữ bình tĩnh, biết làm chủ bản thân, không bao giờ chen lấn, cư xử thô lỗ với người khác", Maryanne viết.
7. Coi trọng môi trường tự nhiên
Văn hóa dạy con Nhật Bản luôn coi trọng các giá trị thực tế khi trẻ được hòa mình với tự nhiên. Vào các dịp đặc biệt như lễ hội mùa hè, mùa hoa đào nở, các gia đình thường đưa con đi cắm trại, ngắm hoa hoặc tham gia các hoạt động ngoài trời.
Các gia đình quan niệm, khi hòa mình vào môi trường tự nhiên, trẻ sẽ được học nhiều kiến thức, kỹ năng mới, đồng thời có thêm thời gian vui chơi sau giờ học.
Ảnh minh họa
8. Cha mẹ là tấm gương điển hình
Các nhà nghiên cứu đã thực hiện một thí nghiệm nhỏ liên quan đến các bà mẹ Nhật Bản và Châu Âu. Họ được yêu cầu xây một kim tự tháp.
Các bà mẹ Nhật tự xây kim tự tháp rồi yêu cần con họ xem và làm lại. Nếu con họ thất bại, chúng sẽ được mẹ khích lệ lắp ráp lại từ đầu.
Về phía các bà mẹ châu Âu, họ sẽ giải thích cách lắp ráp kim tự tháp và "mách nước" cho con để chúng hoàn thành.
9. Gia đình là một trong những điều quan trọng nhất
Người Nhật nghĩ rằng trẻ em không nên được gửi đến trường mẫu giáo trước khi chúng tròn 3 tuổi. Cha mẹ thường không nhờ ông bà hoặc thuê người trông trẻ mà tự mình chăm sóc con.
Tuy nhiên, trẻ vẫn được dành nhiều thời gian ở bên ông bà và những người thân khác. Mối quan hệ của chúng với các thành viên trong gia đình thật sự rất ấm áp. Mọi người luôn hỗ trợ và bảo vệ lẫn nhau.
10. Tránh đưa trẻ bị bệnh đến nơi công cộng
Quy tắc phổ biến này được áp dụng ở mọi nơi trên thế giới chứ không chỉ riêng Nhật Bản. Trẻ em có hệ thống miễn dịch yếu và ít khi chịu đeo khẩu trang, điều này có thể dễ lây lan các bệnh truyền nhiễm.
Các khu vực khép kín như nhà hàng và sân chơi trong nhà là nơi hoàn hảo sản sinh các loại vi trùng lây bệnh. Để bảo vệ con mình và người khác, phụ huynh nên cho trẻ ở nhà nghỉ ngơi nếu có triệu chứng ốm, không ra ngoài cho đến khi khỏe lại.
Theo Gia Đình và Xã Hội
Khi được cha mẹ “phục vụ” thường xuyên, nhiều trẻ sẽ không coi trọng kỷ luật, quy tắc và coi đó là lẽ đương nhiên. Thậm chí, những đứa trẻ đó sẽ cảm thấy bất mãn với cuộc sống khi trưởng thành.
" alt="10 nguyên tắc cha mẹ Nhật dạy con được cả thế giới chia sẻ"/>Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Nhà anh nào có nghèo khó gì đâu. Anh cũng là người đàn ông sắp 60, một tai nạn lao động đã khiến anh bị mất thính lực từ hơn 10 năm trước. Tuy vậy, anh vẫn lo được nhà cửa khang trang cho vợ con, hai đứa trẻ đã có chốn riêng tư, nhà còn vợ chồng già với 5ha đất xoay vòng thu hoạch mãng cầu và nhãn. Trong nhà, anh còn “linh động” nuôi chục con rắn. Anh gần 60 mà tối tối phải “thể dục” một vòng chừng hơn tiếng đồng hồ quanh các khu đất gần nhà để kiếm tí mồi tươi về cho lũ rắn. Rắn cao giá thì bán “phụ” chị tiền chợ, rắn rớt giá thì lâu lâu bằm một con lai rai chuyện trên trời dưới đất cùng hai ông hàng xóm. Ngày anh ra đồng từ sáng sớm, làm hết việc này tới việc khác. Bón phân, tỉa lá, xịt bông mãng cầu, tưới tắm đám nhãn... Mùa trái chín, chị kêu lái tới, cân kéo đến, chị đếm tiền bỏ vào tủ, anh không hỏi đến. Ngày ngày với anh, được sống khỏe mạnh và lao động là quý nhất rồi.
Chỉ cái tật mỗi tuần mỗi lai rai một cữ với hai ông bạn và hũ rượu thuốc là anh không bỏ được. Nhà người ta chưa khá giả bằng anh, nhưng mỗi khi chồng chịu “gầy mâm” ở nhà là vợ con cuống cuồng phục vụ, còn nói như vậy là quý rồi, để ổng ra quán, hết tăng một, tới tăng hai, tăng ba là xem như… nhà bay đất bán. Nhưng, chị luôn kêu… hao. Riết rồi niềm vui duy nhất của anh cũng bị bào mòn theo lời kêu than của chị.
Hôm qua chị nói, hôm nay chị đi chùa, cúng kiếng một chút, cầu gia đình hạnh phúc. Anh nhắn tin rủ hai ông bạn, hứa hẹn một bữa rắn cuốn bánh tráng hoành tráng! Vậy mà…
Có thể vì chị là đàn bà nên có kiểu tính của đàn bà: không muốn hao tốn cho những bữa nhậu. Nhưng, người biết chuyện lại nói chị nhỏ nhen, đời ai sống được hai lần. Anh đã cho chị viên mãn một đời làm vợ, sao với niềm vui nho nhỏ của chồng, chị lại không nới tay chấp nhận? Đĩa “mồi” giờ thành bữa tiệc của lũ ruồi, anh đã ra đồng tự lúc nào. Chị trong bếp vẫn quang quác la: nước mắm, bột nêm, dầu ăn, tiêu, tỏi… thứ gì cũng phải mua mà tối ngày nhậu, nhậu. Các thứ gia vị nhà bếp nếu mua thì sẽ có, còn gia vị của hạnh phúc, chị làm sao mua được?
(Theo Phunuonline)" alt="Nhỏ nhen như… đàn bà"/>Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
Tất nhiên trong lòng chị luôn hy vọng những gì anh ta nói là thật, dù lý do chị ly hôn là vì không chịu được cuộc sống tẻ nhạt, thiếu trách nhiệm của người chồng với gia đình và con cái. Chị vẫn nói, đàn ông phải tử tế với cha mẹ và con cái, nhưng chồng chị không được như vậy nên chẳng có gì mà tin tưởng, trông chờ.
![]() |
Và rồi 2 tháng sau khi nhận được tờ giấy ly hôn, chồng cũ của chị làm đám cưới to đùng với người khác.
"Từ khi ly hôn tới nay chắc 3 năm anh ta còn không gặp con một lần dù nó đi học cách nhà anh ta 800m. Đến tiền trợ cấp cũng không tự nguyện nên tôi phải làm lên cấp thi hành án để cưỡng chế thu tiền cấp dưỡng cho con. Tôi chả thèm những đồng đó nhưng quyền lợi của con thì phải làm.
Nói vậy để đừng tin vào đàn ông quá nhiều. Chứ tôi đã nhìn thấy nước mắt đàn ông và sự rầu rĩ của đàn ông nhiều rồi. Giả dối lắm", người vợ viết.
Chị cho rằng, phụ nữ, dù là ở vai trò người thứ ba hay chính thất, thì cũng nên nhìn vào bản chất người đàn ông mà đánh giá. Đàn ông tử tế thì mọi cư xử đều tử tế rõ ràng, phụ nữ đừng nên vì một người đàn ông tồi tệ, tham lam mà phải tranh giành, đi làm tổn thương nhau.
Cánh chị em sau khi nghe tâm sự của người vợ, cũng đồng ý rằng phụ nữ hay tự làm khổ nhau. Họ tranh giành một người đàn ông mà có khi lao vào ghen tuông, cào xé nhau, quên mất rằng làm vậy cả hai đều đang nhảy vào biển khổ, trong khi người đàn ông đó hoàn toàn không xứng đáng. Nhiều người cho rằng, phụ nữ muốn hạnh phúc thì phải yêu lấy mình, bước qua đổ vỡ hôn nhân một lần rồi chớ dại gì mà kết hôn, đừng nên đi bước nữa bởi phụ nữ lấy chồng lãi nhất đứa con, còn lại có khi toàn khổ đau và nước mắt. Đã bước được chân ra thì chớ có quay vào.
Suy nghĩ này liệu có đúng? Các chuyên gia hôn nhân gia đình cho rằng, phụ nữ từng đi qua đổ vỡ đương nhiên trong lòng sẽ mang những tổn thương, những vết thương rất khó lành. Nhưng đừng nên vì thế mà nhìn cuộc sống trở nên tiêu cực.
Hãy nghĩ rằng mục tiêu lớn nhất trong cuộc đời mỗi con người là được sống hạnh phúc, bất kể là đi bước nữa hay không, miễn điều đó làm bạn vui, thì đó là lựa chọn đúng.
Đừng nên "đóng khung" vào bất cứ lựa chọn công thức nào. Một người thích thú với cuộc sống tự do tự tại một mình, thích đi du lịch ở đâu thì đi, thích món đồ gì đều có thể tự mình mua, toàn quyền sử dụng quỹ thời gian, tiền bạc của mình theo ý mình muốn mà không phải cân nhắc đến ý kiến của ai, thì người đó có thể thỏa mãn với lựa chọn sống một mình.
Trái lại, với người không thích sự cô độc, thấy cuộc sống chỉ ý nghĩa khi có bạn đồng hành, cùng đi bên nhau đến hết đời, cùng thảo luận và đưa ra các quyết định, cùng khóc cùng cười, thì hà cớ gì lại phải ngăn mình đi bước nữa, ngăn mình đến với cơ hội tìm kiếm hạnh phúc mới chỉ vì một lần bị tổn thương?
Chỉ vì bạn từng đau bởi một người đàn ông tồi, không có nghĩa là tất cả đàn ông ngoài kia đều đáng bỏ đi hết cả.
Theo Dân Trí
Nhiều người vẫn luôn cho rằng ngoại tình là nguyên nhân chính khiến hôn nhân đổ vỡ. Nhưng trên thực tế, đó chỉ là một nguyên nhân bên cạnh rất nhiều nguyên nhân dưới đây.
" alt="Phụ nữ đã đổ vỡ rồi thì không nên đi bước nữa?"/>Trần Thu Vân (facebook Vân Trần), 26 tuổi, một cựu người mẫu sống ở Đường Thành,Hà Nội đã khiến nhiều bạn bè "sốc, choáng, thích thú" khi chia sẻ một status dài"kể tội" mẹ chồng.
Status đặc biệt này lập tức gây nhiều tranh cãi trên mạng xã hội bởi ngôn từ cóphần "hỗn láo", gây sốc như "mẹ chồng tôi rất lười", "mẹ chồng làm tôi nổi cáu","mẹ chồng tôi thường ăn vụng"....Tuy nhiên, nhiều người lại đánh giá, đây là lờitâm sự vô cùng thú vị về chuyện con dâu - mẹ chồng được gắn dưới mác "tiêu cực".
![]() |
Thu Vân và mẹ chồng - cô Tuyết Anh. |
Theo tìm hiểu, Thu Vân từng hoạt động trong giới showbiz và người mẫu ở Hà Nội,có quen biết với Hạ Vy - Giám đốc Venus miền Bắc, Trang Trần, Hạ Hoàng Anh...Tuy nhiên, sau khi lấy chồng, cô đã chuyển sang kinh doanh thời trang.
Câu chuyện của Thu Vân và mẹ chồng - cô Tuyết Anh (53 tuổi) - qua lời kể củahàng xóm - chứa đựng rất nhiều điều hy hữu. Thậm chí, ngay khi chia sẻ lời kểtội mẹ chồng trên mạng, Thu Vân cũng không ngần ngại "tag" mẹ chồng vào.
Được sự đồng ý của cựu mẫu và mẹ chồng cô, chúng tôi xin chia sẻ lại lời "kểtội" hy hữu này:
"Sống với quả mẹ chồng cổ hủ, sức ép của các vị xung quanh khu phố cổ nhà sátnhau, hát xì hơi cái nghe thấy, mệt mỏi ghê.
Bức xúc với quả mẹ chồng phải nói là đại lười, đại tham lam, đại đại đại..."chíukhọ". Tôi muốn nổ tung, phát điên lên vì quả mẹ chồng có một không hai này...
Mẹ chồng tôi rất lười
Biết nói thế nào nhỉ, chuyện này làm tôi tức lắm. Mẹ chồng suốt ngày… không đánhson, đánh phấn khiến mặt mặt mũi nhợt nhạt, kém xinh tươi, điều đó làm cô condâu như tôi rất ức chế, ức đến nỗi mua nhiều son cho mẹ đánh. Mà mẹ chồng gì màcứ lười, nhưng thôi chả sao, càng lười càng phải ép, phải áp đặt. Mẹ xinh thìcon dâu mới vui được.
Mẹ chồng làm tôi nổi cáu
Vợ chồng tôi là vợ chồng son (dù lấy nhau gần chục năm rồi), sáng sớm muốn ngủdậy muộn 1 tý mà mẹ chồng cứ… làm phiền suốt. Mẹ ép con dâu uống thuốc bổ đúnggiờ, dậy sớm tập thể dục cho đỡ bị tiền đình. Quá đáng quá thể luôn ý.
Mẹ tôi đã làm “cái điều quá đáng ấy” suốt 7 năm rồi. Tôi chả hiểu đến bao giờ mẹmới dừng cái việc giục con dâu dậy sớm cơ chứ.
Mẹ chồng tôi thường… ăn vụng
Cứ nhà có khách mà con dâu vào bếp, mẹ chồng tôi hay xuống nếm thử các món xemngon không mới cho bê lên. Đúng là tính ăn vụng này của mẹ chồng tôi thật là khóđỡ.
Có lần tôi rán 5 quả trứng, đợi con đi học về cho chúng ăn cơm. Khi chúng về,tôi chạy ra ôm hôn nó.
Trở lại bếp thấy còn có 4 quả trứng, tôi hét ầm nhà lên, vì sao rán 5 quả còn 4?Mẹ chồng thỏ thẻ nói: mẹ đợi đón con Nhi lâu quá , mệt may quá về có quả trứng ,ăn tỉnh hẳn .
“Trời ơi! Mẹ đói mệt sao không ăn cho no chứ, nhỡ tụt huyết áp ngất ra đó thìlàm sao” – tôi la lên to lắm. Sau đó mới thỏ thẻ bảo mẹ: Lần sau mẹ gọi con mangvào cho mẹ, chứ đứng dưới bếp ăn, là người ta gọi là ăn vụng đấy.
![]() |
Theo lời Thu Vân và mẹ chồng, thói quen hàng ngày của 2 mẹ con là cafe sáng với nhau. |
Mẹ chồng tôi suốt ngày “nói xấu” con dâu
Chả là tôi có một cửa hàng kinh doanh nên mẹ ngày nào bà cũng sang cửa hàngchơi. Và mẹ thường to nhỏ với khách và hàng xóm xung quanh. Chả biết to nhỏ gì,nhưng cứ như là đang nói xấu con dâu ấy. Mẹ điêu lắm cơm, môi thì đánh son condâu mua thế mà cứ đi nói xấu chứ. Cáu quá, tôi quyết tâm rình bằng được xem mìnhtrong mắt mẹ chồng thế nào? Hoá ra với khách là: “Nó đi xa đánh hàng, chọn kĩlắm. Chẳng hiểu kiếm được bao nhiêu tiền, mà lúc nào cũng tất ba tất bật. Mỗilần nó đi xa hàng nghìn cây số là tôi chẳng yên tâm, mất ngủ. Bực mình lắm, xótcon lắm”.
Mẹ chồng tôi có tính tham ăn
Đấy, ngoài ăn vụng còn tham ăn nữa chứ. Mẹ chồng tham ăn, toàn ăn hết phần củacon cháu. Mẹ chồng gì mà cứ thích ôm khư khư bát cơm nguội từ hôm trước, nhườngcon cháu ăn cơm nóng. Nói với mẹ thì cứ bảo: Kệ tao, tao thích thế! Bực không cơchứ.
Có hôm bà tâm sự với con trai : “Các con không về ăn cơm , thì nhớ điện thoại vềbáo chứ. Mấy hôm nay cắm cơm cho chúng mày, chúng mày không về, tao toàn phải ăncơm nguội. Hôm trước vừa trộn bát cơm cho con mày ăn. Thì nó khóc , bỏ nguyênbát cơm . Tao thấy tiếc của lại phải cố ăn nốt. Mà cơm thừa của con chúng mày,tao thấy chúng mày chẳng bao giờ ăn lại cả”.
Mẹ chồng suốt ngày chê tôi xấu
Cái này mới là tệ này. Tôi ăn mặc sành điệu lắm rồi, mà thấy mẹ cứ chê ỏng eokiểu “nhà có gương không, soi lại mình đi con. Thời này ai mặc váy như kia, mặcngắn đi 1 tí cho gợi cảm. Chết ai”. Trời ơi, con có 3 con rồi đó má ơi, ngắn gìmà ngắn nữa.
Đi cafe người ta góp ý với con trai là “sao mày để vợ mày ăn mặc thế kia? Váyvóc gì, mặc quần đi”. Con trai chưa kịp trả lời mẹ chồng đã bô bô: “Dáng nó 3đứa con mà được như thế kia, tội gì không mặc váy. Có điên mới mặc quần”. Tôiđến chết mất thôi.
Mẹ chồng toàn làm phiền con cái lúc ban đêm
Biết là tuổi già khó ngủ rồi thì đêm bà ngủ đi, đây bà lại còn thường xuyên tỉnhdậy xem cháu thế nào? Xem cháu có bị lạnh không? Cháu có ho không? Rồi còn thêmchuyện ép vợ chồng ngủ riêng không cho ngủ chung với con cái. Bà lại bảo: “Đêmtao mất ngủ, nên trông được đem hết chúng nó”. Mẹ phiền quá đi ấy, ép chúng conlàm vợ chồng son tới bao giờ nữa đây.
Mẹ chồng tôi rất ầm ĩ
Bà năm nay chuẩn bị sang tuổi 60 rồi, nhạc truyền thống thì không nghe đâu. Sángnào cũng tra tấn hàng xóm bằng cách mở nhạc ầm ĩ, đã thế còn chơi nhạc dancechứ. Khó đỡ quá!
Cứ tranh thủ con dâu về ngủ trưa là y rằng: Con ơi! viber dùng như nào? Nhóm aiđọc được? Đăng ảnh lên Facekook ra sao? Cáu ghê cơ!
Mẹ chồng tôi ngốc và ngờ nghệch
Lúc nào bà cũng thích tiền, tiền làm bà mờ mắt. Bà chẳng mua gì mà chỉ tìm cáchtiết kiệm tiền. Có hôm đang đêm lên phòng gõ cửa, gọi bằng được con dâu dậy nói:“Này này! Tháng này mẹ có 1 khoản, tháng sau có 1 khoản. Tao dẫn con chúng màyđi chơi nhé, đi ăn kem to bằng quả bóng”. Đúng mẹ thích tiền, nhưng được cái, cótiền là nghĩ ngay tới con cháu.
Một lần khác, lại còn ngờ nghệch thế này nữa chứ, mẹ bảo tôi là: "Mẹ chẳng cầntiền làm gì đâu, mày cần vốn không mẹ đưa? Mẹ chẳng biết tiêu gì? Nếu vợ chồngmày không vay thì đi gửi hộ mẹ. Còn dặn thêm con dâu là nếu gửi tài khoản, đừngcho chồng mày biết nhé, chỉ 2 mẹ con thôi". Ơ nhỡ khi mình tiêu hết thì sao nhỉHoặc cầm hết đi xoã 20 ngày đâu đấy xong bảo tiêu hết rồi, có khi cười là hoàchứ gì.
Theo Đại lộ" alt="9 điều 'kể tội' mẹ chồng của cựu mẫu làm dâu phố cổ"/>Số ca ung thư mắc mới ở nam giới là hơn 95.300 ca, trong đó 3 loại ung thư phổ biến nhất là ung thư gan, phổi, dạ dày; nữ giới có 85.100 ca mắc mới, phổ biến nhất là ung thư vú, phổi, trực tràng.
Tại sự kiện, GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K cho biết, điều trị ung thư đa mô thức là sự kết hợp nhiều phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát ung thư.
Hiện nay, việc tầm soát, điều trị bệnh ung thư tại Việt Nam đã có nhiều bước phát triển, các thuốc mới, phương pháp điều trị mới đã được cập nhật thường xuyên.
GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K (Ảnh: T.H).
Ba phương pháp điều trị kinh điển (phẫu thuật, xạ trị, hóa trị) ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng không thể thiếu trong điều trị bệnh ung thư.
"Hội thảo lần này với sự tham gia của hơn 1.300 chuyên gia trong và ngoài nước là cơ hội để kết nối các chuyên gia chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, cùng nhau cập nhật những kiến thức mới nhất về điều trị đa mô thức, góp phần thúc đẩy trình độ chuyên môn", GS Quảng nói.
Theo đó, nhiều chuyên đề được thảo luận trong hội thảo, như: Cập nhật những tiến bộ trong chẩn đoán điều trị chuyên ngành Xạ trị, Y học hạt nhân, Vật lý y khoa; Quản lý bệnh viện trong kỷ nguyên số; Xạ trị trong điều trị đa mô thức ung thư vú, phụ khoa, tiêu hóa; Xạ trị trong điều trị đa mô thức ung thư đầu cổ, ung thư lồng ngực...
Theo chuyên gia này, ung thư đang trở thành gánh nặng lớn tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các nước nghèo, các nước đang phát triển.
Công tác phòng chống ung thư hiện nay vẫn là một thách thức lớn đối với nền y học trên thế giới, không những đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn hiện đại, cập nhật của các y bác sĩ, mà còn đòi hỏi sự nỗ lực của bản thân người bệnh, gia đình, sự hỗ trợ tích cực từ xã hội, cộng đồng.
Phát biểu tại hội thảo, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền cho người dân về phòng chống ung thư, khám sàng lọc phát hiện sớm ung thư, ung thư biết sớm trị lành.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại hội nghị (Ảnh: T.H).
Thứ trưởng cũng đề nghị các đơn vị liên quan đẩy mạnh tuyên truyền kêu gọi người dân tiếp tục chủ động, tích cực tham gia BHYT để tiến tới BHYT toàn dân bởi đây là cứu cánh cho người dân nếu không may mắc bệnh, đặc biệt là bệnh ung thư.
Bên cạnh đó, các bệnh viện cần tăng cường triển khai hình thức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật theo gói dịch vụ cũng như việc tiếp tục duy trì, hỗ trợ các kỹ thuật đã được chuyển giao tránh đào tạo dàn trải; đổi mới tinh thần thái độ phục vụ hướng đến sự hài lòng của người bệnh, nâng cao chất lượng bệnh viện...
"Đặc biệt, Bệnh viện K ngoài trách nhiệm là bệnh viện hạt nhân cần chú trọng đến việc phối hợp với Sở Y tế, bệnh viện các tỉnh xây dựng các cơ chế tài chính, thu hút người dân đến khám chữa bệnh, giảm tải cho các bệnh viện trung ương, người dân được hưởng các dịch vụ y tế tốt, chuyên môn cao ngay tại chính địa phương.
Điều này vừa góp phần giảm bớt chi phí điều trị, giảm gánh nặng bệnh tật, tạo lòng tin và an tâm điều trị cho người bệnh; thu hút người Việt chữa bệnh tại Việt Nam không đi ra nước ngoài chữa bệnh, cũng như thu hút người nước ngoài đến khám và điều trị bệnh ung bướu tại Việt Nam", Thứ trưởng Thuấn nhấn mạnh.
" alt="Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư"/>