Nhà ở xã hội cần sự chung tay của "4 nhà"
Tại sự kiện "Vì một triệu mái ấm gia đình Việt",àởxãhộicầnsựchungtaycủaquotnhàcâu lạc bộ bóng đá al-nassr Tiến sĩ Cấn Văn Lực - Chuyên gia Kinh tế, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - Tiền tệ Quốc gia - cho rằng để nhà ở xã hội phát triển cần sự chung tay của "4 nhà", gồm Nhà nước, nhà băng, nhà đầu tư và nhà dân.
Về Nhà nước, ông Lực nói gồm Trung ương và chính quyền địa phương lo quy hoạch kế hoạch, quỹ đất, hạ tầng xã hội, xác định nhu cầu địa phương cho chính xác tránh thừa thiếu, xác nhận thủ tục liên quan chỗ ở, thu nhập, vốn mồi.
Về nhà băng (ngân hàng), Chính phủ đang cung ứng vốn cho nhà ở xã hội thông qua ngân hàng chính sách xã hội. Nguồn vốn này rất khó khăn, cần bổ sung thêm các nguồn khác từ quỹ đầu tư, vốn từ địa phương. Các ngân hàng đồng thời đẩy mạnh cho vay ủy thác và thu hồi vốn, tránh nợ xấu.
Với nhà đầu tư, ông Lực kiến nghị nên bố trí nguồn vốn, quan tâm phát triển hệ sinh thái nhà ở xã hội và chất lượng công trình, phối hợp với các địa phương, xác định ngay từ đầu là làm dự án cho thuê hay để bán, hay cả 2.
Với nhà dân (người mua), chuyên gia cho rằng cần tự mình phải thiện chí làm thủ tục, quy trình xác nhận, làm hồ sơ mua nhà ở xã hội một cách chỉn chu, đúng nơi đúng chỗ; lo tiết kiệm tiền, chi tiêu hợp lý; phải có đòn bẩy tài chính phù hợp.
Các diễn giả tham gia sự kiện đều đánh giá nhà ở xã hội gần đây được Chính phủ quan tâm bằng các đề án, nghị quyết, chỉ thị, thay đổi quy định luật để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, thực thi. Từ đó, nhà ở xã hội đã được tháo gỡ nhiều vướng mắc.
Ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam - nhìn nhận trước đây, việc thực hiện dự án nhà ở xã hội có nhiều khó khăn, vướng mắc, tập trung vào 5 yếu tố: quỹ đất, thủ tục, cơ chế, vốn và đầu ra thị trường. Hiện nay, vấn đề thủ tục, đầu ra và vốn đã gần như được "cởi trói" ở các quy định pháp luật gần đây.
Tuy nhiên, ông Đính cho rằng còn một số vấn đề gây khúc mắc như lãi suất vẫn cao gây băn khoăn, đặc biệt với khách hàng mua nhà. Yếu tố đầu ra cần quan tâm hơn tới đối tượng chính sách, người có công, công nhân trong khu công nghiệp...
Theo đó, ông Đính nhấn mạnh vai trò chủ đạo làm nhà ở xã hội vẫn ở cơ quan Nhà nước, đặc biệt cần bố trí đất, vốn, cần có quỹ phát triển chứ không thể chờ vốn rẻ từ tín dụng. Vấn đề thủ tục triển khai, Nhà nước cũng cần tháo gỡ đơn giản hơn.
Ông Trương Anh Tuấn - Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Quân - chỉ ra có 3 việc quan trọng để thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội. Thứ nhất là cơ chế chính sách của nhà nước, thứ 2 là nguồn vốn, thứ 3 là người dân cần tiết kiệm, làm chủ được tài chính.
Ông Tuấn nhấn mạnh chưa bao giờ giá nhà ở xã hội thấp như bây giờ, chỉ bằng 20% so với nhà ở thương mại. Người dân có thể tiết kiệm 5-7 triệu đồng/tháng để mua nhà ở xã hội, còn lại là các ngân hàng sẽ lo, từ đó biến giấc mơ sở hữu nhà thành hiện thực.
Nói đến lãi suất cho vay mua, thuê nhà ở xã hội, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) - tiếp tục kiến nghị chỉ nên ở mức 3-4,8%/năm, thay vì 6,6%/năm quá cao như hiện tại.
Phản hồi đề xuất này, ông Cấn Văn Lực giải thích lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội trước đây là 4,8%/năm. Tuy nhiên từ khi có Luật Nhà ở, lãi suất này áp dụng cho 11 đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội, trong đó có hộ nghèo. Lãi suất cho vay nhà ở xã hội với hộ nghèo là 6,6%/năm, đã được Chính phủ quy định từ năm 2015 đến nay. Do đó, nếu muốn kéo lãi suất cho vay nhà ở xã hội xuống dưới 6,6%/năm thì cần kiến nghị rà soát cho vay đối với hộ nghèo.
Chia sẻ quan điểm, ông Đào Anh Tuấn - Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh - nói lãi suất cho vay 6,6%/năm do Chính phủ quy định, bằng mức cho vay với hộ nghèo để công bằng giữa các đối tượng thụ hưởng. Ngoài ra, ngân hàng chính sách xã hội được cấp 1 phần vốn cho vay nhà ở xã hội, còn lại phải huy động từ nguồn vốn ngắn và trung hạn. Do đó, để cho vay mua, thuê nhà dài hạn thì ngân hàng cũng cần phải cân đối.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Nakhon Pathom, 18h00 ngày 26/5: Tiếp tục ‘buông’?
- Nhận định, soi kèo Pacific FC vs Victoria Highlanders, 9h00 ngày 2/5: Khó có bất ngờ
- Nhận định, soi kèo AIK Solna vs IFK Norrkoping, 21h30 ngày 5/5: Tự tin làm khách
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Oman Club vs Sur Club, 22h25 ngày 24/05: Cạnh tranh vị trí nhì bảng
- Nhận định, soi kèo IK Sirius vs IFK Goteborg, 00h00 ngày 17/5: Thắng thêm lần nữa
- Nhận định, soi kèo FC Copenhagen vs Nordsjaelland, 22h00 ngày 26/5: Xốc lại tinh thần
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Rigas với Liepaja, 22h00 ngày 10/5: Khách không cửa bật
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung với Borneo, 19h00 ngày 25/4: Thất vọng cửa trên
- Nhận định, soi kèo Okzhetpes với Altay FK, 17h00 ngày 9/5: Altay FK chìm sâu
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- Nhận định, soi kèo Zeleznicar với Radnik Surdulica, 01h00 ngày 14/5: Khách lại thua thảm
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- Nhận định, soi kèo Tobol với Astana, 20h00 ngày 8/5: Tạm biệt chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Uthai Thani, 18h00 ngày 26/5: Hy vọng cửa trên
- Nhận định, soi kèo Olympiacos với Lamia, 21h00 ngày 28/4: Khách hết động lực
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku với Irevan, 19h00 ngày 2/5: Nỗi sợ sân khách