W-anh-1hhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Hội thảo kết nối cung cầu về sản phẩm, dịch vụ CNTT phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số khu vực miền Trung.

Do đó, Thanh Hóa xác định chuyển đổi sốlà một trong những nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá trong giai đoạn hiện nay; chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, nhưng có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên trong quản lý hành chính, cung cấp dịch vụ công, trước hết là trong lĩnh vực liên quan tới người dân, doanh nghiệp; lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể và mục tiêu, động lực của chuyển đổi số; làm sao để người dân, doanh nghiệp cũng phải tham gia, đồng hành vào quá trình chuyển đổi số.

Ông Liêm cho biết, Hội thảo kết nối cung cầu về sản phẩm, dịch vụ CNTT phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số khu vực Miền Trung là diễn đàn để các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm và tạo cơ hội hợp tác, tư vấn những giải pháp, công nghệ, sản phẩm mới nhất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. 

W-anh-2hhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Phó Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa Mai Xuân Liêm phát biểu khai mạc.

Đặc biệt, Thanh Hóa mong muốn các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông giới thiệu, chia sẻ các giải pháp hay, các ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn để góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử, phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số trên địa bàn tỉnh cũng như trên địa bàn các tỉnh khu vực miền Trung.

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, công nghiệp công nghệ thông tin đang khẳng định vai trò là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đã được khẳng định trong các văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước.

W-anh-3hhhhhhhhhhh.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng phát biểu tại hội nghị.

Năm 2022, doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT ước đạt 148 tỷ USD, tăng trưởng 8% so với năm 2021; kim ngạch xuất khẩu phần cứng, điện tử ước đạt 117 tỷ USD, tăng 8,8% so với năm 2021; lao động trong lĩnh vực công nghiệp ICT: 1.200.000 người, tăng 6% so với năm 2021; nộp ngân sách: 40.000 tỷ đồng, tăng 8,6% so với năm 2021; trên toàn quốc hiện có 6 khu CNTT tập trung và các thành viên chuỗi Khu Công viên phần mềm Quang Trung.

Điều này khẳng định lĩnh vực công nghiệp CNTT có vai trò quan trọng, đóng góp lớn vào GDP của đất nước nói chung và phát triển kinh tế-xã hội cho các địa phương nói riêng. Thanh Hóa cũng như các địa phương miền Trung cần xác định phát triển công nghiệp ICT là cơ hội để đẩy mạnh công cuộc chuyển đổi số nhằm phát triển kinh tế-xã hội nhanh hơn, hiệu quả cao hơn và bền vững hơn.

W-anh-4hhhhhhhhhh.jpg
Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hỗ trợ chuyển đổi số trong một số lĩnh vực ưu tiên tại Thanh Hóa.

Theo ông Dũng, để giải quyết các bài toán chuyển đổi số, các sản phẩm, dịch vụ nền tảng số Make in Viet Nam chính là động lực để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số.

Make in Viet Nam là một chủ trương, định hướng sáng tạo lớn để khơi dậy nội lực, khát vọng của đất nước phát triển trong Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Trong những năm qua, Make in Viet Nam đã tạo một luồng sinh khí mới, năng lượng tích cực cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số trong công cuộc đổi mới lần 2 - chuyển đổi số quốc gia.

W-anh-5hhhhhhhhhhhhhh.jpg
Khai trương ứng dụng chuyển đổi số THANHHOA-S và Cổng dữ liệu mở Thanh Hóa.
W-anh-6hhhhhhhhhhhhhh.jpg
Các đại biểu đi thăm gian hàng triển lãm CNTT.

“Chuyển đổi số quốc gia với sứ mệnh tạo động lực mới cho phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa xã hội, góp phần đưa đất nước tiến lên trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, để Việt Nam hùng cường, phồn thịnh. Với tinh thần đó, thay mặt lãnh đạo Bộ TT&TT tôi đề nghị các đại biểu tham dự hội thảo hôm nay tập trung trao đổi, thảo luận đồng thời giới thiệu các sản phẩm, giải pháp công nghệ số Make in Viet Nam một cách hết sức thiết thực, cụ thể, phục vụ cho sự phát triển của Thanh Hóa nói riêng cũng như phát triển khu vực miền Trung, góp phần triển khai thực hiện thành công các chủ trương, định hướng của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi số và công nghiệp ICT Make in Viet Nam”, ông Dũng nhấn mạnh.

Cũng trong khuôn khổ hội nghị, Thanh Hóa đã khai trương các gian hàng sản phẩm CNTT; Khai trương Cổng dữ liệu mở, App công dân tỉnh Thanh Hóa và Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hỗ trợ chuyển đổi số trong một số lĩnh vực ưu tiên tại Thanh Hóa.

Hữu Duyên và nhóm PV, BTV" />

Kết nối sản phẩm, dịch vụ CNTT phát triển chính phủ số khu vực Miền Trung

Thế giới 2025-03-31 13:15:36 3

Phát biểu khai mạc,ếtnốisảnphẩmdịchvụCNTTpháttriểnchínhphủsốkhuvựcMiềhình sự ông Mai Xuân Liêm – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, toàn tỉnh có 112 km đường biên giới, 102 km đường biển, diện tích gần 11.000 km2, dân số khoảng 3,7 triệu người, trong đó có 2,6 triệu người ở độ tuổi lao động.

Thanh Hóa có 27 đơn vị hành chính cấp huyện, 559 đơn vị hành chính cấp xã; là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về thu hút vốn FDI, đang chuyển mình mạnh mẽ để trở thành cực tăng trưởng mới ở phía Bắc và là một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa xã hội của Việt Nam.

W-anh-1hhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Hội thảo kết nối cung cầu về sản phẩm, dịch vụ CNTT phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số khu vực miền Trung.

Do đó, Thanh Hóa xác định chuyển đổi sốlà một trong những nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá trong giai đoạn hiện nay; chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, nhưng có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên trong quản lý hành chính, cung cấp dịch vụ công, trước hết là trong lĩnh vực liên quan tới người dân, doanh nghiệp; lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể và mục tiêu, động lực của chuyển đổi số; làm sao để người dân, doanh nghiệp cũng phải tham gia, đồng hành vào quá trình chuyển đổi số.

Ông Liêm cho biết, Hội thảo kết nối cung cầu về sản phẩm, dịch vụ CNTT phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số khu vực Miền Trung là diễn đàn để các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm và tạo cơ hội hợp tác, tư vấn những giải pháp, công nghệ, sản phẩm mới nhất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. 

W-anh-2hhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Phó Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa Mai Xuân Liêm phát biểu khai mạc.

Đặc biệt, Thanh Hóa mong muốn các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông giới thiệu, chia sẻ các giải pháp hay, các ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn để góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử, phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số trên địa bàn tỉnh cũng như trên địa bàn các tỉnh khu vực miền Trung.

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, công nghiệp công nghệ thông tin đang khẳng định vai trò là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đã được khẳng định trong các văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước.

W-anh-3hhhhhhhhhhh.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng phát biểu tại hội nghị.

Năm 2022, doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT ước đạt 148 tỷ USD, tăng trưởng 8% so với năm 2021; kim ngạch xuất khẩu phần cứng, điện tử ước đạt 117 tỷ USD, tăng 8,8% so với năm 2021; lao động trong lĩnh vực công nghiệp ICT: 1.200.000 người, tăng 6% so với năm 2021; nộp ngân sách: 40.000 tỷ đồng, tăng 8,6% so với năm 2021; trên toàn quốc hiện có 6 khu CNTT tập trung và các thành viên chuỗi Khu Công viên phần mềm Quang Trung.

Điều này khẳng định lĩnh vực công nghiệp CNTT có vai trò quan trọng, đóng góp lớn vào GDP của đất nước nói chung và phát triển kinh tế-xã hội cho các địa phương nói riêng. Thanh Hóa cũng như các địa phương miền Trung cần xác định phát triển công nghiệp ICT là cơ hội để đẩy mạnh công cuộc chuyển đổi số nhằm phát triển kinh tế-xã hội nhanh hơn, hiệu quả cao hơn và bền vững hơn.

W-anh-4hhhhhhhhhh.jpg
Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hỗ trợ chuyển đổi số trong một số lĩnh vực ưu tiên tại Thanh Hóa.

Theo ông Dũng, để giải quyết các bài toán chuyển đổi số, các sản phẩm, dịch vụ nền tảng số Make in Viet Nam chính là động lực để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số.

Make in Viet Nam là một chủ trương, định hướng sáng tạo lớn để khơi dậy nội lực, khát vọng của đất nước phát triển trong Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Trong những năm qua, Make in Viet Nam đã tạo một luồng sinh khí mới, năng lượng tích cực cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số trong công cuộc đổi mới lần 2 - chuyển đổi số quốc gia.

W-anh-5hhhhhhhhhhhhhh.jpg
Khai trương ứng dụng chuyển đổi số THANHHOA-S và Cổng dữ liệu mở Thanh Hóa.
W-anh-6hhhhhhhhhhhhhh.jpg
Các đại biểu đi thăm gian hàng triển lãm CNTT.

“Chuyển đổi số quốc gia với sứ mệnh tạo động lực mới cho phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa xã hội, góp phần đưa đất nước tiến lên trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, để Việt Nam hùng cường, phồn thịnh. Với tinh thần đó, thay mặt lãnh đạo Bộ TT&TT tôi đề nghị các đại biểu tham dự hội thảo hôm nay tập trung trao đổi, thảo luận đồng thời giới thiệu các sản phẩm, giải pháp công nghệ số Make in Viet Nam một cách hết sức thiết thực, cụ thể, phục vụ cho sự phát triển của Thanh Hóa nói riêng cũng như phát triển khu vực miền Trung, góp phần triển khai thực hiện thành công các chủ trương, định hướng của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi số và công nghiệp ICT Make in Viet Nam”, ông Dũng nhấn mạnh.

Cũng trong khuôn khổ hội nghị, Thanh Hóa đã khai trương các gian hàng sản phẩm CNTT; Khai trương Cổng dữ liệu mở, App công dân tỉnh Thanh Hóa và Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hỗ trợ chuyển đổi số trong một số lĩnh vực ưu tiên tại Thanh Hóa.

Hữu Duyên và nhóm PV, BTV
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/455f498792.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn

MC Quốc Thuận và Ngọc Lan đến thăm nhà Hoa hậu H'Hen Nie ở Đắk Lắk.

H’Hen Nie nổi tiếng là một hoa hậu giản dị, chân thành trong cả lối sống và cách trò chuyện với mọi người. Lần đầu tiên, trong chương trình Gõ cửa thăm nhà, cô chia sẻ về những thiệt thòi, khó khăn thời thơ ấu.

Chào đón 2 MC Quốc Thuận và Ngọc Lan về thăm nhà tại Đắk Lắk, H’Hen đã đưa 2 MC đi tham quan một vòng căn nhà sàn và ngôi nhà mới xây sau khi cô đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2017. 

Tuy đã có nhà mới khang trang nhưng bố mẹ cô vẫn sống chủ yếu trong ngôi nhà sàn cũ đã được cơi nới rộng hơn. Chia sẻ về cuộc sống của gia đình sau khi con gái đăng quang Hoa hậu, bố của H’Hen thật thà nói rằng ông ít phải đi làm hơn, “sướng hơn”, “khách đến hay được uống rượu nhiều hơn”.

Cùng MC Ngọc Lan đi tới bờ suối trên con đường quen thuộc của tuổi thơ, H’Hen Nie giới thiệu ngày xưa mọi người hay lấy nước suối về dùng; tắm rửa, gội đầu cũng ở suối. Nhưng bây giờ, dân làng làm nông nghiệp gần nguồn nước nên nước suối không còn được sạch như xưa nữa. Đó là lý do cô thực hiện dự án mang nước sạch về cho bà con dân bản. 

Ngồi bên con suối, H’Hen nhớ về thời kỳ tuổi dậy thì “đầy sóng gió”. 

Gia đình đông con - 6 anh chị em, hoàn cảnh khó khăn, ba phải đi làm thuê, mẹ bận việc nương rẫy. Từ nhỏ đến lớn, gần như cô và các anh chị em đều không trò chuyện, chia sẻ gì với ba mẹ. 

“Bọn em chỉ sống hoà mình vào thiên nhiên” - H’Hen nói.

Những người gần gũi nhất với cô là ông bà, ba mẹ cũng không bao giờ chia sẻ những vấn đề tâm sinh lý, kiến thức giới tính cho con cháu. Một phần vì ngại ngùng, một phần vì văn hoá, mọi người cho rằng đó là những chuyện “kị”, không nên nói tới.

Khi H’Hen bước vào tuổi dậy thì, cơ thể đã có những thay đổi nhưng cũng không ai nói gì với cô, kể cả là mẹ và chị là những người đã từng trải qua. 

Cô nhớ, lần đầu có kinh nguyệt, cô sợ hãi, chạy vào vườn, ôm bụng ngồi khóc. “Em tưởng nó giống như đi ngoài, cứ vào toa-lét ngồi là hết nhưng ngồi nửa buổi vẫn vậy. Cứ thế, suốt 3-4 ngày em khóc”.

Cô vẫn nhớ những tháng đầu tiên trở thành thiếu nữ ấy diễn ra vào mùa hè. Không biết phải xử lý như thế nào nên mỗi khi “đến tháng”, cả ngày cô cứ đi thay đồ liên tục. Sau 3-4 tháng, H’Hen mới biết đi mua băng vệ sinh với tâm lý sợ hãi, ngại ngùng. “Mua xong, em còn không biết dán, dán ngược nhưng vẫn không dám nói với mẹ vì ngại”.

Thời đi học, cô có âm thầm thích một vài bạn trai nhưng chỉ là tình cảm con nít thoáng qua vậy thôi. Cô cũng không chia sẻ với ai. Nhưng mẹ cô là người thường xuyên gợi ý con gái đi lấy chồng.

“Nếu có ai thích em, mẹ biết thì 100% sẽ nói ‘mẹ thấy anh này được nè, mẹ sẽ đi hỏi cưới cho con’. (Người Ê Đê có tục lệ con gái đi hỏi chồng).

Hồi em mới học lớp 7, lớp 8 thì mẹ mua mỹ phẩm cho em bôi cho trắng, nói là để sớm có chồng. Vì những người bằng tuổi mẹ trong buôn có cháu hết rồi. Hồi sinh viên, em có kể với ba mẹ chuyện thích một anh gần nhà. Thế là mẹ tự đi tìm hiểu anh đó là ai và tới tặng gạo cho người ta luôn”.

H’Hen nói, mẹ cô không bao giờ động viên các con đi học mà chỉ động viên đi lấy chồng. Nhưng cô không phản kháng bằng cách nói không, mà thường sẽ lảng tránh.

“Thời đi học, hầu như mẹ đều cấm. Mẹ không ưu tiên cho việc học hoặc là không hỗ trợ hết mình. Có những thời điểm khó khăn quá, mẹ cũng hay nói những câu như là ‘nghỉ học đi, đừng đi học nữa, tốn tiền quá rồi’”.

Ngày quyết định vào Sài Gòn học, ba đưa cô ra bến xe. “Ba đợi đến lúc xe chạy mới về vì ba sợ em bị lấy mất đồ” – nàng hậu cười sảng khoái khi nhớ về chuyện ngày xưa.

Còn mẹ thì dặn đi dặn lại phải cất tiền vào trong giày. Nhưng đến lúc lên xe khách giường nằm phải tháo giày ra thì tiền rơi, cô lại phải nhét số tiền vào trong tất. 

Thời sinh viên, có những lúc buồn tủi, sợ hãi nhưng cô không dám chia sẻ với bố mẹ vì sợ mẹ lại bắt về quê. 

“Em sợ nghe câu đó kinh khủng” - H’Hen nói.

Bù lại cho sự thiếu vắng quan tâm của ba mẹ, H’Hen lại rất gần gũi với ông ngoại. Cô nói, ông là người giúp cô có ước mơ, là người truyền động lực cho cô rất nhiều.

Cô chỉ tiếc nuối một điều, đó là ông ra đi khi cô lên TP.HCM học. “Em đã tự trách mình đã không ở nhà thêm để chăm sóc ông”. 

Từ khi H’Hen đăng quang, mẹ cô không còn hối con gái lấy chồng nữa. Thậm chí, khi nghe con có người yêu, mẹ sợ dư luận thay cô. 

Mặc dù trải qua tuổi thơ thiệt thòi và thiếu thốn, song H’Hen Nie khẳng định cô chưa từng buồn hay giận ba mẹ về chuyện đó. Bởi vì cô hiểu, ngày xưa ba mẹ rất vất vả nên có cái lý riêng của mình.

Bây giờ, mẹ cô lại là người rất quan tâm và ủng hộ cô thực hiện các dự án cộng đồng. “Mẹ thường hỏi thăm, động viên khi em làm các dự án. Trong buôn, có người khó khăn, mẹ cũng gọi em nói nhà này nhà kia bị bệnh, mẹ tặng 10 triệu, 20 triệu nhé. Có mấy cô, mấy chị trong buôn cần tiền, mẹ cũng gọi em năn nỉ cho mấy cô vay tiền. Đó là việc mà mẹ muốn làm”.

Hiện tại, mong ước lớn nhất của H’Hen là ba mẹ luôn khoẻ mạnh. “Mẹ thường không chịu đi khám bệnh viện vì sợ các loại máy móc. Dù em ngồi cùng, mẹ cũng không chịu khám cái gì liên quan đến máy. Em chỉ giận chuyện đó thôi, còn lại mẹ rất tuyệt vời” - H’Hen chia sẻ.

Đăng Dương 

">

Hoa hậu H’Hen Nie lần đầu chia sẻ về tuổi dậy thì 'đầy sóng gió'

Họa sĩ Đoàn Quốc. 

“Tôi nghĩ trước hết mình phải thay đổi từ chính các tác phẩm của mình. Từ việc lựa chọn phong cách vẽ và đẩy tới cùng sự hoàn thiện trong chất liệu để giúp các bức tranh màu nước tiếp cận được hiệu quả biểu đạt hoàn thiện, không khác gì những vật liệu khác. Chỉ như vậy thì màu nước hoặc bất kỳ vật liệu nào khác cũng không còn là vấn đề nữa, mà việc truyền tải được hiệu quả thị giác và những tư tưởng, ý đồ của mình thông qua các tác phẩm mới quan trọng”, Đoàn Quốc chia sẻ. 

Tuổi đời còn khá trẻ cộng thêm tích cách năng động nên Đoàn Quốc không muốn bị trói buộc vào một hoài niệm cụ thể, nhưng cũng không muốn khước từ nó. Anh vẽ về sự hiện diện của hoài niệm, đôi khi rõ ràng, đôi khi mờ ảo, đôi lúc ước lệ, khi lại biểu trưng, hư cấu…

Những bình hoa trong tranh của nam họa sĩ rất dễ nhận ra là những “dòng” gốm sứ Việt danh tiếng: gốm Bát Tràng - gốm Chu Đậu sang trọng quý phái; Những tủ, kệ, tráp… là chạm khắc gỗ, đồng tinh tế tinh xảo của làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh), La Xuyên (Nam Định), Canh Nậu, Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội), Vạn Điểm (Hà Nội)…; Hay những “tĩnh vật” điểm xuyết xung quanh bình hoa đều mang dáng dấp của một nền mỹ thuật Việt tinh xảo.

Đoàn Quốc có tên đầy đủ Đoàn Cao Quốc, sinh năm 1996 tại Quảng Ngãi, học Đại học Mỹ thuật TP.HCM. Anh hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp từ năm 2014. Hiện họa sĩ là thành viên Hội Mỹ thuật TP.HCM.

Nam họa sĩ từng đoạt các giải thưởng như: giải nhì tại Giải thưởng mỹ thuật TP.HCM 2022; Giải thưởng Xuất sắc tại Cuộc thi Goddess of Beauty International Watercolour Flowers Exhibition 2022, giải A của các trại sáng tác Hội Văn học nghệ thuật TP.HCM và là đại diện họa sĩ trẻ dưới 30 tuổi của Việt Nam tham gia Festival màu nước Fabriano Ý tại Milan tháng 1/2020.

Một số tranh trong triển lãm 'Như một hoài niệm' của Đoàn Quốc

Tác phẩm "Cánh bướm lửa đèn".
Tác phẩm "Như một hoài niệm".
Tác phẩm "Tự do".
Tác phẩm "Tự tại".
Tác phẩm "Vinh hoa phú quý".
Tác phẩm "Góc thư phòng". 
Tác phẩm "Góc khuê phòng". 

Thúy Ngọc

Họa sĩ 9x Thu Hiền mang tình mẫu tử vào triển lãm đầu tiênHọa sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền mang hành trình làm mẹ, tình cảm chất chứa về cô con gái nhỏ vào triển lãm hội họa đầu tiên trong đời.">

Họa sĩ 9x Đoàn Quốc trở về ký ức với ‘Như một hoài niệm’

Hoàng Tuấn Anh và vợ

Xuất hiện tại Gõ cửa thăm nhà tập 117, Hoàng Tuấn Anh hiếm hoi chia sẻ về hôn nhân với vợ là “tiểu thư” Malaysia, những góc khuất trong hành trình xây dựng và phát triển mô hình ATM gạo, ATM oxy để giúp đỡ người dân và cả việc từng thất bại trong kinh doanh - mất trắng cả triệu đô khi mới 24 tuổi khiến anh muốn tự tử nơi đất khách quê người.

Hoàng Tuấn Anh và Samatha Chong quen nhau ở Úc qua sự giới thiệu của bạn. Vợ anh xuất thân từ một gia đình khá giả ở Malaysia. Vì tình yêu và sự tin tưởng chồng, Samatha đã chấp nhận xa gia đình để làm dâu đất Việt. Với cô, điều thu hút ở Tuấn Anh là một người rất có trách nhiệm.

“Hồi mới cưới, Tuấn Anh nói chỉ sống ở Việt Nam 5 năm rồi sẽ về lại Úc. Em cũng thấy không có gì khó. Nhưng sau khi cưới, có con rồi gặp phải biến cố mẹ Tuấn Anh mất, nên chúng em cũng không nghĩ chuyện về Úc nữa" - Samatha tâm sự.

Về chuyện làm dâu Việt, tuy ban đầu cũng gặp nhiều bỡ ngỡ từ văn hoá ẩm thực và lối sống Việt Nam, nhưng Samatha Chong cùng chồng đã vượt qua để xây dựng cơ nghiệp tại Việt Nam. Ngoài phụ giúp chồng trong công việc kinh doanh, Samatha Chong luôn đứng phía sau để tiếp sức cho Hoàng Tuấn Anh bằng việc dạy dỗ, chăm sóc hai con để chồng có thể yên tâm làm việc. Bên cạnh đó, cô còn là cô giáo dạy tiếng Hoa.

Vợ Tuấn Anh cũng cho biết, cô được gia đình chồng rất thương dù không giao tiếp nhiều với nhau. Trong mùa dịch, Samatha Chong cũng giúp đỡ, đồng hành cùng Tuấn Anh trong những chuyến đi xa để hỗ trợ bà con gặp khó khăn. Vì dịch bệnh, đã 3 năm trời Samatha chưa về Malaysia thăm cha mẹ dù trước đó cô đi về khá thường xuyên.

Tại Gõ cửa thăm nhà, cô không kìm được nước mắt nhắn gửi: “Con xin lỗi vì đã không ở bên cha mẹ mỗi ngày. Con đã xa mọi người mấy năm để đồng hành và hỗ trợ chồng. Con cảm ơn vì cha mẹ đã luôn ủng hộ tụi con”. 

Chia sẻ về hành trình xây dựng dự án cây ATM gạo, Hoàng Tuấn Anh cho biết, rất khó khăn để có được máy ATM gạo trong lúc dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, vì các linh kiện lắp ráp không thể kiếm được ở đâu khi các cửa hàng đều đóng cửa. 

Trong hai ngày đầu đưa mô hình ra thực tế, máy ATM gạo đã hoạt động hết năng suất, tặng 5 tấn gạo cho bà con. Khi anh còn lo lắng chưa biết tìm nguồn gạo ở đâu để tiếp tục hỗ trợ, thì bất ngờ có những người làm thiện nguyện, đi từ xe máy, xe lam đến siêu xe Porsche chở gạo đến cùng góp sức. 

Song, mô hình ATM gạo của Tuấn Anh cũng có những sóng gió khiến anh gặp phải áp lực. Anh phải luôn tự trấn an bản thân và động viên nhân viên: “Nếu bây giờ mình dừng ở đây, sẽ không có ATM gạo thứ 2, thứ 100 như mình mong muốn. Rồi những người đói họ sẽ ra sao? Những áp lực mình đang gặp phải rất nhỏ so với khó khăn của hàng chục, hàng trăm người được nhận gạo. Nên mình cứ tiếp tục”.

Sau ATM gạo, Tuấn Anh tiếp tục phát triển mô hình ATM khẩu trang, ATM Oxy. Tuấn Anh tâm sự về động lực khiến mình phải luôn cố gắng: “Có một người bạn nhờ mình hôm sau gửi cho một bình oxy. Lúc nói chuyện với mình họ rất bình thường, nhưng ngày hôm sau mình nghe được tin họ mất rồi. Mình biết được trong đêm hôm đó họ bị thiếu oxy đột ngột, vô bệnh viện thì không còn một ống thở. Lúc đó mình nhận ra Covid-10 khủng khiếp quá nên mình quyết tâm làm chương trình oxy”.

Trong suốt 2 năm dịch đồng hành cùng 3 dự án cộng đồng, Tuấn Anh và các cộng sự của mình đã hỗ trợ rất nhiều cho người dân Việt Nam và một số địa phương ở nước ngoài. Riêng dự án ATM Oxy, Hoàng Tuấn Anh tự hào vì đã giúp được khoảng 100.000 ca F0. Dù đã có lúc mệt mỏi nhưng anh chưa bao giờ nghĩ đến việc từ bỏ và xem đó là trọng trách mình phải kiên trì. 

Tuấn Anh cũng có dịp chia sẻ về khoảng thời gian khó khăn khi lập nghiệp. Anh cho biết, bản thân tự lập kinh doanh ở Úc khi chỉ mới 16 tuổi, bắt đầu từ công việc bán hàng qua mạng cho đến kinh doanh đồ điện tử; sau đó là kinh doanh mặt hàng tấm cách nhiệt của Chính phủ Úc. 

Thời điểm kinh doanh thuận lợi, trong vài tháng anh đã có thể kiếm được rất nhiều tiền. Tuy nhiên, biến cố xảy đến năm anh 24 tuổi, khi đang kinh doanh thuận lợi thì Chính phủ Úc bất ngờ thông báo dừng dự án kinh doanh khiến anh phải hủy bỏ toàn bộ hàng hóa. Chỉ trong vài giờ đồng hồ, anh mất đi hơn cả triệu đô.

“Lúc đó mình cũng rất bối rối, suy nghĩ bây giờ mình trắng tay rồi. Mình muốn tự tử cho nó xong”. Chia sẻ của Tuấn Anh khiến khán giả xót xa. “Cha đẻ” ATM gạo cho biết thêm, nhờ cuộc gọi “định mệnh” của mẹ, anh đã lấy lại tinh thần để cố gắng hơn: “Mình cũng suy nghĩ trên đời này mình còn ba mẹ và rất nhiều thứ. Tiền mất mình có thể kiếm lại được. Nên mình suy nghĩ lại và tiếp tục con đường của mình”.

10 năm xây dựng sự nghiệp là một hành trình dài đầy gian nan mà Tuấn Anh đã trải qua, tuy có nhiều sóng gió, thử thách tưởng chừng không thể vượt qua, nhưng bằng kiến thức và nỗ lực, Tuấn Anh đã xây dựng thương hiệu riêng và có chỗ đứng trên thị trường. 

Cuối chương trình, vợ Tuấn Anh trổ tài làm món ăn của người Malaysia để chiêu đãi MC Quốc Thuận và Ngọc Lan. Tại đây, đôi vợ chồng trẻ đã dành những lời yêu thương cho nhau, bộc bạch những tâm tư về người bạn đời tri kỷ mà bấy lâu chưa thành lời, khiến Samatha Chong xúc động bật khóc.

Đạo Tâm

">

Vợ người Malaysia của Hoàng Tuấn Anh 'ATM gạo' kể chuyện làm dâu Việt

Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ

Khách sạn Công tử Bạc Liêu, nơi trước đây là nhà của hội đồng Trạch. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa

Trong thời gian làm thư ký điền địa, hiểu biết về pháp luật và sẵn vốn liếng từ phía vợ, ông Trạch lần lượt thu gom ruộng đất của những địa chủ không may, trong đó có những anh chị em vợ của ông do mê cờ bạc bị phá sản.

Khi đã trở thành địa chủ, ông tiếp tục mua thêm nhiều ruộng đất và lấn sang lĩnh vực ruộng muối. Theo tài liệu để lại, toàn tỉnh Bạc Liêu có 13 sở muối thì trong tay ông Trạch đã có tới 11 sở.

Thâu tóm được nhiều ruộng đất, ông Trạch nghỉ làm cho Pháp để tiếp tục làm giàu. Ông đăng ký đấu thầu quản lý sở cầm đồ và trúng thầu, nghiễm nhiên trở thành người hoạt động độc quyền cầm đồ tại Bạc Liêu. Tiếp tục đấu thầu, ông trúng thầu quản lý hãng rượu Bình Tây nắm độc quyền phân phối rượu tại địa phương.

Bước sang lĩnh vực địa ốc, ông có hai dãy phố lầu ở Bạc Liêu, một dãy phố lầu ở Sài Gòn trên đường La Grandière (trước là đường Gia Long, nay là đường Lý Tự Trọng).

Chưa chịu dừng, ông bỏ vốn đầu tư sang lĩnh vực ngân hàng. Ngân hàng Việt Nam đầu tiên được ông đứng tên sáng lập cùng với nhiều doanh nhân khác vào năm 1927. Ông trở thành chánh hội trưởng của ngân hàng này. Trong thời gian đó ông trở thành thành viên của Hội đồng Tư mật Nam kỳ (Conseil Preivé) nên thường được gọi là ông hội đồng Trạch.

Cung cách làm ăn của ông Trạch rất sòng phẳng. Nhờ vậy mà đất đai của ông ngày càng mở rộng. Ông có tới 145.000 mẫu ruộng lúa, 50.000 mẫu ruộng muối… Khối tài sản khổng lồ này khiến ông hội đồng Trạch trở thành đại điền chủ giàu có nhất miền Nam.

Khi ông hội đồng Trạch mất đi, gia sản đó thuộc về tay Trần Trinh Huy - Công tử Bạc Liêu - người được biết đến là ăn chơi nức tiếng Việt Nam trong thế kỷ 20.  Những chai rượu champagne đắt tiền nhập từ Pháp, những món ăn cầu kỳ lạ miệng đều được bày biện trong những tiệc rượu có công tử tham dự.

Chiếc xe Công tử Bạc Liêu thường dùng để đi đòi nợ ở các tỉnh. Ảnh tư liệu

Sau những cuộc nhậu nhẹt ngút trời như thế, cờ bạc là thú vui không thể thiếu với Trần Trinh Huy. Công tử từng đánh bạc với quốc trưởng Bảo Đại, với Bảy Viễn - một tay giang hồ trùm sòng bạc Đại Thế Giới. Trong những lần đánh bạc đó, có lần Công tử Bạc Liêu thua đến 30.000đ. Thời điểm này lúa chỉ có 1,7đ/giạ và lương của Thống đốc Nam kỳ cũng chỉ 3000đ/tháng…

Nếp sinh hoạt không ai theo kịp như thế nhưng con, cháu của Công tử Bạc Liêu lại trải qua cuộc sống muôn vàn khó khăn.

Gia cảnh khó tin của con trai Công tử Bạc Liêu

Công tử Bạc Liêu có 8 người con, lần lượt là: Hiếu, Thảo, Nhơn, Đức, Hoàn, Toàn, Trinh, Nữ. Năm 1974, công tử qua đời. Các con đã bán căn nhà cuối cùng của cha để lại ở Sài Gòn, chia cho mỗi người một ít rồi mạnh ai nấy sống.

Trong đó, vợ chồng ông Trần Trinh Đức sinh sống bằng nghề buôn bán. Tuy nhiên, năm 1997, con gái ông là Trần Thị Phượng đã lớn. Ở tuổi đang yêu Phượng theo bạn bè sa vào cờ bạc bị lừa cả tình lẫn tiền. Quẫn trí, Phượng suy sụp lâm vào tình trạng tâm thần phân liệt.

Vợ chồng ông Đức phải bán hết tài sản để trả nợ cho con nhưng vẫn không đủ. Cả nhà đành phải đùm dúm lên tận xứ chùa Tháp để lánh nợ. Trên đất Miên, ông sống bằng nghề sửa giày dép nhưng cũng chỉ được vài năm, năm 2000 cả gia đình ông lại dắt díu về Sài Gòn.

Lần trở về này, ông Đức sống bằng nghề chạy xe ôm. Ông làm việc tối ngày nhưng thu nhập vẫn không bù đắp được nhu cầu cần thiết.

Ông Trần Trung Đức. Ảnh Trần Chánh Nghĩa

Năm 2009 gia đình ông lại quay về Bạc Liêu. Thấy ông Đức khó khăn, năm 2013, Sở Xây dựng Bạc Liêu đưa gia đình ông về ngụ tại căn nhà số 112 đường 15 khu dân cư phường 5, TP Bạc Liêu. 

Từ đây, công việc mưu sinh mỗi ngày của ông là có mặt tại nhà trưng bày "Công tử Bạc Liêu" để bán sách của nhiều nhà văn viết về cha mình và chụp ảnh với khách tham quan... Công việc cũng nhàn và có thu nhập khá hơn, không phải bươn chải vất vả như thời còn chạy xe ôm.

2h30 ngày 18/6/2022, ông Trần Trinh Đức qua đời, hưởng thọ 76 tuổi. 

Linh Giang (tổng hợp)

Ông Trần Trinh Đức, con trai Công tử Bạc Liêu, qua đờiÔng Trần Trinh Đức, con trai của Công tử Bạc Liêu, vừa qua đời ở tuổi 76 tại nhà riêng do bệnh tật, tuổi cao, sức yếu.">

Gia sản khổng lồ Công tử Bạc Liêu để lại gì cho con cháu

{keywords}Con gái lớn của ca sĩ Vân Quang Long tên Lê Trác Kỳ ôm di ảnh của cha đứng cạnh em trai Lê Trác Hy (phải). Vợ đầu của Vân Quang Long - chị Ái Vân mắt thâm quầng vì đau buồn.
{keywords}
Di ảnh của Vân Quang Long được đặt trang trọng giữa nến và hoa.

{keywords}

 Con gái nhỏ của Vân Quang Long với người vợ thứ hai oà khóc trong lễ viếng.
{keywords}
Chị Phan Thị Ngọc Nhi (tên thân mật thường gọi là Linh Lan - PV)- người vợ thứ 2 của Vân Quang Long. 

 

{keywords}
Ca sĩ Quách Tuấn Du và Lâm Khánh Chi.
{keywords}
Nghệ sĩ Việt Hương tới viếng ca sĩ Vân Quang Long. Nhận lời từ gia đình Vân Quang Long, Việt Hương chia sẻ sẽ lo liệu hậu sự cho Vân Quang Long và đưa anh về Việt Nam sau hỏa táng.

 

{keywords}
Phạm Văn Mách cũng có mặt để viếng Vân Quang Long. 
{keywords}
Ưng Hoàng Phúc và vợ cũng có mặt từ sớm ở chùa Giác Ngộ để viếng và cầu nguyện cho người đồng nghiệp cũ của mình trong nhóm 1088. 
{keywords}
Vân Quang Long đột ngột qua đời vào ngày 29/12 vì bị đột quỵ. Nhiều đồng nghiệp của anh rất sốc và vẫn chưa tin được người đồng nghiệp của mình đã ra đi.
{keywords}
Vân Quang Long được mọi người nhận xét là một nghệ sĩ hòa đồng, thân thiện và dễ mến khi còn ở đỉnh cao cũng như tạm xa ánh đèn sân khấu cho gia đình riêng.

Con gái Vân Quang Long hát 'Ba kể con nghe' trong lễ viếng của cha:

{keywords}
Ông Lê Quang Hiếu - bố của Vân Quang Long thay mặt gia đình và toàn thể tang quyến cảm tạ quý thầy, quý thân hữu và toàn thể các chư tăng hỗ trợ gia đình tổ chức lễ thọ tang, tưởng niệm và cầu siêu cho Vân Quang Long. Ông cảm ơn các nghệ sĩ đã chung tay giúp đỡ gia đình để đưa con trai về nước.
{keywords}
Ưng Hoàng Phúc cho biết mới đây Vân Quang Long gọi điện cho anh để chia sẻ tâm sự chuyện gia đình và hẹn ngày hội ngộ. Ưng Hoàng Phúc rất bất ngờ khi người bạn thân đột ngột qua đời, anh gửi lời chia buồn đến gia đình, lời cảm ơn đến khán giả trong và ngoài nước đã đồng hành cùng Vân Quang Long. Anh thể hiện ca khúc ''Bước qua thế giới'' để mãi nhớ về đàn anh.
{keywords}
Dương Ngọc Thái thể hiện một sáng tác do Vân Quang Long sáng tác. 
{keywords}
Dương Ngọc Thái ôm bố của Vân Quang Long vì quá xúc động.
{keywords}
Mẹ của Vân Quang Long chia sẻ con trai thường xuyên gọi điện về tâm sự qua Ipad. Bà đau buồn khi Vân Quang Long còn nhiều dự định chưa thực hiện được. Bà cho biết rất muốn nhìn mặt con lần cuối nhưng do hoàn cảnh dịch bệnh Covid-19 nên có những khó khăn.

H.N

Ảnh, video: Phạm Văn Hòa

Hình ảnh đầu tiên về tang lễ ca sĩ Vân Quang Long tại Mỹ

Hình ảnh đầu tiên về tang lễ ca sĩ Vân Quang Long tại Mỹ

Trên trang cá nhân, ca sĩ Hàn Thái Tú từ Mỹ đã đến nhà quàn Kutis (Missouri, Mỹ) - nơi sắp diễn ra đám tang ca sĩ Vân Quang Long.

">

Con gái Vân Quang Long nghẹn ngào hát trong tang lễ của bố

友情链接