Sáng nay 30/6, gần 4.000 học sinh lớp 5 làm bài kiểm tra năng lực bằng tiếng Anh để dành 525 suất vào học lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa. Đây cũng là ngôi trường chuyên cấp 3 duy nhất trong cả nước được tổ chức khảo sát để tuyển sinh vào lớp 6.

Các thí sinh thực hiện bài khảo sát năng lực bằng tiếng Anh với thời gian 90 phút tại 5 hội đồng thi.

Để tới được vòng khảo sát năng lực này, học sinh phải hoàn thành chương trình tiểu học tại thành phố, với điểm kiểm tra định kỳ cuối năm mỗi môn Tiếng Việt và Toán đạt từ 9 điểm trở lên của năm học lớp 5. 

{keywords}
Đưa con tới trường thi, nhiều phụ huynh còn căng thẳng hơn cả thí sinh

Bài khảo sát gồm hai phần: Phần trắc nghiệm gồm 30 câu hỏi làm trong 45 phút và phần tự luận gồm 10 câu hỏi làm trong 45 phút. Hai phần khảo sát độc lập và tách biệt nhau.

Theo ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, sau 3 năm ra đề thi, Sở đã rút ra nhiều kinh nghiệm. Vì vậy trong lần ra đề này, các câu hỏi được đưa ra phù hợp hơn với khả năng làm bài của học sinh lứa tuổi 11.

Đề khảo sát sẽ ra theo hướng đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào thực tiễn cuộc sống, khả năng tư duy logic chứ không nhằm kiểm tra kiến thức định lượng, phải ôn luyện bài một cách máy móc, kiểm tra trí nhớ.

Năm nay chỉ tiêu của trường là 525 học sinh (15 lớp), tỷ lệ "chọi" khoảng 1/7. Căn cứ vào kết quả bài khảo sát, trường sẽ xét từ cao xuống thấp cho đến đủ chỉ tiêu. Kết quả khảo sát sẽ được công bố vào ngày 7/7. Những học sinh không trúng tuyển vào trường vẫn được xét tuyển vào lớp 6 theo quy định của ban chỉ đạo tuyển sinh quận, huyện. Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ công bố đề sau ngày thi.

Năm 2016, Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa có hơn 4.000 thí sinh dự thi vào lớp 6 và điểm trúng tuyển là 57.

Lê Huyền

" />

TP.HCM: Gần 4.000 thí sinh thi vào lớp 6 trường chuyên Trần Đại Nghĩa

Thế giới 2025-02-24 20:27:19 5

Sáng nay 30/6,ầnthísinhthivàolớptrườngchuyênTrầnĐạiNghĩtin the thao ngoại hạng anh gần 4.000 học sinh lớp 5 làm bài kiểm tra năng lực bằng tiếng Anh để dành 525 suất vào học lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa. Đây cũng là ngôi trường chuyên cấp 3 duy nhất trong cả nước được tổ chức khảo sát để tuyển sinh vào lớp 6.

Các thí sinh thực hiện bài khảo sát năng lực bằng tiếng Anh với thời gian 90 phút tại 5 hội đồng thi.

Để tới được vòng khảo sát năng lực này, học sinh phải hoàn thành chương trình tiểu học tại thành phố, với điểm kiểm tra định kỳ cuối năm mỗi môn Tiếng Việt và Toán đạt từ 9 điểm trở lên của năm học lớp 5. 

{ keywords}
Đưa con tới trường thi, nhiều phụ huynh còn căng thẳng hơn cả thí sinh

Bài khảo sát gồm hai phần: Phần trắc nghiệm gồm 30 câu hỏi làm trong 45 phút và phần tự luận gồm 10 câu hỏi làm trong 45 phút. Hai phần khảo sát độc lập và tách biệt nhau.

Theo ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, sau 3 năm ra đề thi, Sở đã rút ra nhiều kinh nghiệm. Vì vậy trong lần ra đề này, các câu hỏi được đưa ra phù hợp hơn với khả năng làm bài của học sinh lứa tuổi 11.

Đề khảo sát sẽ ra theo hướng đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào thực tiễn cuộc sống, khả năng tư duy logic chứ không nhằm kiểm tra kiến thức định lượng, phải ôn luyện bài một cách máy móc, kiểm tra trí nhớ.

Năm nay chỉ tiêu của trường là 525 học sinh (15 lớp), tỷ lệ "chọi" khoảng 1/7. Căn cứ vào kết quả bài khảo sát, trường sẽ xét từ cao xuống thấp cho đến đủ chỉ tiêu. Kết quả khảo sát sẽ được công bố vào ngày 7/7. Những học sinh không trúng tuyển vào trường vẫn được xét tuyển vào lớp 6 theo quy định của ban chỉ đạo tuyển sinh quận, huyện. Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ công bố đề sau ngày thi.

Năm 2016, Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa có hơn 4.000 thí sinh dự thi vào lớp 6 và điểm trúng tuyển là 57.

Lê Huyền

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/448c998803.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2

Hậu quả của việc bỏ show là một đơn kiện bất ngờ từ phía luật sư của nhà tổ chức, với yêu cầu bồi thường 18.000 USD, gấp 3-4 lần cát-sê của anh cho sự kiện đó. Đứng trước tình huống này, do lịch diễn dày đặc, Quang Lê quyết định không ra tòa và chấp nhận bồi thường. Anh lý giải rằng việc thuê luật sư để kiện qua kiện lại sẽ tốn kém hơn tiền bồi thường nên chọn cách "im lặng trả tiền".

quang le,  quang le boi thuong anh 1

Ca sĩ Quang Lê.

Nam ca sĩ kể rằng vài năm sau sự việc, khi gặp lại bầu show, anh vẫn trò chuyện bình thường và thậm chí còn chủ động đề nghị được mời đi hát: "Tôi nói sao anh không mời mình đi hát. Anh kiện và lấy tiền của tôi thì mời tôi hát đi chứ".

Kết quả là bầu show mời hát trở lại, Quang Lê nhận lời, nhưng tăng giá cát-sê thêm 1.000 USD so với mức thông thường. Người này vẫn vui vẻ chấp nhận mức giá đó.

Nhìn nhận lại sự việc, Quang Lê thừa nhận bản thân sai khi "không có lý do gì để bỏ show" và phải chịu trách nhiệm về hành động của mình. Anh rút ra bài học sâu sắc về thái độ khiêm tốn và cách ứng xử trong nghề: "Nếu như tôi không im lặng mà nói chuyện đàng hoàng, xin lỗi một tiếng thì chỉ cần đưa 5.000 USD, anh bỏ qua hết. Nhưng vì tôi cứng đầu, nghĩ mình nổi tiếng. Sau lần đó tôi thay đổi rồi".

Trò chuyện với Quang Lê, diễn viên hài Thúy Nga nhận xét: "Đôi khi phải có những bài học xảy ra để thay đổi những điều không đúng về mình. Nếu Quang Lê không thay đổi, thử thách của Quang Lê càng cao".

Cuốn sách đáng đọc về âm nhạc

Những nốt nhạc tỉnh thức ghi lại những khám phá của tác giả Tricia Tunstall, và những nỗ lực làm sáng tỏ khả năng gần như kỳ diệu của El Sistema để truyền cảm hứng cho mọi người. Shout! The Beatles: Hơi thở thời đại của thế kỷ 20 viết về ban nhạc The Beatles từ những ngày đầu mơ mộng, đến đỉnh cao của vinh quang; giai đoạn thoái trào với nhiều thông tin, sự kiện thú vị.

Wham! - George & tôi: Hồi kí, Nhạc cổ điển: Những mảnh ghép sắc màu, Beethoven - Bản nhạc đam mê là những cuốn sách dành cho độc giả yêu âm nhạc tìm hiểu về những nhóm nhạc nổi tiếng thế giới cũng như có thêm góc nhìn mới mẻ, gần gũi về nền âm nhạc cổ điển.

">

Quang Lê phải bồi thường 18.000 USD vì bỏ show

Với vị trí trung tâm tại Tràng Tiền, Hà Nội, Shark Club là điểm hẹn của nhiều bạn trẻ để cháy hết mình, gạt đi những bộn bề cuộc sống. Dàn âm thanh ánh sáng được đầu tư kỹ lưỡng, mang tới trải nghiệm ấn tượng cho khách mời lẫn khách hàng tại Shark Club.

Trong chương trình Shark Night - DJ quốc tế ngày 27/11 sắp tới đây, Shark Club hứa hẹn khiến các khán giả đứng ngồi không yên khi thông báo nghệ sĩ quốc tế xuất hiện lần này là DJ Soda. 

Là nữ nghệ sĩ nóng bỏng làng DJ Hàn Quốc, DJ Soda luôn tạo được sức hút khó cưỡng mỗi khi cô đắm chìm vào những điệu nhạc. Tại Hàn Quốc, Soda thường biểu diễn tại các bar sang trọng ở khu phố Gangnam, Hongdae… DJ Huy DX - Giám đốc âm nhạc Shark Club đã từng có cơ hội gặp gỡ DJ Soda tại chương trình Ultra Korea 2022.

DJ Soda đã từng biểu diễn ở nhiều nơi trên thế giới. Cô đã từng đến Việt Nam biểu diễn vào năm 2015 và 2019. Trong năm 2022 này, Shark Club là điểm đến mà nàng DJ nóng bỏng lựa chọn để trình diễn những ca khúc mê hoặc của mình. Những ca khúc làm nên tên tuổi của nữ DJ có thể kể đến 22 Cities, Stay Sweet, Okay…

DJ Soda được cư dân mạng Hàn Quốc lẫn châu Á ưu ái gọi với danh xưng “phù thủy âm thanh xứ kim chi” hay “búp bê sống”. Bên cạnh tài chơi nhạc đầy lôi cuốn với những giai điệu bắt tai khiến những fan cuồng EDM cực phiêu, DJ Soda còn gây sức hút với thân hình siêu gợi cảm. 

Trong chương trình Shark Night - DJ quốc tế, DJ Soda sẽ thể hiện các ca khúc hay nhất của mình. Góp phần tăng nhiệt cho đêm diễn sẽ là dàn line-up cực sung từ dàn DJ nhà Shark Club. 

Bích Đào

">

DJ Soda tới Hà Nội biểu diễn

Tập 24 Hành trình công lý lên sóng tối nay, 30/11, thấy vợ về muộn, Hoàng (Việt Anh) nói cô đi làm vất vả nên việc nhà có mẹ và mình lo rồi. Hoàng đề nghị ra ngoài mua đồ ăn cho vợ nhưng Phương (Hồng Diễm) chỉ nói "không" và tiếp tục "cảm ơn anh" khi chồng thông báo con gái được bố dẫn đi chơi nên rất vui.

"Sao bây giờ em khách sáo với anh thế? Con là con mình mà. Giờ anh có thời gian dành cho gia đình nhiều hơn. Từ từ anh sẽ tìm cách gần gũi với Khang, em giúp anh nhé!", Hoàng nói. Phương đáp lại lạnh lùng: "Tôi chưa bao giờ có ý định ngăn cản chuyện anh và các con cả. Anh cứ làm gì anh muốn". 

Trong khi đó, qua quá trình điều tra lại vụ ông Vương Quang Hữu kêu oan 10 năm trước, Nguyệt (Thu Quỳnh) đã chỉ ra hàng loạt điểm không hợp lý hồ sơ 10 năm trước với lãnh đạo ở Viện kiểm sát. Cô nhận định về việc thu được hung khí là con dao gọt hoa quả gãy cán, 1 số dấu vân tay trên cửa sau và vết chân trên nền nhà. Tuy nhiên việc so sánh bàn chân của đối tượng với dấu vết trên hiện trường chưa được phản ánh chi tiết. Dấu vân tay thu được ở cửa sau chưa đầy đủ rõ ràng đã kết luận là của đối tượng.

Nguyệt cũng chỉ ra một loạt điểm được cho là chưa khách quan như trong hồ sơ vụ án 10 năm trước của ông Hữu. "Bước đầu tôi đánh giá có những dấu hiệu sai sót trong quá trình điều tra và xử lý vụ án Vương Quang Hữu. Tôi đề xuất tiến hành rà soát, xác minh kiểm tra lại thật kỹ để có được căn cứ chính xác cho những nhận định tôi vừa nêu trên". 

Chị Xoan - người quen của Huyền (Phương My) bị Quân (Quốc Huy) doạ sẽ đưa lên cơ quan công an nói chuyện nếu cô không chịu khai báo lý do bị chồng đánh sảy thai. Quân khẳng định chắc chắn Xoan biết gì đó nên mới bị chồng đánh do sợ mọi việc bại lộ. Khi vợ ông Hữu cầu xin nói ra mọi việc, Xoan kể ra một chi tiết quan trọng giúp cho quá trình điều tra.  

Chồng Xoan liên quan gì đến án oán của Vương Quang Hữu? Vụ án của Vương Quang Hữu sẽ được điều tra lại? Hoàng làm gì để có lại được niềm tin của Phương? Diễn biến chi tiết tập 24 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 30/11 trên VTV3.   

'Hành trình công lý' tập 23: Hoàng từ chối dọn về ở cùng PhươngKhông muốn Phương thương hại mình, Hoàng nói dối cô để không phải về nhà thuê ở cùng vợ và các con.">

Hành trình công lý tập 24:Phương tỏ thái độ trước đề nghị muốn hàn gắn của Hoàng

Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng

Ngày 31/1, Đoàn công tác của Ban Tổ chức Trung ương Đảng làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng, thông báo Quyết định của Bộ Chính trị, phân công điều hành hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng.

Tại cuộc làm việc, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phan Thăng An đã thông báo Quyết định của Bộ Chính trị, phân công ông Trần Đình Văn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lâm Đồng phụ trách điều hành hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng.

Ông Trần Đình Văn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lâm Đồng. (Ảnh: Phương Hoa/TTXVN)

Ông Trần Đình Văn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lâm Đồng. (Ảnh: Phương Hoa/TTXVN)

Từ 25/1/2024, tại công văn số 9074, Văn phòng Trung ương Đảng gửi Tỉnh ủy Lâm Đồng thông báo nội dung phiên họp cùng ngày, Bộ Chính trị đã có Quyết định phân công ông Trần Đình Văn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy điều hành Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng. Thông báo này có hiệu lực từ ngày 25/1/2024.

Tại buổi làm việc này, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phan Thăng An đã thông báo Quyết định của Bộ Chính trị, đề nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng và ông Trần Đình Văn thực hiện tốt nhiệm vụ của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.

Bộ Chính trị đề nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng tiếp tục đoàn kết, ổn định, chia sẻ những khó khăn của Ban Thường vụ Tỉnh ủy trong thời gian tới, nhất là thời gian trước, trong và sau Tết theo Chỉ thị của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính Phủ. Đó là làm tốt các nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự, an ninh quốc phòng, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, người có công, người nghèo...

Sau thời gian nghỉ Tết, Ban Tổ chức Trung ương sẽ làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng để tham mưu, kiện toàn nhân sự.

Ông Trần Đình Văn báo cáo với Đoàn công tác Ban Tổ chức Trung ương, thời gian qua, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy vẫn duy trì sự hoạt động ổn định, chỉ đạo điều hành của Tỉnh ủy Lâm Đồng trong vấn đề chăm lo Tết cho nhân dân; tổ chức tham gia cùng các đồng chí lãnh đạo Bộ Chính trị đi thăm hỏi, tặng quà Tết cho công nhân viên chức, người lao động và các gia đình chính sách trong tỉnh; chỉ đạo các địa phương đảm bảo ổn định trật tự, an ninh quốc phòng nhất là an ninh nông thôn; tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy, phòng chống tội phạm; tất cả đơn vị đã triển khai xong nhiệm vụ công tác Đảng, công tác chính quyền năm 2024...

Ông Trần Đình Văn khẳng định sẽ tiếp tục đoàn kết, thống nhất cùng Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy vượt qua khó khăn hiện nay.

Trước đó ngày 16/1, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng đã thống nhất phân công ông Võ Ngọc Hiệp, Ủy viên Ban Thường vụ, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm điều hành công việc của Ủy ban Nhân dân tỉnh. Đến nay, cơ bản các nhiệm vụ của Đảng bộ, chính quyền đều ổn định...

Việc phân công này diễn ra sau sự việc ông Trần Văn Hiệp, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng bị Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Bộ Công an khởi tố bị can, bắt tạm giam về tội “nhận hối lộ” ngày 2/1/2024.

Tiếp đó, ngày 24/1, Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Bộ Công an ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét đối với ông Trần Đức Quận, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng về tội danh “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”...

(Nguồn: vietnamplus)">

Bộ Chính trị phân công ông Trần Đình Văn phụ trách Tỉnh ủy Lâm Đồng

W-ong Tám Pho.JPG.jpg
Ông Trần Văn Pho, tức Tám Pho. Ảnh: Trần Tuyên

Men theo con đường đất dọc bờ kênh, hai bên cỏ voi cao tới đầu người, ngôi nhà của ông Tám Pho dần hiện ra. Với giọng nói điềm đạm, khuôn mặt rám nắng cùng với nét thật thà, chất phác của người nông dân “chính hiệu”, ông vừa uống nước trà, vừa chia sẻ về cuộc đời mình. 

Ông tên là Trần Văn Pho (SN 1962, ngụ xã Hoà Bình Thạnh, huyện Châu Thành). Ông sinh ra trong gia đình làm nông. Gia đình đông con, để tiện cho việc xưng hô nên tên gọi Tám Pho ra đời từ đó.

Lớn lên ông Tám Pho cưới vợ cùng quê, lập gia đình riêng và được cha mẹ cho hàng chục công ruộng. Với niềm đam mê nông nghiệp, khát khao làm giàu trên cánh đồng quê nhà, vợ chồng ông chăm chỉ làm lúa và dần khá giả.

Nhanh nhạy trong tư duy làm ăn, thay vì cất giữ vốn liếng, ông đầu tư mua máy tuốt lúa, cuộn rơm rạ bán kiếm lời và trở nên khấm khá nhất vùng thời điểm đó.

Đương lúc ăn nên làm ra, cơ ngơi vững chãi, ông Tám Pho bỗng nảy sinh “ý nghĩ kỳ quặc”. Không chỉ người dân địa phương mà ngay chính người thân trong gia đình cũng cảm thấy khó hiểu.

W-ông Tám Pho 1.JPG.jpg
Ông Tám Pho cạnh chú bò đầu tiên được ông giải cứu. Ảnh: Trần Tuyên

“Tôi tâm nguyện cuộc đời chỉ là cõi tạm, tiền của danh vọng đều tan theo mây khói. Chọn ăn chay trường, tôi đi khắp nơi cắt cây thuốc nam, phơi khô rồi đem cho các lương y ở địa phương hốt thuốc giúp đỡ bà con nghèo. Cũng vì không biết đi xe máy nên ông dùng xe bò kéo thuốc”, ông nhớ lại.

Công việc đi kiếm cây thuốc nam không phải dễ, ông mất rất nhiều công sức, mưa nắng cũng bơi xuồng cả chục cây số để tìm dược liệu.

Gần 8 năm mê mải với công việc, lão nông xót thương cho số phận của những con vật nai lưng suốt đời phụ giúp gia chủ.

Ông quyết định để lại 40 công ruộng (40.000m2) cho các con canh tác lúa mưu sinh; dùng 7 công dựng lán trại, làm chuồng trại và gần 5 công đất trồng cỏ, giải cứu trâu bò.

W-ông Tám Pho 3.JPG.jpg
Những con trâu được lão nông giải cứu từ lò mổ. Ảnh: Trần Tuyên

“Lúc trước chưa có phương tiện, máy móc, công việc, trâu bò giúp tôi làm đủ thứ chuyện, giờ là lúc tôi đền ơn chúng. Tôi đi đến các lò mổ trong thành phố, Núi Sập, Tịnh Biên… cứu trâu bò thoát cửa tử.

Ngặt nỗi là tôi không có khả năng mua hết chúng ở lò mổ. Vào đó, con nào có duyên là cứu. Người ta bảo tôi khùng, nghe buồn lắm nhưng cũng gắng sức, vì đó tâm nguyện cả đời”, lão nông hướng ánh mắt xa xăm tâm sự.

Chỉ tay về con bò đang gặm cỏ bên kênh, ông Tám Pho cho biết đó là một trong hai con đầu tiên được ông cứu từ lò mổ. Trải qua hơn 20 năm, đến nay con bò đã gần 40 tuổi. Thời điểm ông mua, cặp bò trị giá gần 3 cây vàng.

Theo ông, lúc còn trẻ, cặp bò này to khoẻ, vạm vỡ với cặp sừng cong vút. Tới giữa tháng 11/2023, một con sức khoẻ yếu và chết; con còn lại bỏ ăn, nay ốm yếu.

W-ông tám Pho 2.JPG.jpg
Con bò chết được lão nông miền Tây chôn cất cạnh trang trại. Ảnh: Trần Tuyên

“Con bò chết tôi mang chôn cất gần trang trại. Tôi cũng sắm thêm bia đá, tạc hình, ghi ngày chúng qua đời, cạnh mộ trồng thêm hoa. Cách đó không xa là mộ con trâu con, được mua về từ lò mổ cách đây 2 năm. Tiếc thay, từ ngày đem về, nó cứ bỏ ăn, suốt ngày kêu la như nhớ mẹ, nước mắt chảy ròng ròng. Tầm nửa tháng nó ra đi”, ông trải lòng.

Hơn 20 năm duy trì thói quen giải cứu trâu bò, đến nay, trang trại của ông Tám Pho có 22 con (17 bò và 5 trâu). Một trong số chúng được người họ hàng của ông hiện sống ở nước ngoài mua, gửi nhờ ông chăm sóc.

Để có thêm chi phí trang trải việc chăn nuôi, tới vụ thu hoạch, ông thuê người đi cuộn rơm, chất đầy kho, bán dần cho các hộ dân trồng nấm kiếm lời.

W-Ông Tám Pho 4.jpg
Rơm sau khi thu mua được chất vào kho, vừa bán cho các hộ trồng nấm, vừa là thức ăn cho trâu bò. Ảnh: Trần Tuyên

“Ngày trước, mỗi năm tôi kiếm được hơn 60 triệu đồng từ việc bán rơm nhưng gần đây, người mua thưa dần. Làm ăn khó khăn, nợ tiền công cuộn rơm người ta, tôi thấy áy náy, cố gắng xoay xở để trả”, ông Tám Pho cho hay.

Có người từng bàn bán bớt trâu bò, lấy tiền trả nợ nhưng ông nhất quyết không làm. Bởi theo ông, khi bán đi, chúng có thể bị đưa trở lại lò mổ, toàn bộ công sức lâu nay sẽ đổ sông, đổ biển. Nên thay vào đó, ông “nhờ” sự giúp đỡ từ vợ con.

Chia sẻ về với PV về ông Tám Pho, bà Phạm Mỹ Hạnh, chủ lò mổ ở Núi Sập (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) cho biết, ông Tám Pho từng tìm đến mua bò. Thấy ông thương gia súc, chủ lò mổ này đồng ý nhường lại.

Trưởng ban công tác mặt trận ấp Hoà Thạnh (xã Hoà Bình Thạnh) Dương Hoàng Nam cũng thông tin, mấy chục năm nay, lão nông Tám Pho có thói quen rất kỳ lạ, chuyên đi giải cứu trâu bò từ các lò mổ về nuôi. Ban đầu chỉ vài con, về sau ông nuôi lên đến cả chục con.

Có con trâu hiếm, lão nông miền Tây thu hút hơn 200 người đến xem mỗi ngày"Lúc đến mua, chỉ cần nhìn qua là tôi ưng ngay, bộ lông mượt, ánh mắt linh hoạt và khoang khoáy (xoáy trên mình trâu) rất đẹp", ông Càng kể về con trâu hiếm của mình.">

Lão nông miền Tây hơn 20 năm làm điều lạ lùng trả ơn trâu bò

Đó là câu danh ngôn nổi tiếng của Mustafa Kernal Ataturk về nghề giáo.

Nói đến nghề giáo, người ta thường dùng nhiều mỹ từ, nhưng tâm thức của người Việt từ xưa đến nay là cụm “tôn sư trọng đạo”. Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam có câu: “Không thầy đố mày làm nên”; “Muốn sang thì bắc cầu Kiều/Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”; “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”... để thấy được vai trò, tầm quan trọng của việc học, vị thế của người thầy. 

MC Lê Anh.

Trong thời đại số 4.0, trải qua đại dịch Covid–19, với 22 năm công tác trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp, tôi chiêm nghiệm mối quan hệ thầy – trò giờ đây đã khác trước. Trước hết, đó là sự lệ thuộc về mặt tri thức.

Đối với các cấp bậc như đại học và sau đại học, vai trò của người thầy là sự gợi mở, hướng dẫn để học trò tự tìm đến cái đích của khoa học, kiến thức, mức độ tự học được đẩy lên cao. Còn ở cấp bậc dưới, sự phụ thuộc cao hơn, bởi liên quan đến việc người thầy truyền dạy kiến thức chuẩn chỉ trong sách giáo khoa. Tuy nhiên, ở cấp trung học phổ thông cũng đang có sự chuyển dịch, để giảm bớt sự phụ thuộc.

Học trò hiện nay có internet, sách, báo, tài liệu tham khảo đa dạng, đồng nghĩa với có nhiều "người thầy" hơn. Vai trò “độc tôn” về mặt kiến thức của người thầy hiện nay không còn tồn tại, các thầy không đơn thuần là chỉ truyền dạy những kiến thức, người thầy phải dạy được cho học trò phương pháp tư duy, phải liên tục kết hợp giữa việc dạy và tự học, cập nhập những kiến thức mới, tức là người thầy phải học nhiều hơn, càng rõ ở những bậc học cao như thạc sĩ, tiến sĩ. 

Tuy nhiên, sự bất lệ thuộc của sinh viên vào người thầy, vô tình tạo ra một áp lực lớn cho người thầy định vị bản thân và tạo ra giá trị. Từ đó gia tăng sự cạnh tranh và đào thải nghề nghiệp, mặc dù tình trạng thiếu giáo viên ở mọi cấp học vẫn là phổ biến! Nếu không đảm nhận tốt vai trò ở thời kỳ 4.0, nôm na là được nghề "chọn", họ có xu hướng tự bước ra khỏi hệ sinh thái học tập và giảng dạy. Sự khắt khe này trong khi thu nhập nghề nghiệp chưa thoả đáng trong nặt bằng chung xã hội thực là một nghịch lý. Tuy nhiên, tôi cho đây là áp lực lành mạnh. Không chỉ là câu chuyện học trò có quyền từ chối thầy, mà sâu xa là xã hội sẽ từ chối những người thầy đó. Quả thực, sự thay đổi lớn của nghề giáo trong định vị xã hội hiện nay chính ở chỗ này.

Sự bất lệ thuộc về mặt kiến thức cũng dẫn đến mối quan hệ của thầy trò thay đổi. Cụ thể, nó giản dị, bớt phân ngôi hơn (ngôi chủ động, bị động, cao, thấp, trên, dưới...). Dường như quan hệ thầy trò ngày càng đồng đẳng hơn. Đối với những sinh viên trưởng thành sớm, sau khi ra trường vài năm, các bạn có học vị, sau đó trở thành thầy cô giáo của những thế hệ mới, thậm chí chỉ hơn học sinh vài tuổi, cho nên sự đồng đẳng về mặt hình thức như thế này cũng là dễ hiểu.

Chính vì thế, nhìn sâu một chút, tôi thấy khoảng cách giữa thầy và trò là vấn đề tế nhị.

Có quan điểm cởi mở cho rằng, nên xóa nhòa khoảng cách thầy và trò! Điều này thực ra vẫn đang là một dấu chấm hỏi trong thực hành, liệu "xoá nhoà khoảng cách" có tốt hay không? Một số người khác lại cho rằng, thầy vẫn phải là thầy, phải giữ khoảng cách với học trò, để tạo ra áp lực lẫn nhau và duy trì một môi trường học tập có sự nỗ lực vượt thách thức, chứ không thể xuề xòa “cá mè một lứa”.

Tôi cho rằng xóa nhòa khoảng cách thầy - trò không hoàn toàn phù hợp vì học trò cần được tạo động lực trong việc học tập, đặc biệt là tự học. Cho nên, các em cần phải chịu áp lực từ thầy cô giáo, chứ không phải là các em tự nhiên đã tích cực học tập, nhất là ở cấp học thấp.

Nếu muốn tạo áp lực học tập, thầy không phải lúc nào cũng xuề xoà, dễ tính, có đôi khi cần tỏ ra bí hiểm, “áp chế” để học trò phải nể, hoặc học trò cần cảm giác ngại nếu không đạt kết quả mong muốn của cả thầy và trò. Từ đó sự lười biếng của học trò mới có thể bị phá đi, tình trạng tự mãn, tự bằng lòng với thực tại và một vài  yếu tố tiêu cực dẫn đến tình trạng học trò không thích học, không chủ động học phần nào được giải quyết!

Qua một thời gian dài, tôi chiêm nghiệm khoảng cách giữa thầy và trò phải tinh tế. Nhiều giáo viên vẫn loay hoay định vị bản thân là gần gũi đến đâu thì đủ, hay có nên gần gũi với sinh viên hay không. Theo tôi, đây cũng là một trong những vấn đề của thời đại cần phải bàn luận, làm sao để có thể định vị được mối quan hệ thầy trò, khoảng cách giữa thầy trò phải nên như nào.

Với thời lượng ít ỏi những buổi lên lớp, ngoài kiến thức chuyên môn, tôi luôn cố gắng chia sẻ với học trò của mình những kỹ năng ứng xử, tình huống giao tiếp. Học sinh - sinh viên hiện đại đang đứng ở ngã ba đường, họ mong muốn chinh phục những thử thách, được thể hiện mình, nhưng họ thường loay hoay về cách làm, không biết phải làm thế nào hoặc dễ làm sai. Vậy nên, người thầy hãy là người chỉ dẫn, để các em tìm ra cho được con đường đi phù hợp nhất.

Nhiều sinh viên tha thiết hỏi tôi bí quyết để nói tốt, để thành công trước công chúng, tôi chỉ nói rất giản dị: Các em hãy đọc nhiều hơn! Đọc những thứ kích thích chúng ta có một suy nghĩ lâu dài, nhận thức được đủ trách nhiệm với chính mình và xã hội, khi cơ hội sống và cống hiến không bị giới hạn, từ đó chúng ta mới có thể hội nhập và trở thành một công dân toàn cầu.

MC Lê Anh

Hộp cơm trưa của nghệ sĩ, giảng viên Diệu Thảo 'Phía trước là bầu trời'

Hộp cơm trưa của nghệ sĩ, giảng viên Diệu Thảo 'Phía trước là bầu trời'

Vì đám trò nhỏ, nghệ sĩ - giảng viên Diệu Thảo nhiều hôm ăn vội suất cơm hộp rồi lại tranh thủ dạy học tiếp, nhưng cả cô và trò đều rất vui vì điều đó.">

MC Lê Anh: 'Sự bất lệ thuộc của sinh viên tạo nên áp lực cho người thầy'

友情链接