Giải trí

Tránh ung thư trực tràng: Không nên ăn ốc?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-20 21:51:29 我要评论(0)

-MC Huyền Ny là tiến sĩ Dược ở Mỹ. Cô khuyên không nên ăn nhiều đồ chiên rán,ánhungthưtrựctràngKhônglịch bdlịch bd、、

 - MC Huyền Ny là tiến sĩ Dược ở Mỹ. Cô khuyên không nên ăn nhiều đồ chiên rán,ánhungthưtrựctràngKhôngnênănốlịch bd nội tạng động vật, càng không nên ăn ốc.

Ăn gì để tránh ung thư trực tràng?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chứng khoán hụt mốc 1.300 điểm, "cổ phiếu vua" khuấy đảo thị trườngMai ChiMai Chi

(Dân trí) - VN-Index đã dần tiến đến ngưỡng quan trọng 1.300 điểm, theo đó rung lắc cũng mạnh hơn. Thanh khoản có phiên thứ hai đột phá, trong đó TPB gây chú ý với diễn biến tăng trần, khớp hơn 60 triệu đơn vị.

Đà tăng của thị trường được duy trì trong phiên hôm nay (26/9). Vượt qua mốc 1.290 điểm, VN-Index dần hướng đến ngưỡng quan trọng 1.300 điểm. Vào khoảng 14h, chỉ số đại diện sàn HoSE đã chớm đạt ngưỡng này song áp lực chốt lời đã khiến chỉ số thoái lui, thu hẹp đà tăng giá.

Thị trường đóng cửa tại 1.291,49 điểm của VN-Index, ghi nhận tăng 4,01 điểm tương ứng 0,31%. HNX-Index rung lắc khá mạnh trong phiên, đóng cửa tăng nhẹ 0,08 điểm tương ứng 0,03%, trong khi đó UPCoM-Index dừng chân tại mức tham chiếu 93,5 điểm.

Chứng khoán hụt mốc 1.300 điểm, cổ phiếu vua khuấy đảo thị trường - 1

VN-Index tiệm cận mốc 1.300 điểm (Nguồn: Bloomberg).

Thanh khoản thị trường ở mức cao với khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 956,8 triệu đơn vị tương ứng 21.803,61 tỷ đồng. HNX có 51,3 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.086,27 tỷ đồng và trên UPCoM là 53,7 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 840,36 tỷ đồng.

Cổ phiếu ngành ngân hàng khuấy động thị trường phiên hôm nay với diễn biến tăng giá và giao dịch nhộn nhịp. TPB bất ngờ tăng trần lên 16.650 đồng và dẫn đầu thanh khoản. Giao dịch tại mã này đột biến lên 60,8 triệu đơn vị, giá trị 297,7 tỷ đồng. Kết phiên, mã này trắng dư bán, dư mua giá trần còn 1,32 triệu cổ phiếu.

Chứng khoán hụt mốc 1.300 điểm, cổ phiếu vua khuấy đảo thị trường - 2

Cổ phiếu ngân hàng chiếm chủ yếu trong top thanh khoản toàn thị trường phiên 26/9 (Nguồn: VDSC).

Kế đến là VPB với 55,1 triệu đơn vị giao dịch; SHB với xấp xỉ 39 triệu đơn vị; MSB với 36,4 triệu đơn vị; MBB với 26,5 triệu đơn vị; TCB với 26,2 triệu đơn vị; STB với 25,8 triệu đơn vị và CTG với 22,8 triệu đơn vị.

Trong khi TPB tăng trần thì các mã khác cũng bứt tốc mạnh mẽ. MSB có thời điểm tăng trần trước khi hạ độ cao, tăng 5,4% lên 12.600 đồng; HDB tăng 3,9%; OCB tăng 3%; EIB tăng 2,6%; SSB tăng 2,1%; SHB tăng 1,9%.

Một số cổ phiếu bất động sản có diễn biến tốt: LDG giữ nhịp tăng trần, khớp lệnh giá trần 1,9 triệu cổ phiếu trong khi dư mua giá trần 2,4 triệu đơn vị; TCH tăng 2%; NVL, VHM, DXG tăng giá với thanh khoản cao. Tuy nhiên, mức tăng nhìn chung của cổ phiếu bất động sản khá khiêm tốn, nhiều mã bị chốt lời mạnh và điều chỉnh.

Áp lực bán cũng hiện diện tại nhóm cổ phiếu ngành tài nguyên cơ bản, trong đó, cổ phiếu thép điều chỉnh với sắc đỏ tại SMC, HPG, TLH.

Trong nhóm thực phẩm và đồ uống, nhiều mã lớn tăng giá như MSN, SAB, VNM. AGM tiếp tục gây chú ý khi tăng trần trở lại lên 3.880 đồng, có dư mua giá trần. Trong phiên, AGM bị bán sàn về mức 3.380 đồng.

" alt="Chứng khoán hụt mốc 1.300 điểm, "cổ phiếu vua" khuấy đảo thị trường" width="90" height="59"/>

Chứng khoán hụt mốc 1.300 điểm, "cổ phiếu vua" khuấy đảo thị trường

ĐBQH: Hàng triệu người hút thuốc có quyền tiếp cận sản phẩm ít tác hại hơnTrường ThịnhTrường Thịnh

(Dân trí) - Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn trong Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, vấn đề quản lý thuốc lá mới (TLM) bao gồm thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT) được thảo luận sôi nổi, trong đó nổi bật là vấn đề quyền của người hút thuốc.

Nhiều ý kiến thảo luận về quản lý thuốc lá mới

Tại phiên chất vấn, câu hỏi của ĐBQH Tạ Văn Hạ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, cho thấy những vấn đề khó giải quyết cho các cơ quan quản lý nếu đặt lệnh cấm đối với thuốc lá mới.

ĐBQH: Hàng triệu người hút thuốc có quyền tiếp cận sản phẩm ít tác hại hơn - 1

Ông Tạ Văn Hạ (Ảnh- Quochoi.vn)

Cụ thể, ông Hạ đặt vấn đề về cấm kinh doanh hay cấm sử dụng: "Nếu một người hút thuốc lá nung nóng, thì xử phạt thế nào? Hình sự hay là hành chính?". Cũng theo ông Hạ, nếu cấm sử dụng đối với các sản phẩm TLM được xác định là thuốc lá, thì sẽ liên quan đến quyền con người nên không thể dùng nghị quyết mà phải nâng lên thành luật.

Trước đó, tại phiên giải trình ngày 4/5 về trách nhiệm của các cơ quan quản lý, các ĐBQH khác cũng đã đặt ra những câu hỏi tương tự. Cụ thể, ĐBQH Trần Thị Nhị Hà - Phó ban Công tác dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội - cho rằng, Bộ Y tế cần làm rõ nguyên nhân có các ứng xử khác giữa TLNN và TLĐT so với thuốc lá truyền thống dựa trên các bằng chứng khoa học.

ĐBQH Nguyễn Hoàng Mai, Phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội chất vấn: "Bộ Y tế và Bộ Công Thương đã nghiên cứu toàn diện các hoạt chất có trong các sản phẩm này chưa, có loại nào thuộc danh mục cấm hay có điều kiện? Để cấm hay quản lý cũng cần phải nghiên cứu, đánh giá đầy đủ".

Trong tọa đàm "Nghiên cứu khoa học về giải pháp không khói để hỗ trợ quản lý thuốc lá" diễn ra vào tháng 8, bà Nguyễn Quỳnh Liên, Trưởng ban Dân chủ, Giám sát và Phản biện xã hội thuộc Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nêu: "Hiện người tiêu dùng không biết nguồn gốc của sản phẩm, chưa có sự đảm bảo an toàn về sức khỏe từ các cơ quan quản lý".

Tại một sự kiện khác vào tháng 9, bà Liên tiếp tục nhấn mạnh: "Đối với TLNN, tác hại của nó ở mức độ có thể kiểm soát. Người tiêu dùng cần đủ thông tin và điều kiện để tự cân nhắc lựa chọn và quyết định sử dụng ở mức độ nào".

Hiện tại, còn nhiều quan điểm trái chiều liên quan chính sách quản lý TLNN, TLĐT từ các nhà quản lý, các nhà khoa học và cộng đồng doanh nghiệp.

Những nghiên cứu về thuốc lá mới  

Cho đến nay, khoa học về TLĐT, TLNN vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu. Đề cập đến tính gây hại của TLM so với thuốc lá điếu, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa kỳ (FDA) đưa ra khái niệm "Mức độ rủi ro tương quan của các sản phẩm thuốc lá".

FDA khẳng định, không có thuốc lá nào là an toàn. Nhưng đứng ở góc độ khoa học, chuỗi nguy cơ của các sản phẩm thuốc lá lên sức khỏe là khác nhau. Theo đó, những sản phẩm thuốc lá đốt cháy như thuốc lá điếu là nguy hại nhất lên sức khỏe. Trong khi đó, những sản phẩm thuốc lá không đốt cháy nhìn chung thường có mức độ rủi ro đối với sức khỏe thấp hơn so với thuốc lá điếu hay các sản phẩm thuốc lá đốt cháy khác.

Công bố FDA cũng đồng thời cho thấy khả năng giảm tác hại của TLM, mặc dù cơ quan này luôn khuyến cáo việc cai thuốc hoàn toàn luôn là biện pháp ưu tiên.

Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 184/195 quốc gia thành viên của WHO không cấm TLNN. WHO cũng công bố mức thuế suất của TLNN là thấp hơn thuốc lá điếu tại hầu hết các nước.

TLNN và các thuốc lá mới với tiềm năng giảm tác hại được cho là những sản phẩm thay thế cho thuốc lá điếu. Vấn đề còn lại là cách mà chính phủ các nước sẽ kiểm soát như thế nào để ngăn chặn các mặt trái của sản phẩm do việc biến tướng sai mục đích (như làm vỏ bọc chứa chất cấm), sai đối tượng (như tiếp cận giới trẻ, người không hút thuốc).

ĐBQH: Hàng triệu người hút thuốc có quyền tiếp cận sản phẩm ít tác hại hơn - 2

Báo cáo Tóm tắt nghiên cứu và bằng chứng về tác động sức khỏe của TLNN năm 2023 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Cũng trong báo cáo của WHO, 184 nước không cấm TLLN có các biện pháp "cấm bằng cách quản lý" một cách mềm dẻo nhằm tăng cường ngăn chặn giới trẻ. Trong đó, 3 nước cấm toàn bộ các loại hương vị khác mùi thuốc lá, 11 nước giới hạn hương vị được phép, 57 nước hạn chế khu vực được phép sử dụng, 46 nước yêu cầu dán nhãn cảnh báo cho điếu TLNN đặc chế (heat sticks), 67 nước áp dụng biện pháp tương tự như thuốc lá điếu trong việc quảng cáo, xúc tiến thương mại, tài trợ.

Nếu xét trên góc độ khoa học, công bố của FDA cho thấy TLNN và các sản phẩm TLM khác có tiềm năng giảm hại cần được các cơ quan trong nước xem xét, đánh giá. Xét trên phương diện quản lý, không khó để thấy phương án kiểm soát có thể tham khảo cách "cấm bằng quản lý" như hầu hết các quốc gia đi trước. Điều quan trọng là các cơ quan quản lý sớm đưa ra hướng quản lý phù hợp để lĩnh vực này nhanh chóng chịu sự kiểm soát toàn diện của Chính phủ. 

Trong nước, tại kết luận phiên họp Quốc hội ngày 12/11, Bộ Y tế được yêu cầu cần phối hợp với Bộ Tư pháp và các cơ quan liên quan đưa ra giải pháp quản lý phù hợp.

" alt="ĐBQH: Hàng triệu người hút thuốc có quyền tiếp cận sản phẩm ít tác hại hơn" width="90" height="59"/>

ĐBQH: Hàng triệu người hút thuốc có quyền tiếp cận sản phẩm ít tác hại hơn

Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiếtThanh ThươngThanh Thương

(Dân trí) - Bộ Công Thương cho biết Temu, Shein, 1688... chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam. Trong trường hợp cần thiết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ TTTT để có giải pháp kỹ thuật ngăn chặn phù hợp.

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các đơn vị thuộc Bộ liên quan đến việc quản lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới "đổ bộ" vào Việt Nam thời gian gần đây.

Cụ thể, cơ quan quản lý cho biết thời gian gần đây, các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688… đã tiến hành các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nhưng chưa đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương. Vấn đề này thu hút sự chú ý lớn của người tiêu dùng tại Việt Nam.

Bộ này yêu cầu Cục Thương mại điện tử và kinh tế số chủ trì, phối hợp tăng cường truyền thông, hướng dẫn người tiêu dùng thận trọng khi thực hiện mua sắm trực tuyến trên các nền tảng xuyên biên giới nói chung và các nền tảng như Temu, Shein, 1688… nói riêng.

"Đặc biệt, không thực hiện giao dịch với các nền tảng khi chưa được Bộ Công Thương xác nhận đăng ký tại Cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử. Thời gian thực hiện là trong tháng 10", Bộ Công Thương chỉ đạo.

Bên cạnh đó, Bộ yêu cầu Cục Thương mại điện tử và kinh tế số tham mưu cho Lãnh đạo Bộ báo cáo Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu phương án giám sát, quản lý hàng hóa nhập khẩu lưu thông qua các sàn thương mại điện tử chưa tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. 

Cơ quan quản lý cũng yêu cầu Cục chủ động liên hệ với đội ngũ pháp lý của Temu yêu cầu tuân thủ pháp luật hiện hành của Việt Nam. Trong trường hợp cần thiết có thể phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông có giải pháp kỹ thuật ngăn chặn phù hợp, thời gian thực hiện trong tháng 10.

Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiết - 1

Bộ Công Thương khẳng định các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688 chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam (Ảnh: Shutterstock).

Vụ Pháp chế cũng được giao phối hợp với Cục Thương mại điện tử và kinh tế số rà soát các yếu tố pháp lý, đề xuất phương án xử lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới hoạt động trái phép trong tháng 10.

Tổng cục Quản lý thị trường được giao phối hợp với Tổng cục Hải quan tăng cường giám sát, phát hiện, xử lý kho hàng, điểm tập kết hàng hóa (nếu có) của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa được cấp đăng ký. 

"Ủy ban Cạnh tranh quốc gia tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng, có những biện pháp tuyên truyền kịp thời đến người tiêu dùng, nâng cao nhận thức về những rủi ro khi mua hàng trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới", Bộ Công Thương chỉ đạo.

Cục Xuất nhập khẩu được giao phối hợp với Tổng cục Hải quan đề xuất phương án kiểm soát hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam thông qua kênh thương mại điện tử trong tháng 10. 

Cục Xúc tiến thương mại chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan đề xuất phương án xử lý đối với những hình thức khuyến mại không tuân thủ quy định của pháp luật đối với các nền tảng thương mại điện tử trong tháng 10.

"Vụ Thị trường trong nước đánh giá tác động đối với thị trường trong nước (nếu có) khi hàng hóa nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam thông qua các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới. Thời gian thực hiện trong tháng 11...", văn bản chỉ đạo nêu rõ.

Bên cạnh đó, các đơn vị có chức năng thanh, kiểm tra phải tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong thương mại, đặc biệt trong môi trường thương mại điện tử.

"Trong quá trình xử lý vi phạm, các vướng mắc về cơ chế xử lý, về quy định pháp luật điều chỉnh cần được rà soát, đánh giá để kiến nghị cấp có thẩm quyền tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật", lãnh đạo Bộ Công Thương yêu cầu.

" alt="Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiết" width="90" height="59"/>

Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiết