Sống dở, chết dở vì mang danh trường trung cấp
Bên cạnh đó, việc chuyển đổi quản lý nhà nước từ Bộ GD-ĐT sang Bộ LĐTB-XH từ đầu năm 2017 khiến các trường lúng túng trong việc tuyển sinh.
Không tuyển sinh được vì thông tư của Bộ
GS. TS Lê Ngọc Trọng, nguyên thứ trưởng Bộ Y tế phụ trách đào tạo cho biết, việc Bộ Y tế và Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch 26, 27, 28 trong đó quy định từ năm 2021 không tuyển dụng người có trình độ trung cấp với 4 ngành: dược sĩ, điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên đã gây ra hiểu lầm trong xã hội, khiến các trường trung cấp y dược gặp khó khăn trong tuyển sinh.
"Bây giờ toàn xã hội hiểu là học trung cấp ra là không làm việc được. Phụ huynh và học sinh không muốn cho con vào học các trường trung cấp. Các trường sẽ đóng cửa vì không tuyển sinh được" - ông Trọng phân tích.
![]() |
GS Lê Ngọc Trọng cho rằng, thông tư của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ đang gây ra hiểu nhầm trong xã hội, gây khó khăn cho các trường trung cấp y dược. Ảnh: Lê Văn. |
Đại diện trường Trường Trung cấp Phương Nam, bà Đào Thị Ngọc cho biết, bằng giờ mọi năm trường bà đã tuyển được 300-400 học sinh nhưng hiện nay, trường tuyển sinh chưa được nổi 50 học sinh. "Đó là điều rất đau lòng".
Theo bà Ngọc, nếu tình hình không được cải thiện, sớm muộn gì trường bà cũng diệt vong. "Thực tế một tháng phải trả gần 1 tỉ đồng cho cán bộ giáo viên mà học sinh chỉ có năm mấy học sinh thì làm sao hoạt động nổi".
Trong khi đó, ông Nguyễn Đức Phúc, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y dược Phạm Ngọc Thạch cũng cho biết, trường ông có nguy cơ tan vì không có học sinh.
Theo ông Phúc, thông tư liên tịch giữa Bộ Y tế và Bộ Nội vụ đã không lường hết được thực tế. Trong khi lực lượng tuyển vào viên chức các cơ sở y tế công lập chỉ khoảng 5%, 95% còn lại là y tế cơ sở và y tế nhân dân thì lại không được tính đến.
Mong muốn được các bộ ban ngành "cứu" các trường trung cấp y dược vì đã "chết đến nơi", đại diện các trường Trung cấp mong muốn cơ quan quản lý nhà nước mới là Bộ LĐTB-XH cho phép họ chuyển đổi từ trường trung cấp lên thành trường cao đẳng.
Theo lý giải của đại diện các trường trung cấp y dược thì việc nâng cấp lên thành trường cao đẳng sẽ giúp các trường tránh được hiểu nhầm trường trung cấp học ra không ai nhận như hiện nay.
Tuy nhiên, theo ông Phạm Văn Minh, Chủ tịch HĐQT, Phó hiệu trưởng Trường Trung cấp Y dược Tuệ Tĩnh, Hà Nội cho rằng, vướng mắc hiện nay là quy định điều kiện đối với trường cao đẳng quá cao, các trường khó có thể đáp ứng được chẳng hạn như quy định phải có diện tích 5ha và vốn là 100 tỷ.
Đây cũng là điểm mấu chốt mà các trường trung cấp y dược mong muốn được cơ quan quản lý nhà nước mới là Bộ LĐTB-XH tháo gỡ, bởi nếu để các trường trung cấp y dược phá sản thì không chỉ "gây nguy hiểm cho nguồn tài chính của xã hội" mà nền y tế cơ sở cũng "có nguy cơ tan rã vì không ai làm".
Lúng túng xây dựng chương trình và tuyển sinh
Theo đại diện các trường trung cấp y dược, việc chuyển đổi cơ quan quản lý nhà nước từ Bộ GD-ĐT về Bộ LĐTB-XH từ đầu năm 2017 đã dẫn đến nhiều lúng túng trong các trường trong hoạt động, đặc biệt là khâu tuyển sinh.
Theo ông Vũ Đức Mối, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y - Dược Hà Nội, lâu nay, chương trình của các trường trung cấp y dược được xây dựng theo niên chế, sau đó là theo học phần, học trình nay chuyển sang Bộ LĐTB-XH lại yêu cầu xây dựng theo tín chỉ.
Trong khi đó, ông Phan Văn Các, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ thuật Y Dược Hà Nội cho rằng, ngành y là ngành đặc thù nên việc xây dựng chương trình phải có sự tham gia của Bộ Y tế, hướng dẫn các trường xây dựng chương trình theo quy định của Bộ LĐTB-XH chứ không thể mỗi trường một chương trình.
Bên cạnh đó, đại diện các trường trung cấp y dược cho rằng, hiện nay, nhiều trường chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, chưa được giao chỉ tiêu tuyển sinh nên chưa biết năm nay sẽ tuyển sinh thế nào.
![]() |
Ông Đỗ Văn Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Dạy nghề chính quy, Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTB-XH giải thích các thắc mắc của đại diện các trường trung cấp y dược. Ảnh: Lê Văn. |
Chưa kể, việc chuyển đổi cơ quan quản lý nhà nước buộc các trường phải chuyển đổi con dấu nhưng hiện tại Bộ LĐTB-XH vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về việc này. "Nhiều việc hành chính phải đóng dấu ký tên. Rồi học sinh đã tuyển sinh từ trước thì liệu có thể đóng dấu mới vào bằng cũ do Bộ GD-ĐT cấp được không?" - ông Phan Văn Các đặt câu hỏi.
Giải thích về các thắc mắc này, đại diện Bộ LĐTB-XH, cho biết, theo quy định của Bộ LĐTB-XH, các trường cao đẳng, trung cấp trước thuộc Bộ GD-ĐT nay chuyển sang Bộ LĐTB-XH thì phải đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Sau khi đăng ký thì các trường tự xây dựng đề án tuyển sinh chứ Bộ không giao chỉ tiêu tuyển sinh.
Đối với việc xây dựng chương trình, đại Bộ LĐTB-XH cho biết, việc chuyển sang xây dựng chương trình theo tín chỉ là căn cứ theo Khung trình độ quốc gia do Thủ tướng ban hành. Tuy nhiên, trong việc dạy thì các trường vẫn có thể lựa chọn 1 trong 3 phương thức là dạy theo niên chế, module hoặc tín chỉ. Bộ LĐTB-XH cũng đã làm việc với Bộ Y tế về việc xây dựng chương trình.
Còn đối với việc chuyển đổi con dấu, đại diện Bộ LĐTB-XH thừa nhận việc này cần có lộ trình.
Lê Văn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Benin vs Nam Phi, 23h00 ngày 25/3: Diễn biến khó đoán
Nhận định, soi kèo Ethiopia vs Guinea, 2h00 ngày 15/10: Đối thủ yêu thích
Lý Hải chi chục tỷ đồng dựng cảnh hành động cho phim
Biên kịch 'Hướng dương ngược nắng': Mối quan hệ Kiên và Châu sẽ kịch tính đến phút chót
Nhận định, soi kèo Algeria vs Mozambique, 4h00 ngày 26/3: Trái đắng
- Kèo vàng bóng đá San Marino vs Romania, 02h45 ngày 25/3: Khách đáng tin
- Huỳnh Anh lần đầu công khai xuất hiện cùng bạn gái MC hơn 6 tuổi
- Hoàng Đức 'lỡ hẹn' với đợt tập trung sắp tới
- Cựu thuyền trưởng ĐT Việt Nam hé lộ lý do từ chức
- Nhận định, soi kèo Ấn Độ vs Bangladesh, 20h30 ngày 25/3: Khó tin cửa dưới
- HLV Hà Nội nói gì khi để thua đội thuộc nhóm xuống hạng?
- Phim về Trịnh Công Sơn kinh phí 50 tỷ đồng chính thức đóng máy
- Nhận định Bình Dương vs Quảng Ninh 17h00, 24/05 (V
-
Nhận định, soi kèo Thái Lan vs Sri Lanka, 19h30 ngày 25/3: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 25/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
'Penthouse 2' kết thúc thảm khiến khán giả phẫn nộ
Tập 13 cũng là tập cuối của Penthouse 2đã chính thức lên sóng. Tiếp nối tập trước, Oh Yoon Hee (Euge ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Puerto Rico vs Sint Maarten, 03h00 ngày 15/10: Chia điểm
Nguyễn Quang Hải - 14/10/2024 09:05 Nhận định ...[详细]
-
TP.HCM vs SLNA (19h 25/5): Chuyện của những người đàn ông xứ Nghệ
Hoàng Ngọc - 23/05/2019 15:30 V-League ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Ba Lan vs Malta, 2h45 ngày 25/3: Cửa dưới sáng
Hoàng Ngọc - 24/03/2025 10:42 World Cup 2026 ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Nicaragua vs French Guiana, 8h00 ngày 15/10: Thắng nhưng không dễ
Chiểu Sương - 14/10/2024 12:35 Nhận định bóng ...[详细]
-
Mai Thu Huyền: 'Tôi tôn trọng ý kiến khen, chê khi làm phim về Kiều'
Tối 7/4, phim điện ảnh Kiềuchính thức ra mắt tại TP.HCM. Mai Thu Huyền - nhà sản xuất và đạo diễn ph ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Saint Lucia vs Saint
Nguyễn Quang Hải - 14/10/2024 09:09 Nhận định ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Nigeria vs Zimbabwe, 23h00 ngày 25/3: Cơ hội thu hẹp
Pha lê - 25/03/2025 09:23 World Cup 2026 ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Trinidad và Tobago vs Cuba, 8h00 ngày 15/10: Khó cho chủ nhà
Chiểu Sương - 14/10/2024 12:30 Nhận định bóng ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
Đình Tú quỳ lạy Quỳnh Kool hậu trường 'Hướng dương ngược nắng'
- Nhận định, soi kèo Gibraltar vs CH Séc, 2h45 ngày 26/3: Nỗi lo hàng thủ
- Quốc Trường quỳ xuống ôm Bảo Anh xin lỗi sau cảnh bạo hành
- Quỳnh Kool bị đánh suốt 8 tiếng vì cảnh đánh ghen
- Nhận định Viettel vs Hải Phòng, 19h00 ngày 24/5 (VĐQG Việt Nam)
- Siêu máy tính dự đoán Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3
- Nhận định, soi kèo Dinaz Vyshhorod vs Poltava, 21h00 ngày 14/10: Đối thủ yêu thích
- Huỳnh Anh lần đầu công khai xuất hiện cùng bạn gái MC hơn 6 tuổi