Ngoại Hạng Anh

Thủ thuật hay để giải quyết “khoảng cách” giữa cha mẹ và con cái

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 05:53:51 我要评论(0)

 Dạy con không bao giờ là chuyện đơn giản bởi cha mẹ và con sống ở hai thời đại khác nhau,ủthuậthayđyanbiyanbi、、

{ keywords}
 

Dạy con không bao giờ là chuyện đơn giản bởi cha mẹ và con sống ở hai thời đại khác nhau,ủthuậthayđểgiảiquyếtkhoảngcáchgiữachamẹvàconcáyanbi quan niệm và thái độ sống cũng sẽ rất khác nhau.

Nếu giao tiếp không đúng cách, mối quan hệ này sẽ ngày càng trở nên xa cách, lạnh nhạt. Cha mẹ nên làm gì để cải thiện tình hình? Dưới đây là những thủ thuật nhỏ giúp các bậc phụ huynh nhanh chóng giải quyết vấn đề này.

1. Cho trẻ không gian tự do độc lập

Trẻ cần có không gian độc lập riêng để trưởng thành, cha mẹ kiểm soát chặt chẽ quá có thể gây tác dụng ngược, nhất là khi trẻ đang trong giai đoạn nổi loạn.

Cha mẹ càng kỷ luật trẻ nghiêm khắc, trẻ càng phản kháng. Điều này khiến đứa trẻ không khá lên được và mối quan hệ với cha mẹ cũng trở nên tồi tệ hơn.

Khi lớn lên, trẻ cũng dần có ý thức tự lập và khả năng nhận thức của mình. Nếu cha mẹ ép buộc ý kiến chủ quan với con sẽ chỉ khiến trẻ ngày càng ngại giao tiếp với cha mẹ. Vì vậy, trong quá trình kết thân với trẻ, chúng ta phải nắm được “ngưỡng” này và để lại một khoảng không gian độc lập cho trẻ.

2. Bảo vệ lòng tự trọng của trẻ em

Khi trẻ làm điều gì sai trái, cách xử lý của cha mẹ rất quan trọng, không chỉ để trẻ biết lỗi của mình mà còn bảo vệ lòng tự trọng của trẻ. Chúng ta phải cho con cơ hội để thử và mắc sai lầm vì như nhà giáo dục học Lunacarski đã từng nói: Sai lầm là học phí phải trả cho sự tiến bộ.

Dù không phải cha mẹ cố ý làm tổn thương con bằng lời nói nhưng trong nhiều trường hợp, hành vi mắng mỏ hay quan niệm “thương cho roi cho vọt” của phụ huynh vẫn ảnh hưởng rất lớn đến lòng tự trọng của trẻ.

Do đó, trước khi mắng con, cha mẹ phải bình tĩnh và suy xét chắc chắn rằng đứa trẻ có đang mắc lỗi không? Các lý do của việc này sẽ được xử lý khi thích hợp.

{ keywords}
 

3. Lắng nghe những nhu cầu hợp lý của trẻ

Đã từng có một cuộc khảo sát về trò chuyện giữa trẻ em và phụ huynh, trong số tất cả những người được khảo sát, chỉ có 7% học sinh và phụ huynh có hơn một giờ trò chuyện mỗi ngày. Nhưng nội dung trò chuyện của họ chỉ giới hạn ở việc học và làm bài tập về nhà. Chỉ 1,6% học sinh nói chuyện với cha mẹ về ước mơ của mình.

Vì vậy, theo lời khuyên của các nhà tâm lý học, cha mẹ hãy gần gũi và lắng nghe con bạn nhiều hơn, những gì bạn nhìn thấy sẽ là một thế giới trong sáng và hồn nhiên. Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái là một quá trình hai chiều nên để con hiểu mình, trước tiên cha mẹ phải hiểu con và bước vào thế giới nội tâm của con trước.

Từ đó, các phụ huynh hãy lắng nghe những nhu cầu hợp lý của đứa trẻ, đáp ứng các con khi có thể và như vậy tình cảm cha mẹ - con cái mới được cải thiện, khăng khít hơn.

Sự xa cách và ghẻ lạnh tồn tại một cách khách quan, nhưng chúng ta có thể tạo cầu nối để rút ngắn khoảng cách. Khi cha mẹ có thể thu hẹp khoảng cách trong tương tác với con cái, họ đã thực hiện một bước quan trọng để hướng tới giáo dục thành công.

Xem thêm video: Shark Hưng dạy con trai gói bánh chưng

Kim Anh(Theo Kkcnews)

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Cha mẹ nghiêm khắc con sẽ ngoan ngoãn; Khen ngợi giúp trẻ thông minh, chăm chỉ hơn; Trẻ con không hiểu được cảm xúc của người lớn… là những quan niệm sai lầm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
, Na bật khóc.

{keywords}
Dù đạt số điểm khá cao nhưng cánh cửa tương lai vẫn chưa rộng mở với Mỹ Na

Mỹ Na là con gái út của ông Phan Văn Ngạn (SN 1957) và bà Thái Thị Đức (SN 1958). Lớn lên trong cảnh thiếu thốn, nghèo khó, cha mẹ thường xuyên đau yếu, cô bé sớm già trước tuổi, hiểu chuyện và rất chăm ngoan. 

Bố em, ông Ngạn là trụ cột của gia đình. Nhưng do làm việc quá sức dẫn đến lao lực, ông chỉ nặng vỏn vẹn 45kg. Sau nhiều lần gặp nạn, cánh tay phải của ông bị tê liệt, không còn làm được việc gì nặng nhọc. 

“Tháng 2 vừa rồi, tôi bị tai nạn ngã gãy xương bả vai. Lúc đó trong nhà không có đồng tiền nào để đi điều trị đến nơi đến chốn, giờ cánh tay phải thành tật, không thể duỗi thẳng được. Tôi không thể làm được việc nặng để nuôi con. Thấy con học giỏi, ngoan ngoãn mà không dám đi học tiếp, tôi bất lực lắm", ông Ngạn rưng rưng.

{keywords}
Bố của Na chỉ nặng vỏn vẹn 45kg, sau tai nạn lao động cánh tay phải bị tê liệt
{keywords}
Căn nhà lụp xụp không có vật dụng gì đáng giá
{keywords}
Bà Thái Thị Đức bị bệnh rối loạn tuần hoàn, thiếu máu não nên thường xuyên ngất xỉu

Nhìn thấy nhiều học sinh trong xóm làng dù số điểm xét đại học không cao như điểm của Na, nhưng gia đình thuộc diện khá giả, đủ đầy hơn, các con chuẩn bị nhập học, bà Đức lại khóc đỏ hoe mắt vì thương con gái.

Trong nhà xe máy cũng không có, tủ lạnh cũng không nên mẹ không biết lấy gì bán cho con đi học. Thấy con đạt điểm cao cũng muốn cho con đi học cho bằng bạn bằng bè. Nhiều lần mẹ gắng đi làm thuê, kiếm thêm tiền để dành dụm cho con đến trường nhưng căn bệnh thiếu máu não, rối loạn tuần hoàn não khiến mẹ thường xuyên ngất xỉu. Mẹ bất lực nhiều lắm”, bà Đức nói.

{keywords}
Ông Đức buồn rầu khi cả vợ chồng đều không có sức khỏe để lao động giúp con đến trường
{keywords}
Bố mẹ là điều khiến Na lo lắng, không an tâm để bước tiếp trên giảng đường đại học

Gia đình Mỹ Na thuộc hộ cận nghèo. Lúc bố mẹ em còn khỏe mạnh đã vun vén xây được một căn nhà nhỏ nhưng không có tiền lắp cửa. Hai mẹ con Na quây ri đô sinh hoạt ở nhà dưới. Hiện nhà đã xuống cấp trầm trọng.

Những lúc ngồi học bài, em lại nghe thấy tiếng mẹ rên vì cơn đau đầu hành hạ. Rồi những lần mẹ ngất lịm đi nhưng không có tiền điều trị dứt điểm, lòng em đau lắm nhưng cố nén. Em rất sợ mỗi lần mẹ ốm. Thấy mẹ đau mà không thể giúp gì được, em chỉ biết ở bên cạnh mẹ.

Em không dám đăng ký học đại học cũng vì điều đó. Trước có trường đại học ở Vinh biết hoàn cảnh của em, có đặc cách cho em trúng tuyển, nhưng nguyện vọng lớn nhất của em bây giờ là có tiền đưa mẹ đi chữa bệnh”, Mỹ Na trải lòng.

{keywords}
Nguyện vọng của Na bây giờ có tiền đưa bố mẹ đi khám chữa bệnh

Lãnh đạo UBND xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê cho biết, gia đình em Na thuộc hộ cận nghèo của xã. “Na học giỏi, đạt điểm cao nhưng nhà lại quá nghèo. Bố mẹ nay ốm mai đau nên không làm ra tiền. Mong các nhà hảo tâm tiếp sức để Na sớm được đi học”, lãnh đạo xã Phúc Trạch nói.

Thiện Lương

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Em Phan Thị Mỹ Na, trú xóm 11, xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0342993775 (em Na)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.273(Phan Thị Mỹ Na)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Nữ sinh đạt 27,75 điểm không dám đi học, chỉ mong có tiền cho mẹ chữa bệnh" width="90" height="59"/>

Nữ sinh đạt 27,75 điểm không dám đi học, chỉ mong có tiền cho mẹ chữa bệnh

Cụ thể, năm 2021, Học viện Ngân hàng xét tuyển như sau:

Xét tuyển thẳng

Học viện sẽ xét tuyển thẳng với các thí sinh đối tượng thuộc đối tượng này theo Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD-ĐT và dự kiến dành tối đa 5% chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển này.

Xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT năm 2021

Học viện Ngân hàng dành tối thiểu 60% chỉ tiêu cho phương thức này.

Điểm xét tuyển được tính bằng tổng điểm 3 môn thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển cộng với điểm ưu tiên (nếu có).

Nguyên tắc xét tuyển xếp từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng: Thí sinh có tổng điểm thi tốt nghiệp THPT 2021 của 3 môn thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng chung của Học viện (sẽ thông báo sau khi có kết quả thi THPT).

Xét tuyển dựa trên chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế

Học viện dự kiến dành tối đa 10% chỉ tiêu cho phương thức này.

Tiêu chí xét tuyển là dựa trên năng lực ngoại ngữ của thí sinh.

Điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển: Thí sinh có một trong các chứng chỉ: IELTS (Academic) đạt từ 6.0 trở lên, TOEFL iBT từ 72 điểm trở lên, TOEIC (4 kỹ năng) từ 665 điểm trở lên, chứng chỉ tiếng Nhật từ N3 trở lên (riêng đối với ngành Kế toán định hướng Nhật Bản và Hệ thống thông tin quản lý định hướng Nhật Bản).

Thí sinh lưu ý, các chứng chỉ phải còn thời hạn tại thời điểm nộp hồ sơ xét tuyển.

Nguyên tắc xét tuyển là căn cứ vào điểm xét tuyển, xếp từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng:

+ Đối với thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Tiếng Anh: Tổng điểm thi tốt nghiệp THPT 2021 của 3 môn thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng chung của Học viện (sẽ thông báo sau khi có kết quả thi THPT 2021).

+ Đối với thí sinh không thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Tiếng Anh: Tổng điểm thi tốt nghiệp THPT 2021 của 2 môn thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển (không bao gồm môn Tiếng Anh) đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng của Học viện (sẽ thông báo sau khi có kết quả thi THPT 2021).

Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT (học bạ THPT)

Học viện dự kiến dành tối đa 25% chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển này.

- Đối với thí sinh hệ chuyên của trường THPT chuyên quốc gia:

Tiêu chí xét tuyển: dựa trên kết quả học tập trong 3 năm học THPT của 3 môn thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển.

Điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển: Thí sinh có điểm trung bình cộng 3 năm học của từng môn học thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển đạt từ 7 trở lên.\

Điểm xét tuyển = M1 + M2 + M3 + Điểm ưu tiên

- Đối với thí sinh hệ không chuyên của trường THPT chuyên quốc gia và hệ chuyên của trường THPT chuyên tỉnh, thành

Tiêu chí xét tuyển: dựa trên kết quả học tập trong 3 năm học THPT của 3 môn thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển.

Điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển: Thí sinh có điểm trung bình cộng 3 năm học của từng môn học thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển đạt từ 7.5 trở lên.

Điểm xét tuyển = M1 + M2 + M3 + Điểm ưu tiên

- Đối với thí sinh hệ không chuyên (các đối tượng thí sinh còn lại)

Tiêu chí xét tuyển: dựa trên kết quả học tập trong 3 năm học THPT của 3 môn thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển.

Điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển: Thí sinh có điểm trung bình cộng 3 năm học của từng môn học thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển đạt từ 8 trở lên.

Điểm xét tuyển = M1 + M2 + M3 + Điểm ưu tiên

Trong cả 3 trường hợp trên, nguyên tắc xét tuyển: căn cứ vào điểm xét tuyển, xếp từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.
M1, M2, M3: là điểm trung bình cộng 3 năm học của từng môn học thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển được làm tròn đến 2 chữ số thập phân.

Điểm ưu tiên: điểm ưu tiên khu vực, đối tượng theo Quy chế tuyển sinh hiện hành.

- Ngưỡng đảm bảo chất lượng: Thí sinh có tổng điểm thi THPT 2021 của 3 môn thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng chung của Học viện.

Cụ thể các mã ngành và tổ hợp xét tuyển của Học viện Ngân hàng năm 2021 như sau:

{keywords}
Học viện Ngân hàng công bố phương thức xét tuyển đại học năm 2021.

Thanh Hùng

ĐH Bách khoa Hà Nội nhận hồ sơ xét tuyển thẳng từ 20/3

ĐH Bách khoa Hà Nội nhận hồ sơ xét tuyển thẳng từ 20/3

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội bắt đầu mở hệ thống đăng ký xét tuyển tài năng kể từ 10 giờ ngày 20/3 theo hình thức trực tuyến.

" alt="4 phương thức tuyển sinh Học viện Ngân hàng năm 2021" width="90" height="59"/>

4 phương thức tuyển sinh Học viện Ngân hàng năm 2021