Ngoại Hạng Anh

Hành trình vượt F0 của giảng viên có con nhỏ 11 tháng tuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-31 02:39:51 我要评论(0)

Chị Yến chia sẻ,ànhtrìnhvượtFcủagiảngviêncóconnhỏthángtuổbảng niêm yết giá vàng hôm nay trước đó khôbảng niêm yết giá vàng hôm naybảng niêm yết giá vàng hôm nay、、

Chị Yến chia sẻ,ànhtrìnhvượtFcủagiảngviêncóconnhỏthángtuổbảng niêm yết giá vàng hôm nay trước đó không nghĩ mình có thể mắc Covid-19 vì bản thân luôn tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc 5K. Trong những ngày dịch bùng phát mạnh ở TP.HCM, nữ giảng viên cũng hạn chế tối đa đi lại và rất cẩn thận mỗi khi nhận hàng hóa từ bên ngoài gửi tới nhà. Thêm vào đó, chị đã được tiêm một mũi vắc xin ngừa Covid-19 cuối tháng 6.

{ keywords}
Cô Phạm Thị Phi Yến, giảng viên Khoa Lưu trữ học-Quản trị văn phòng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, từng mắc covid-19

Dù vậy, một ngày cuối tháng 7, chị Yến nhận được kết quả dương tính với SARS-CoV-2, sau 2 lần test nhanh.

“Lúc nhận được kết quả, tôi bủn rủn tay chân, luống cuống và thất thần”- chị Yến nhớ lại. Ổn định tâm lý, việc đầu tiên chị Yến làm là cách ly với người thân trong nhà, đặc biệt là con trai mới 11 tháng tuổi.

Một ngày sau có kết quả test nhanh, chị được đưa đến khu cách ly tạm để chờ xét nghiệm Realtime RT-PCR.

“Dù đang chờ kết quả để khẳng định, nhưng cảm giác biết mình mắc Covid-19 thật lo lắng và sợ hãi. Tôi lo đủ điều, sợ sức khỏe mình không trụ được, sợ lây thêm cho người thân…”- nữ giảng viên kể.

{ keywords}
Nữ giảng viên từng không nghĩ mình sẽ mắc bệnh

Những ngày đầu trong khu cách ly tạm thời, cô Phi Yến quyết tâm xốc lại tinh thần bằng cách nghĩ đến những điều tích cực. Nữ giảng viên đặt niềm tin sẽ vượt qua được dịch bệnh bằng cách tự tạo “vắc xin tinh thần” cho mình. Mỗi ngày, ngoài tuân thủ việc điều trị cho F0, nữ giảng viên chịu khó súc họng, rửa mũi bằng nước muối, uống nước chanh mật ong nóng và cố gắng ăn uống đầy đủ, vận động nhiều hơn để tăng sức đề kháng. Buổi sáng, nữ giảng viên tập yoga ngay tại nơi cách ly. Ngoài ra, chị còn đi nhận cơm, nước cho những người ở trong phòng cách ly...

Sau ba ngày vào khu cách ly tạm, chị Yến nhận kết quả Realtime RT-PCR dương tính với SARS-CoV-2.

“Lúc này tôi thực sự sợ hãi. Trong khoảng thời gian chờ kết quả PCR tôi vẫn nguyện cầu mình âm tính bởi lúc này sức khỏe của tôi khá ổn, đủ để mình cảm nhận và vượt qua mà chưa dùng đến thuốc. Tôi vẫn nghĩ chắc chỉ là sự nhầm lẫn …” – chị Yến nhớ lại.

{ keywords}
Chị Yến tập Yoga trong khu cách ly tạm.

Chính thức mắc Covid-19, cô Phạm Thị Phi Yến được chuyển qua điều trị tại Bệnh viện dã chiến số 3 ở TP Thủ Đức. Ở bệnh viện, nữ giảng viên vẫn duy trì thói quen hằng ngày dậy sớm tập yoga. Không có thảm, cô Yến tập trên chiếc ghế bố vừa hẹp vừa chông chênh, vì người mắc Covid-19 không được ra ngoài.

Sáng tập yoga, chiều chị vận động tay chân trong phòng, thỉnh thoảng tập thiền, rồi luân phiên dọn vệ sinh phòng ở để vận động cơ thể nhiều nhất có thể.

Tuy nhiên, nhiều thời điểm, cô Yến cảm thấy ngực mình như có hòn đá đè lên rất khó thở. Mỗi lần thở cơn đau lan rộng, đường thở như bị chặn.
 
Nữ giảng viên tự nhủ, lúc này nếu sợ hãi, lo lắng càng khiến cơ thể khó tập trung cho việc thở. Hơi thở ngắn và đứt quãng dễ gây tình trạng thiếu oxy. Vì vậy ổn định tâm lý, giữ bình tĩnh là điều quan trọng nhất. Hằng ngày, chị quan sát sự thay đổi trong cơ thể, chậm rãi tập trung hít thở, tập thở nhiều, thở sâu. Nếu không hít thở thật sâu được như bình thường, nữ giảng viên cố gắng hít thở nhẹ nhàng, thở bằng mũi khó khăn thì thở bằng miệng, miễn là hít thở đều để vừa trấn an tinh thần vừa đảm bảo duy trì lượng oxy cho cơ thể. 

{ keywords}
Nữ giảng viên tập Yoga trên ghế bố trong bệnh viện dã chiến số 3

Bên cạnh tập luyện, chị cũng cố gắng ăn uống, ngủ nghỉ điều độ để tăng cường sức đề kháng. Nữ giảng viên kể, những ngày ở bệnh viện dã chiến, điều quý giá nhất là chị được tiếp thêm động lực, niềm tin, sự lạc quan từ những lời thăm hỏi, động viên của người thân, bạn bè, đồng nghiệp. Đặc biệt, con trai 11 tháng tuổi là động lực để chị Yến quyết tâm nhanh khỏi bệnh.  

Ngày thứ bảy vào viện, chị Yến nhận kết quả Realtime RT-PCR âm tính. Ba ngày sau, nữ giảng viên tiếp tục nhận kết quả âm tính nên được ra viện. Theo chị, bảo hành trình vượt qua F0 của mình thành công một phần nhờ vào tinh thần lạc quan của bản thân và sự động viên của người thân, bạn bè đồng nghiệp.

{ keywords}
Lúc khoẻ "F0" vẫn làm việc online để quên đi việc mình bị bệnh

“Trở thành F0 là điều mà không ai mong muốn nhưng nếu chẳng may thì hi vọng mọi người phải thật bình tĩnh, lạc quan, đặt niềm tin vào chính mình để đối mặt và chiến đấu với nó. Những ngày điều trị, phải cố gắng ăn uống thật nhiều, tẩm bổ hết sức có thể, vận động nhẹ nhàng, thư giãn bằng nhiều cách để mạnh mẽ về cơ thể, cũng như thoải mái nhất về tinh thần. Như vậy nhất định sẽ vượt qua được” - chị Yến đúc kết.
 
Nữ giảng viên hi vọng những chia sẻ của mình sẽ truyền ngọn lửa tinh thần lạc quan, tích cực để mọi người mạnh mẽ chiến đấu với Covid-19.
 
Lê Huyền (ảnh: NVCC)

Phải sớm kiểm soát dịch bệnh để học sinh được đến trường đúng nghĩa

Phải sớm kiểm soát dịch bệnh để học sinh được đến trường đúng nghĩa

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, hơn lúc nào hết, toàn xã hội, tất cả các lực lượng, kể cả cơ chế hay trong suy nghĩ để kiểm soát, dập được dịch sớm nhất... để trẻ em sớm được trở lại trường học.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Kính thưa TTg CP,

Kính thưa các đ/c UV BCT, các đ/c TW,

Kính thưa các đ/c,

Về các giải pháp công nghệ. Đây là một trong ba mũi tấn công mà TTg CP đã chỉ ra là: Xét nghiệm chủ động, công nghệ bắt buộc và vắc xin.

{keywords}
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: VGP

1- Việt Nam chúng ta có đủ bộ giải pháp công nghệ phòng chống covid từ khâu nhập cảnh, xét nghiệm, truy vết, giám sát cách ly đến tiêm vắc xin. Tiêm vắc xin thì sẽ có hộ chiếu vắc xin điện tử để tự do đi lại. Và gần đây là giải pháp đo nồng độ CO2, dòng chảy không khí để giám sát sự thông thoáng trong nhà. Các nghiên cứu gần đây cho thấy sự kết hợp khẩu trang và thông thoáng trong phòng kín sẽ làm giảm một cách rất đáng kể sự lây lan dịch bệnh, hiệu quả của sự kết hợp này là cấp số nhân.

2- Ngày hôm nay, 29/5, Bộ TTTT thành lập Trung tâm công nghệ phòng chống covid, thống nhất một đầu mối toàn quốc về công nghệ, vừa phát triển giải pháp vừa vận hành khai thác các hệ thống CNTT phòng chống covid, đặt tại Cục Tin học hoá.

3- Các ứng dụng CNTT đã kết nối tập trung, đã liên thông dữ liệu. Đây là bước phát triển quan trọng trong ứng dụng công nghệ và dữ liệu.

4- Vòng đeo tay giám sát cách ly tại nhà bắt đầu triển khai từ 1/6, trước mắt cho công nhân ở các khu công nghiệp. 

5)- TTg CP đã ra quyết định giao cho Bộ TTTT và Bộ Y tế quyết định một số công nghệ  áp dụng bắt buộc phục vụ công tác phòng chống covid. Đây cũng là một bước tiến quan trọng trong việc chủ động phòng chống và phòng chống hiệu quả. Các giải pháp công nghệ này thì không chỉ cho covid-19 mà còn có thể sử dụng lâu dài cho các đại dịch truyền nhiễm khác có thể xảy ra trong tương lai. Thông điệp 5K + Vắc xin trở thành thông điệp 5K, vắc xin và công nghệ.

Như vậy là chúng ta đã có thể: 

1- Sớm hơn: Sớm phát hiện người nhiễm dịch bệnh thông qua xét nghiệm chủ động, xét nghiệm sàng lọc. 

2- Nhanh hơn: Truy vết nhanh hơn thông qua công nghệ, thay vì tuần thì là vài giờ. 

3- Chính xác hơn: Phát hiện chính xác những người tiếp xúc gần bằng công nghệ, có thể giảm số F1 đi hàng chục lần. 

4- Triệt để hơn: Mỗi nguồn bệnh sẽ tạo ra một mạng lưới những người nhiễm bệnh. Nhiều người nhiễm bệnh không có triệu chứng và tự khỏi nên không bị phát hiện nhưng vẫn có thể lây cho người khác. Người được phát hiện nhiễm bệnh thì có thể đã là F1, F2,… Vấn đề quan trọng là khi một người trong mạng lưới những người nhiễm bệnh bị phát hiện thì phải có công cụ phát hiện ra toàn bộ mạng lưới. Công nghệ tiếp xúc gần có thể giải được bài toán này. 

5- Bình thường hơn: Với những cách như trên thì ai bị nhiễm thì đi điều trị, ai tiếp xúc gần thì cách ly, những người còn lại thì vẫn đi làm và sống cuộc sống ngày thường và chỉ phải thêm 5K.

6- Lâu dài hơn: Là bằng vắc xin.

Về báo chí truyền thông. 

1- Tỷ lệ tin bài về covid là 25%, đang ở mức phù hợp với tình hình, có thể giảm xuống mức 20%. Trong số tin bài về covid thì bài viết về hướng dẫn, tuyên truyền về phòng chống covid là 50%, cần tăng cao hơn nữa đến ít nhất là 70%. Tin bài về giải pháp ổn định, phục hồi kinh tế là 15%, cần tiếp tục tăng để đạt mức trên 30%. Mỗi ngày có 40-45 triệu người tiếp cận thông tin covid, trên báo chí và không gian mạng. Tỷ lệ thông tin sai, xấu độc về covid là dưới 1%.

2- Nhà mạng đã nhắn đi 2 tỷ tin nhắn về phòng chống covid, trên 10 tỷ lượt âm thông báo cảnh giác với covid trên điện thoại. Đó là riêng trong đợt bùng phát thứ 4 này.

3- Hệ thống loa phát thanh phường xã, mỗi ngày phát 2-3 bản tin về phòng chống covid.

4- Đường dây nóng 1900 và 1800 về giải đáp thông tin covid và khai báo y tế mỗi ngày tiếp nhận trên 5000 cuộc gọi.

5- Bắt đầu truyền thông mạnh về các sàn TMĐT tiêu thụ nông sản cho bà con để đẩy mạnh tiêu dùng trong nước.

Về định hướng truyền thông thời gian tới, thay vì thông tin gây hoang mang, Bộ TT&TT sẽ hướng truyền thông nhiều hơn vào trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức, cách tốt nhất để bảo vệ cộng đồng là bảo vệ chính mình, bảo vệ chính đơn vị mình, về các giải pháp mới, cách tiếp cận mới, cách làm mới, về tinh thần chủ động tấn công, về nâng cao năng lực y tế, xét nghiệm, về đẩy nhanh mua vắc xin, về ủng hộ cho Quĩ vắc xin phòng chống covid-19, về công nghệ bắt buộc, về cách ly tại nhà, về tổ chức lại SXKD, sinh hoạt an toàn, nhà kín thông thoáng hơn, về việc tuy số ca tăng nhưng chúng ra vẫn đang làm chủ tình hình, về sự nỗ lực của chính quyền, cách làm mới, các kinh nghiệm tốt của các địa phương, về việc đẩy mạnh thương mại điện tử để giúp đỡ bà con tiêu thụ nông sản, thúc đẩy thị trường trong nước, củng cố niềm tin cho người dân trong phòng chống dịch, củng cố niềm tin là thế giới sẽ khống chế được dịch vì các tâm dịch lớn nhất trên thế giới đang suy giảm và một số đã được kiểm soát đang trở lại bình thường.

VietNamNet

" alt="Phát biểu của Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng về phòng chống dịch Covid" width="90" height="59"/>

Phát biểu của Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng về phòng chống dịch Covid

Giữa quá nhiều loại quà mang hơi hướng “công nghiệp quà tặng” như hiện nay, việc tặng biếu quà Tết trở nên thật muôn hình vạn trạng. Vì vậy, để chọn được món quà Tết giữ được nét văn hóa trọng nghĩa tình của người Việt không dễ.

Nhọc nhằn chọn quà Tết

Một trong những vấn đề “lao tâm khổ tứ” thường trực khi chọn quà Tết là nên chú trọng giá trị vật chất hay tinh thần? Cùng mục đích thể hiện sự tôn trọng, trân quý nhưng một số người có khuynh hướng chọn quà đắt tiền như một cách để “bảo chứng” cho vị thế bản thân.

Tuy nhiên, một món quà sang trọng, đáng "đồng tiền bát gạo" chưa hẳn hay nếu không hợp sở thích người nhận, chưa kể còn có thể gây khó xử nếu người nhận vốn không chuộng nhận quà giá trị. Ngoài ra, quà tặng quá "nặng đô" còn có thể trở thành áp lực tài chính cho khổ chủ giữa nhiều khoản chi tiêu khác vào dịp Tết.

Trái lại, một món quà mang giá trị tinh thần gắn liền với ý nghĩa ngày Tết rất đáng được trân trọng, nhưng sẽ thực tế hơn nếu món quà đó có giá trị sử dụng, lại phù hợp nhu cầu của người nhận thay vì chỉ… để ngắm.

{keywords}

Quà Tết dung hòa được giá trị vật chất và tinh thần để niềm vui xuân thêm trọn vẹn

Bản chất của việc tặng quà Tết là mang niềm vui, thể hiện sự quan tâm đối với người nhận. Vì thế, một món quà kết hợp được cả hai yếu tố vật chất - tinh thần sẽ là lựa chọn tuyệt vời nhất. Tuy nhiên, thật không dễ dàng gì để chọn được món quà có thể dung hòa được cả hai yếu tố này.

Đi tìm món quà dung hòa được hình thức và tinh thần

Càng phát triển theo xu thế hiện đại, người ta càng muốn tìm về các giá trị truyền thống như một cách để quân bình giữa “cơn lốc công nghiệp hóa”. Với quà Tết, ngoài hình thức chỉn chu, trang trọng còn cần truyền tải được ý nghĩa đặc biệt gắn với ngày Tết.

Theo đó, một vài gợi ý chọn quà Tết có thể tham khảo như: cặp dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng thể hiện sự chân thành, trao gửi điều may mắn, phúc lộc. Bầu rượu (hay chai rượu) với lời chúc cả năm sung túc, phồn vinh. Bánh chưng cho một năm mới đủ đầy. Cây mai, cành đào mong năm mới vui vẻ, “đại cát đại quý”, an khang thịnh vượng...

Ngoài ra, văn hóa uống trà là nét đẹp truyền thống không thể thiếu vào ngày Tết cổ truyền. Tách trà đầu xuân hiện diện trong mọi gia đình ngày Tết, kể từ buổi sớm khi đến nhà nhau chúc Tết đến tận khuya sau bữa cơm sum họp đầu năm.

{keywords}

Nếu khéo chọn, cặp bánh chưng vừa ý nghĩa, cũng không kém phần “hình thức”

Thực vậy, ngày Tết “khách đến nhà không trà cũng rượu”. Đây là nét văn hóa truyền thống thưởng trà ngày xuân của người Việt để tỏ lòng hiếu khách, quý mến nhau. Trà với rất nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần như: làm chậm quá trình lão hóa da, ngăn chặn sự thoái hóa của tế bào thần kinh, giảm nguy cơ tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim và nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch, giúp tinh thần tỉnh táo, sảng khoái…

Vì thế, tặng trà ngon là trao sức khỏe, chia sẻ sở thích đồng điệu thưởng trà cho mùa xuân mới “ấm vị tình thân, trao năm tươi sáng” thêm phong vị gắn kết.

{keywords}

Chọn trà để tặng Tết cũng là gợi ý hay bởi thưởng trà ngày xuân là nét văn hóa truyền thống của hầu hết mọi gia đình Việt

Thanh Thanh

" alt="Quà Tết 2017: Chọn sao cho vừa ý, đẹp lòng" width="90" height="59"/>

Quà Tết 2017: Chọn sao cho vừa ý, đẹp lòng