Giống như Nokia,épmàunàodàlich am 2022 RIM, nhà sản xuất điện thoại BlackBerry lừng danh một thời cũng đang lâm vào tình cảnh hết sức khó khăn.
>>Thua lỗ nặng, RIM buộc phải bán cả máy bay riêng
>>RIM bán đứt mảng điện thoại cho Facebook?
Giống như Nokia,épmàunàodàlich am 2022 RIM, nhà sản xuất điện thoại BlackBerry lừng danh một thời cũlich am 2022lich am 2022、、
Giống như Nokia,épmàunàodàlich am 2022 RIM, nhà sản xuất điện thoại BlackBerry lừng danh một thời cũng đang lâm vào tình cảnh hết sức khó khăn.
>>Thua lỗ nặng, RIM buộc phải bán cả máy bay riêng
>>RIM bán đứt mảng điện thoại cho Facebook?
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo AL
2025-01-21 05:41
FWD Music Fest trở lại TP.HCM với quy mô hoành tráng
2025-01-21 05:38
Việt Nam diễn tập quốc tế chống mã độc gián điệp
2025-01-21 04:09
Cả gia đình chuyển bụng bự thành eo thon trong 6 tháng
2025-01-21 03:28
Minh Châu chọn thư giãn bên sách trong kỳ nghỉ dài ngày.
Sau những ngày đi làm mệt mỏi, kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay là một dịp hiếm hoi để các bạn trẻ có thể nghỉ ngơi, hồi phục lại sức khỏe tinh thần của mình. Dù vậy, thay vì lựa chọn đến các nơi đông đúc hay đi du lịch, một số người lại lựa chọn hình thức đọc sách. Đối với họ, nằm nhà với một cuốn sách đôi khi cũng cách nắm bắt các xu hướng.
Staycation là một khái niệm nói về việc du lịch ở các điểm quanh nơi mình sinh sống với bán kính không quá 20 km hoặc tổ chức các hoạt động ngay tại nhà. Xu hướng này bắt đầu nở rộ từ thời kỳ trước dịch Covid-19 và sau đó càng trở nên phổ biến hơn. Đọc sách là một trong số những việc có thể làm đối với người yêu thích xu hướng này
Nguyễn Minh Châu (21 tuổi, diễn viên múa) là một người quyết định chọn sách là thứ giúp mình thư giãn trong kỳ nghỉ lễ dài này. Minh Châu chia sẻ: “Bên cạnh những lúc chạy show, mình chọn ở nhà chơi với các cháu và giúp các cháu đọc sách. Vừa đọc vừa chỉ cháu đánh vần từng chữ một. Mình nghĩ đây là một cách thư giãn thú vị vì nó giúp bản thân tách khỏi chiếc điện thoại ra một chút”.
Công việc hàng ngày của Minh Châu đã luôn phải làm việc với chiếc điện thoại rồi, từ tìm nhạc, kiểm tra tin nhắn của học viên cho đến tập luyện cùng mọi người, tất cả chỉ thu lại một chiếc màn hình. Vì vậy, đọc sách là hình thức Châu lựa chọn cho cả bản thân lẫn thành viên nhỏ trong gia đình để có thêm thời gian bên nhau. Châu cũng cho biết sách tranh thiếu nhi bây giờ rất đa dạng, phụ huynh có thể giúp các em tương tác với sách dễ dàng hơn.
Nguyễn Minh Châu (21 tuổi, diễn viên múa) đang cùng cháu đọc sách. Ảnh: Đức Huy. |
Không chỉ Minh Châu, Nguyễn Ngọc Mai (24 tuổi, sáng tạo nội dung) cũng lựa chọn sách là một trong những hình thức giải trí của mình trong những ngày nghỉ lễ. Mai cho biết: “Trong thời tiết nắng nóng 40 độ như này, nấu ăn và đọc sách là những hoạt động mình thích. Mình còn rất nhiều tiểu thuyết mua từ đầu năm chưa đọc hết nên đây là một dịp phù hợp để hoàn thành chúng”.
Khác với Ngọc Mai và Minh Châu, Hồng Nhung (35 tuổi, nhân viên văn phòng) lại đưa con đến nhà sách ở trung tâm thương mại cách nhà khoảng 2 km.
“Con rất thích sách, truyện nên hầu như cuối tuần hay các dịp nghỉ lễ tôi đều đưa cháu đến nhà sách. Con có thể ngồi ở đây xem và đọc hết cả buổi sáng mà không ý kiến gì”. Kiều Anh cũng chia sẻ thêm rằng trước đó nhà có dự định đi cắm trại nhưng do thời tiết nắng nóng nên lại hủy bỏ.
Xu hướng staycation có thể ngày càng phổ biến lên trong bối cảnh chi phí du lịch ngày càng trở nên đắt đỏ. Việc lựa chọn đọc sách thay vì đến các điểm du lịch đông đúc trong kỳ nghỉ lễ cũng là điều thường thấy ở các gia đình trẻ.
Trong năm 2024, gia đình Như Quỳnh (trú tại Đống Đa, Hà Nội) có dự định đến nghỉ mát tại Đà Lạt hoặc Đà Nẵng. Tuy nhiên, sau khi thấy vé máy bay khứ hồi và chi phí khách sạn lên cao hơn hẳn so với năm ngoái, gia đình Quỳnh quyết định về nhà ông bà. Nơi đây có một tủ sách lớn để trẻ con thỏa sức tìm tòi, khám phá. Cũng nhờ vậy, việc gắn kết các thành viên trong gia đình tốt hơn.
“Năm ngoái, mình và chồng đều phải làm, trực vào các dịp nghỉ lễ. Vì vậy, năm nay mọi người hy vọng có thể đi du lịch đâu đó. Nhiều năm nay, bọn mình đã không đi ra khỏi thành phố rồi. Mong muốn là thế nhưng giá vé, giá phòng tăng khiến chúng mình cân nhắc lại. Cháu thứ hai cũng sắp vào lớp 1 nữa nên mình nghĩ cho cháu đến nhà ông bà để mọi người dạy tập đọc, đánh vần dần cũng tốt”, Quỳnh chia sẻ.
Các nhà sách chật cứng chỗ trong dịp nghỉ lễ. Ảnh: Đức Huy. |
Giống với ý kiến trên, Nguyễn Thị Lan (trú tại Đống Đa, Hà Nội) cho rằng đi du lịch vào các dịp nghỉ lễ vừa đông đúc vừa đắt đỏ. Các hoạt động ở nhà sẽ phù hợp hơn đối với gia đình.
Lan đã xây dựng một tủ sách nhỏ cho các con tại nhà, trong đó có nhiều cuốn sách lý giải khoa học, sinh học, vật lý… Lan nói vì con rất hay hỏi và đang độ tuổi tò mò nên mua sách để cháu tự tìm hiểu là tốt nhất.
Lan cho biết: “Nhờ thời gian đọc sách với con mình cũng hiểu hơn chúng đang nghĩ gì và cảm thấy ra sao với thế giới xung quanh. Mình nhận ra rằng chúng rất thích các mô hình và những người bạn máy móc, các đồ vật trong nhà như lò vi sóng, máy vi tính được nhân cách hóa lên”.
Theo nhiều ý kiến khác, đọc sách trong kỳ nghỉ lễ là một cách tốt để tập trung hơn so với những ngày làm việc trong năm. Bên cạnh những cuộc gỡ, tụ tập hay các chuyến du lịch, đọc sách cũng là một phương pháp để chữa lành đối với những bạn trẻ.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Người trẻ chọn ở nhà đọc sách xuyên kỳ nghỉ lễ" width="90" height="59"/>Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (đoàn Bình Định) nêu quan điểm về việc người Việt còn thiếu thói quen đọc sách. |
Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh nhấn mạnh sự cần thiết phải hướng trẻ em đến với sách để đối trọng với tác động tiêu cực của công nghệ số. Việc đọc sách không chỉ giúp trẻ giảm thiểu thời gian sử dụng thiết bị điện tử mà còn góp phần hình thành thói quen đọc, rèn luyện tư duy và bồi dưỡng nhân cách.
Văn hóa đọc lâu nay luôn được quan tâm nhưng kết quả còn chưa thực chất. Các thiết chế thư viện, các không gian tự đọc, tự học chưa phát huy được hết giá trị.
Bà Vũ Dương Thúy Ngà - nguyên Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ VHTTDL - từng tiết lộ số lượng thẻ đăng ký thành viên của thư viện tại Việt Nam chưa đạt tới 10%. Việc đọc còn hạn chế dẫn tới năng lực tự học giảm xuống, kéo theo nhận thức, đạo đức trong giới trẻ dần xuống cấp, ý thức tham gia vào hoạt động cộng đồng cũng giảm theo.
Số lượng thẻ đăng ký của thư viện tại Việt Nam chưa đạt tới 10%. |
TS. Lê Thị Quỳnh Nga - giảng viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - nêu thực tế hiện nay người Việt, đặc biệt là thế hệ trẻ ít dành thời gian cho hoạt động đọc sách.
Đối tượng đọc nhiều sách hơn tập trung vào những người phải đáp ứng yêu cầu của công việc như học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu… mà chưa phải xuất phát từ khát khao tri thức hay say mê vẻ đẹp của ngôn ngữ.
"Một số người khác lại đọc sách theo trend, theo tâm lý đám đông, thích đọc những truyện cấm để thỏa mãn trí tò mò, hoặc chỉ thích đọc truyện tranh, truyện anime với những nội dung hời hợt, thậm chí phản cảm… Tựu trung lại, việc đọc sách của người Việt hiện nay rất đáng báo động, và chưa thể gọi là văn hóa đọc được", TS. Lê Thị Quỳnh Nga nhận định.
Việc đưa văn hóa đọc vào các nhà trường được coi là việc làm phù hợp, dễ có hiệu quả, tuy nhiên, theo thời gian phương thức này dần để lộ điểm yếu.
"Nhiều trường rất quan tâm đến giáo dục văn hóa đọc, dành nhiều tâm huyết và công sức cho việc hình thành và phát triển văn hóa đọc cho các em học sinh. Tuy nhiên, hiệu quả còn hạn chế do nhà trường phải thực hiện nhiều mục tiêu giáo dục khác nhau", TS Lê Thị Quỳnh Nga nêu.
Việc đưa văn hóa đọc vào các nhà trường chưa phát huy được hiệu quả thiết thực. |
Bên cạnh đó, thời gian học sinh ở trường có hạn và nguồn lực của các nhà trường cũng có hạn, nên không thể chỉ trông vào nhà trường. Để hình thành văn hóa đọc, các chuyên gia nhấn mạnh cần sự chung tay của ba bên: gia đình - nhà trường và xã hội.
"Để đọc sách trở nên thường xuyên và dần trở thành văn hóa thì gia đình cũng cần đồng hành với con, duy trì, khuyến khích thói quen đọc sách cho các em. Xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng nội dung đọc lành mạnh, phù hợp độ tuổi, đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc xây dựng hệ thống thư viện thân thiện tại các trường học, tại những nơi công cộng…", chuyên gia giáo dục Quỳnh Nga nhấn mạnh.
Một số chuyên gia nhấn mạnh văn hóa đọc phải khởi nguồn từ gia đình. |
TS Nguyễn Quốc Vương - nhà nghiên cứu giáo dục, nhà hoạt động khuyến đọc - nhấn mạnh cha mẹ chưa thực sự chú tâm đến giáo dục việc đọc cho các con.
“Khác với thế giới, trong 100 người quan tâm việc học ở Việt Nam chỉ có 1-2 người quan tâm đến việc đọc của trẻ. Phần lớn phụ huynh quan tâm đến việc học hơn việc đọc. Việc học ở đây là làm bài tập, giải đề mà không phải rèn luyện kỹ năng tự học, tự đọc cho các con”, TS Nguyễn Quốc Vương nêu.
Nhiều bậc cha mẹ vẫn nhầm lẫn, cho rằng việc học và việc đọc là hai việc tách rời. Đây cũng là lý do dẫn đến việc nhiều phụ huynh nói rằng con bận học nên không có thời gian đọc.
Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh kiến nghị xây dựng các góc đọc sách tại nhiều địa điểm công cộng, từ trường học, công viên, bảo tàng, vườn hoa, bệnh viện đến phòng chờ sân bay, bến cảng, khách sạn, khu du lịch, khu vui chơi, trạm chờ xe bus... nhằm khuyến khích người dân đọc sách mọi lúc, mọi nơi.
Việc xây dựng thêm nhiều không gian đọc là đúng đắn nhưng không phải tất cả. Bởi nâng cao văn hóa đọc là nâng cao thẩm mỹ, lối sống tôn trọng tri thức, tôn trọng văn hóa nói chung. Việc đó không đơn giản chỉ là đưa sách để mọi người đọc. Vì vậy, tăng không gian đọc là tốt nhưng chưa đủ.
Không gian văn hóa đọc sáng tạo là cần thiết nhưng chưa đủ để hình thành văn hóa đọc lâu dài, bền vững. |
"Xây thư viện sách in chỉ đáp ứng được một phần độc giả và đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn, nếu không khéo sẽ thành đầu voi đuôi chuột. Cần làm cả thư viện sách in và thư viện sách đã số hóa. Với những người ở xa các đô thị, trung tâm văn hóa chắc chắn sẽ không có điều kiện đến thư viện đọc sách, họ sẽ đọc sách trên mạng, vì vậy có thể xem xét xây dựng thư viện số", nhà văn Phan Chi nêu.
Ngoài ra, cũng cần nguồn lực lớn để đầu tư, phát triển nội dung đọc, trong đó tập trung vào các chính sách khuyến khích các tác giả, nhà xuất bản nghiên cứu, đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức để vừa có những tác phẩm có giá trị nghệ thuật, văn hóa cao, vừa hấp dẫn về mặt hình thức nhằm thu hút người đọc.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Người Việt có đúng là hời hợt và thiếu thói quen đọc sách?" width="90" height="59"/>