Sinh ra và lớn lên ở TP.HCM nhưng từ nhỏ Trần Hữu Lộc (29 tuổi) đã thích tìm hiểu về thế giới thủy sản. Lộc được học bổng toàn phần nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Arizona (Mỹ) và tìm ra nguyên nhân vì sao tôm chết hàng loạt.

Nghiên cứu của anh được đánh giá là một trong 20 sự kiện nổi bật của Trường Đại học Arizona năm 2013.

Tìm câu trả lời trong ba năm

- Khi biết anh nghiên cứu về bệnh tôm chết hàng loạt, tôi cứ nghĩ chắc bạn sinh ra ở nông thôn, tuổi thơ gắn với những đầm tôm, cá?

{keywords}

Tìm hiểu về tôm, cá là đam mê của Trần Hữu Lộc.

Ảnh: Thanh Tâm.


Cũng nhiều người suy nghĩ như bạn, nhưng thực tế tôi là dân Sài Gòn chính gốc, sinh ra và lớn lên ở Thủ Đức (TPHCM). Tôi tốt nghiệp Đại học Nông lâm TPHCM chuyên ngành thủy sản và được nhận sang Mỹ học thẳng lên Tiến sỹ tại Đại học Arizona chuyên ngành vi sinh và bệnh học trên tôm từ năm 2010. Tôi thích tìm hiểu về thế giới thủy sinh, vương quốc của tôm, cá.

Khi 10 tuổi, tôi đã đọc ngấu nghiến quyển sách “Biển-Cái nôi của sự sống”, từ đó, tôi có đam mê với ngành thủy sản. Tôi thích đi câu cá, không phải để kiếm thực phẩm mà để nghiền ngẫm, hiểu loài cá và thế giới của chúng.

Bệnh tôm chết sớm xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2010 đã làm nhiều người nông dân điêu đứng, thất thoát hàng ngàn tỷ đồng. Anh đã biết đến căn bệnh này và nghiên cứu nó như thế nào?

Năm 2010, khi tôi sang Mỹ cũng là lúc ở Việt Nam xuất hiện một bệnh trên tôm gọi là “Hội chứng tôm chết sớm-hay còn gọi là Hội chứng hoại tử gan tủy cấp trên tôm nuôi EMS/AHPNS”. Bệnh này chưa được ghi nhận trong lịch sử khoa học bệnh tôm của thế giới, gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác.

Đề tài này được đánh giá là khó khăn nhất trong lịch sử khoa học bệnh tôm. Sau 3 năm nghiên cứu, tôi đã xác định được nguyên nhân của bệnh EMS/AHPNS là những dòng đặc biệt của một loài vi khuẩn rất phổ biến trong môi trường nước lợ/mặn có tên Vibrio parahaemolyticus.

Tôi đã đăng các nghiên cứu này trên các tạp chí khoa học hàng đầu thế giới về bệnh thủy sản và được cộng đồng khoa học thế giới công nhận. Nghiên cứu của tôi được Trường Đại học Arizona chọn là 1 trong 20 sự kiện của trường năm 2013. Việc hoàn thành nghiên cứu này giúp tôi hoàn thành chương trình Tiến Sỹ sau 3 năm học.

- Trong khi khoa học thế giới gần như bó tay với dịch bệnh lạ này anh lại lao vào nghiên cứu, chắc hẳn có rất nhiều khó khăn, rủi ro?

Đúng là thế giới gần như bất lực sau vài năm nghiên cứu nguyên nhân của dịch bệnh lạ này. Một nỗ lực mang tính quốc tế rất lớn với sự tham gia của nhiều tổ chức nhưng vẫn chưa có câu trả lời cho nguyên nhân dịch bệnh.

Tôi đã phải trải qua nhiều khó khăn. Có khi 5 giờ sáng tôi đã phải đi làm, đến các trại thực nghiệm hoàn thành công việc nghiên cứu một cách chuẩn xác rồi lại về trường học khi quần áo vẫn còn ướt. Học xong, tôi lại vào phòng thí nghiệm nghiên cứu tiếp, chiều đến hai trại thực nghiệm rồi lại quay lại trường làm việc tới khuya. Có ngày tôi làm việc đến 18 tiếng hoặc hơn là bình thường. Dù bận rộn, tôi vẫn sắp xếp thời gian để về Việt Nam lấy mẫu nghiên cứu.

Gặp khó khăn, phải đánh đổi nhiều thứ, nhưng tôi có được nhiều bài học xương máu, có kinh nghiệm và sự tự tin. Nếu trong tương lai ngành tôm của ta đối mặt với một vấn đề tương tự, tôi có thể biết mình nên làm gì.

Cùng với nghiên cứu, tôi viết đề cương xin tài trợ. May mắn là nhiều đối tác đã đồng ý tài trợ cho nghiên cứu như World Bank, Global Aquaculture Alliance, FAO, các tập đoàn thủy sản trong và ngoài nước. Bà con nông dân đã hết sức hỗ trợ tôi.

Bỏ tiền túi mời Giáo sư Mỹ về Việt Nam

- Làm việc nhiều với người nông dân, anh học hỏi được gì từ họ?

{keywords}

Trần Hữu Lộc (bên trái) trao đổi với các chuyên gia bệnh học của trường Đại học Cornell (Mỹ). Ảnh: Tâm Trần.

Một đức tính rất quý của người nông dân Việt Nam là tinh thần luôn học hỏi và tìm kiếm giải pháp để tiến lên phía trước, có chí cầu tiến cao. Tôi có đi các nước Đông Nam Á để hỗ trợ kỹ thuật và dạy nông dân họ các vấn đề về thủy sản và nhận thấy nông dân của các nước lân cận Việt Nam có suy nghĩ không quyết liệt như nông dân của ta. Điều này dạy cho tôi một bài học rằng phải luôn luôn nỗ lực làm việc tốt, tiến về phía trước và làm được những việc có ích cho bà con.

- Được biết anh thường xuyên về Việt Nam để tổ chức các hội thảo khoa học về thủy sản, bỏ tiền túi mời các Giáo sư đầu ngành ở Mỹ tham gia hội thảo tại Việt Nam?

Tôi đã tổ chức hàng chục lượt hội thảo khoa học trong đó tôi và các giáo sư hàng đầu thủy sản ở nước ngoài là diễn giả. Các hội thảo thu hút đông đảo sinh viên, nhà khoa học, các đơn vị kinh doanh, nuôi trồng thủy sản tham gia. Tôi rất vui khi các chủ đề thông tin về dịch bệnh, biện pháp giảm rủi ro, tăng tính bền vững trong sản xuất thủy sản được bà con quan tâm và áp dụng. Tôi cũng sẵn sàng cung cấp email, số điện thoại để bà con gọi khi cần tư vấn.

Còn chuyện bỏ tiền túi mời giáo sư thì cũng không hẳn, có nhiều khi tôi bỏ tiền mua vé máy bay, thuê khách sạn cho các giáo sư, nhưng phần lớn tôi mời các giáo sư sang Việt Nam khi biết họ có lịch làm việc ở các nước Đông Nam Á. Họ cũng rất vui vẻ nhận lời vì muốn làm việc tốt cho cộng đồng. Thù lao cho họ thường chỉ là một buổi nói chuyện vui vẻ với vài cốc bia lạnh và các món ăn dân dã của Việt Nam.

Tôi cũng sẵn sàng nhận lời sang các nước bạn để hỗ trợ kỹ thuật như ở Indonesia, Thái Lan, Malaysia, các nước Ả Rập, Nam Á và sắp tới là các nước Mỹ Latinh theo yêu cầu của FAO.

Mong nông dân không phải cầm sổ đỏ vì tôm

- Mục tiêu lớn của anh là giúp người nông dân đứng vững được với việc nuôi trồng thủy sản, làm lợi kinh tế, và mục tiêu xa hơn nữa là gì?

{keywords}

Trần Hữu Lộc.

Tôi mong bà con nông dân nuôi thủy sản sẽ giữ được cái sổ đất và nhà của mình. Ước mơ nghe có vẻ buồn cười, nhưng thực tế nghề này nhiều rủi ro, có khi nông dân trắng tay vì dịch bệnh hoặc biến động giá cả khiến họ thua lỗ phải cầm cố tài sản nhà cửa, đất đai. Tôi mong một ngày không xa, Việt Nam sẽ là nước xuất khẩu tôm số một thế giới, người dân nuôi tôm sẽ có cuộc sống sung túc với nghề nuôi tôm.

Tôi nghĩ việc làm chủ khoa học về bệnh tôm là một trong các chìa khoá quan trọng. Tôi và nhiều người có tâm huyết với nghề tôm đang xúc tiến xây dựng một cơ sở nghiên cứu chuyên sâu về bệnh tôm. Tôi muốn sẽ tiếp tục có kết nối với các chuyên gia về bệnh tôm để dần dần Việt Nam sẽ tự làm chủ được ngành khoa học này và khoa học sẽ đến được với bà con nông dân một cách hiệu quả nhất.

- Chuyện anh được bạn bè gọi là giáo sư bệnh tôm thẻ, đại sứ thương hiệu dép tổ ong tại Arizona tại Mỹ là thế nào?

Tôi hay đi phượt cùng bạn bè mỗi khi về Việt Nam và thấy bạn bè hay đi dép tổ ong. Tôi thấy hay và được bạn bè tặng mấy đôi mang sang Mỹ. Chất liệu dép tổ ong rất bền, lại nhẹ và đi êm chân. Khi đi máy bay, lái xe đường dài ở Mỹ, đi dép tổ ong, tôi cảm thấy thoải mái và cũng đỡ nhớ nhà. Bạn bè ở Mỹ thấy hay có nhờ tôi mua cho vài đôi nên bạn bè phong cho tôi danh hiệu “đại sứ dép tổ ong”.

- Cảm ơn bạn.

Tốt nghiệp Trường ĐH Nông lâm TP.HCM - Trần Hữu Lộc được học bổng tại 3 trường ĐH ở châu Âu và 3 trường ĐH ở Mỹ nhận sang học thẳng lên Tiến sĩ và đài thọ học bổng toàn phần.

Trần Hữu Lộc quyết định chọn Đại học Arizona.


(TheoHải Yến/Tiền Phong)
" />

Tiến sĩ trẻ say mê chữa bệnh cho tôm

Thời sự 2025-01-17 08:47:08 4

Sinh ra và lớn lên ở TP.HCM nhưng từ nhỏ Trần Hữu Lộc (29 tuổi) đã thích tìm hiểu về thế giới thủy sản. Lộc được học bổng toàn phần nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Arizona (Mỹ) và tìm ra nguyên nhân vì sao tôm chết hàng loạt.

Nghiên cứu của anh được đánh giá là một trong 20 sự kiện nổi bật của Trường Đại học Arizona năm 2013.

Tìm câu trả lời trong ba năm

- Khi biết anh nghiên cứu về bệnh tôm chết hàng loạt,ếnsĩtrẻsaymêchữabệnhchotôlịch bóng đá ngoai hang anh tôi cứ nghĩ chắc bạn sinh ra ở nông thôn, tuổi thơ gắn với những đầm tôm, cá?

{ keywords}

Tìm hiểu về tôm, cá là đam mê của Trần Hữu Lộc.

Ảnh: Thanh Tâm.


Cũng nhiều người suy nghĩ như bạn, nhưng thực tế tôi là dân Sài Gòn chính gốc, sinh ra và lớn lên ở Thủ Đức (TPHCM). Tôi tốt nghiệp Đại học Nông lâm TPHCM chuyên ngành thủy sản và được nhận sang Mỹ học thẳng lên Tiến sỹ tại Đại học Arizona chuyên ngành vi sinh và bệnh học trên tôm từ năm 2010. Tôi thích tìm hiểu về thế giới thủy sinh, vương quốc của tôm, cá.

Khi 10 tuổi, tôi đã đọc ngấu nghiến quyển sách “Biển-Cái nôi của sự sống”, từ đó, tôi có đam mê với ngành thủy sản. Tôi thích đi câu cá, không phải để kiếm thực phẩm mà để nghiền ngẫm, hiểu loài cá và thế giới của chúng.

Bệnh tôm chết sớm xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2010 đã làm nhiều người nông dân điêu đứng, thất thoát hàng ngàn tỷ đồng. Anh đã biết đến căn bệnh này và nghiên cứu nó như thế nào?

Năm 2010, khi tôi sang Mỹ cũng là lúc ở Việt Nam xuất hiện một bệnh trên tôm gọi là “Hội chứng tôm chết sớm-hay còn gọi là Hội chứng hoại tử gan tủy cấp trên tôm nuôi EMS/AHPNS”. Bệnh này chưa được ghi nhận trong lịch sử khoa học bệnh tôm của thế giới, gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác.

Đề tài này được đánh giá là khó khăn nhất trong lịch sử khoa học bệnh tôm. Sau 3 năm nghiên cứu, tôi đã xác định được nguyên nhân của bệnh EMS/AHPNS là những dòng đặc biệt của một loài vi khuẩn rất phổ biến trong môi trường nước lợ/mặn có tên Vibrio parahaemolyticus.

Tôi đã đăng các nghiên cứu này trên các tạp chí khoa học hàng đầu thế giới về bệnh thủy sản và được cộng đồng khoa học thế giới công nhận. Nghiên cứu của tôi được Trường Đại học Arizona chọn là 1 trong 20 sự kiện của trường năm 2013. Việc hoàn thành nghiên cứu này giúp tôi hoàn thành chương trình Tiến Sỹ sau 3 năm học.

- Trong khi khoa học thế giới gần như bó tay với dịch bệnh lạ này anh lại lao vào nghiên cứu, chắc hẳn có rất nhiều khó khăn, rủi ro?

Đúng là thế giới gần như bất lực sau vài năm nghiên cứu nguyên nhân của dịch bệnh lạ này. Một nỗ lực mang tính quốc tế rất lớn với sự tham gia của nhiều tổ chức nhưng vẫn chưa có câu trả lời cho nguyên nhân dịch bệnh.

Tôi đã phải trải qua nhiều khó khăn. Có khi 5 giờ sáng tôi đã phải đi làm, đến các trại thực nghiệm hoàn thành công việc nghiên cứu một cách chuẩn xác rồi lại về trường học khi quần áo vẫn còn ướt. Học xong, tôi lại vào phòng thí nghiệm nghiên cứu tiếp, chiều đến hai trại thực nghiệm rồi lại quay lại trường làm việc tới khuya. Có ngày tôi làm việc đến 18 tiếng hoặc hơn là bình thường. Dù bận rộn, tôi vẫn sắp xếp thời gian để về Việt Nam lấy mẫu nghiên cứu.

Gặp khó khăn, phải đánh đổi nhiều thứ, nhưng tôi có được nhiều bài học xương máu, có kinh nghiệm và sự tự tin. Nếu trong tương lai ngành tôm của ta đối mặt với một vấn đề tương tự, tôi có thể biết mình nên làm gì.

Cùng với nghiên cứu, tôi viết đề cương xin tài trợ. May mắn là nhiều đối tác đã đồng ý tài trợ cho nghiên cứu như World Bank, Global Aquaculture Alliance, FAO, các tập đoàn thủy sản trong và ngoài nước. Bà con nông dân đã hết sức hỗ trợ tôi.

Bỏ tiền túi mời Giáo sư Mỹ về Việt Nam

- Làm việc nhiều với người nông dân, anh học hỏi được gì từ họ?

{ keywords}

Trần Hữu Lộc (bên trái) trao đổi với các chuyên gia bệnh học của trường Đại học Cornell (Mỹ). Ảnh: Tâm Trần.

Một đức tính rất quý của người nông dân Việt Nam là tinh thần luôn học hỏi và tìm kiếm giải pháp để tiến lên phía trước, có chí cầu tiến cao. Tôi có đi các nước Đông Nam Á để hỗ trợ kỹ thuật và dạy nông dân họ các vấn đề về thủy sản và nhận thấy nông dân của các nước lân cận Việt Nam có suy nghĩ không quyết liệt như nông dân của ta. Điều này dạy cho tôi một bài học rằng phải luôn luôn nỗ lực làm việc tốt, tiến về phía trước và làm được những việc có ích cho bà con.

- Được biết anh thường xuyên về Việt Nam để tổ chức các hội thảo khoa học về thủy sản, bỏ tiền túi mời các Giáo sư đầu ngành ở Mỹ tham gia hội thảo tại Việt Nam?

Tôi đã tổ chức hàng chục lượt hội thảo khoa học trong đó tôi và các giáo sư hàng đầu thủy sản ở nước ngoài là diễn giả. Các hội thảo thu hút đông đảo sinh viên, nhà khoa học, các đơn vị kinh doanh, nuôi trồng thủy sản tham gia. Tôi rất vui khi các chủ đề thông tin về dịch bệnh, biện pháp giảm rủi ro, tăng tính bền vững trong sản xuất thủy sản được bà con quan tâm và áp dụng. Tôi cũng sẵn sàng cung cấp email, số điện thoại để bà con gọi khi cần tư vấn.

Còn chuyện bỏ tiền túi mời giáo sư thì cũng không hẳn, có nhiều khi tôi bỏ tiền mua vé máy bay, thuê khách sạn cho các giáo sư, nhưng phần lớn tôi mời các giáo sư sang Việt Nam khi biết họ có lịch làm việc ở các nước Đông Nam Á. Họ cũng rất vui vẻ nhận lời vì muốn làm việc tốt cho cộng đồng. Thù lao cho họ thường chỉ là một buổi nói chuyện vui vẻ với vài cốc bia lạnh và các món ăn dân dã của Việt Nam.

Tôi cũng sẵn sàng nhận lời sang các nước bạn để hỗ trợ kỹ thuật như ở Indonesia, Thái Lan, Malaysia, các nước Ả Rập, Nam Á và sắp tới là các nước Mỹ Latinh theo yêu cầu của FAO.

Mong nông dân không phải cầm sổ đỏ vì tôm

- Mục tiêu lớn của anh là giúp người nông dân đứng vững được với việc nuôi trồng thủy sản, làm lợi kinh tế, và mục tiêu xa hơn nữa là gì?

{ keywords}

Trần Hữu Lộc.

Tôi mong bà con nông dân nuôi thủy sản sẽ giữ được cái sổ đất và nhà của mình. Ước mơ nghe có vẻ buồn cười, nhưng thực tế nghề này nhiều rủi ro, có khi nông dân trắng tay vì dịch bệnh hoặc biến động giá cả khiến họ thua lỗ phải cầm cố tài sản nhà cửa, đất đai. Tôi mong một ngày không xa, Việt Nam sẽ là nước xuất khẩu tôm số một thế giới, người dân nuôi tôm sẽ có cuộc sống sung túc với nghề nuôi tôm.

Tôi nghĩ việc làm chủ khoa học về bệnh tôm là một trong các chìa khoá quan trọng. Tôi và nhiều người có tâm huyết với nghề tôm đang xúc tiến xây dựng một cơ sở nghiên cứu chuyên sâu về bệnh tôm. Tôi muốn sẽ tiếp tục có kết nối với các chuyên gia về bệnh tôm để dần dần Việt Nam sẽ tự làm chủ được ngành khoa học này và khoa học sẽ đến được với bà con nông dân một cách hiệu quả nhất.

- Chuyện anh được bạn bè gọi là giáo sư bệnh tôm thẻ, đại sứ thương hiệu dép tổ ong tại Arizona tại Mỹ là thế nào?

Tôi hay đi phượt cùng bạn bè mỗi khi về Việt Nam và thấy bạn bè hay đi dép tổ ong. Tôi thấy hay và được bạn bè tặng mấy đôi mang sang Mỹ. Chất liệu dép tổ ong rất bền, lại nhẹ và đi êm chân. Khi đi máy bay, lái xe đường dài ở Mỹ, đi dép tổ ong, tôi cảm thấy thoải mái và cũng đỡ nhớ nhà. Bạn bè ở Mỹ thấy hay có nhờ tôi mua cho vài đôi nên bạn bè phong cho tôi danh hiệu “đại sứ dép tổ ong”.

- Cảm ơn bạn.

Tốt nghiệp Trường ĐH Nông lâm TP.HCM - Trần Hữu Lộc được học bổng tại 3 trường ĐH ở châu Âu và 3 trường ĐH ở Mỹ nhận sang học thẳng lên Tiến sĩ và đài thọ học bổng toàn phần.

Trần Hữu Lộc quyết định chọn Đại học Arizona.


(TheoHải Yến/Tiền Phong)
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/427e998893.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng

Do có khá nhiều thời gian chuẩn bị cho trận gặp Malaysia, HLV Park Hang Seo cùng tuyển Việt Nam có những buổi tập vô cùng thoải mái.

Các giáo án của chiến lược gia người Hàn Quốc đưa ra cho học trò ngoài mục đích hoàn thiện kỹ-chiến thuật, còn tạo nên không khí vui tươi, hào hứng ở đội tuyển.

{keywords}
Tuyển Việt Nam có tinh thần rất thoải mái

Ở buổi tập chiều 8/12, HLV Park Hang Seo dành khá nhiều thời gian cùng Công Phượng, Quang Hải, Tuấn Anh... chơi đá ma và... oẳn tù tì. Ông thầy người Hàn liên tục bị thua các học trò trong trò chơi này khiến toàn đội cười nghiêng ngả.

Tuyển Việt Nam có sự khởi đầu thuận lợi với trận thắng Lào 2-0. Ngoài 3 điểm, đội bóng của thầy Park  không có trường hợp nào bị chấn thương. 

Ngày 9/12, thầy trò HLV Park Hang Seo cùng BHL "soi giò" Malaysia trong trận gặp Lào, lượt trận thứ 2 bảng B, AFF Cup 2020. Đây là một lợi thế lớn, giúp tuyển Việt Nam có phương án đối phó với đối thủ trong trận "chung kết" ngày 12/12 tới.

{keywords}
Hình ảnh thầy Park chơi oẳn tù tì với các học trò rất thú vị
{keywords}
Tiếng cười vang lên trong suốt buổi tập của tuyển Việt Nam
{keywords}
Chơi trò chơi cùng các cầu thủ, HLV Park Hang Seo càng dễ nắm bắt được tâm lý của học trò
{keywords}
Ông thầy người Hàn Quốc thường bị thua trong những trò chơi ở đội tuyển
{keywords}

Tuyển Việt Nam có sự tin nhưng không hề có sự chủ quan, lơi lỏng cũng như không tự gây áp lực cho chính mình. Tất cả đều đồng lòng hướng tới mục tiêu phía trước

 

{keywords}
Các cầu thủ có tới 6 ngày chuẩn bị cho trận gặp Malaysia
{keywords}
Trận gặp Malaysia được xem là "chung kết" bảng B
{keywords}
Ngày 9/12, tuyển Việt Nam chuyển lên tập sáng để HLV Park Hang Seo và ê-kíp trợ lý trực tiếp tới sân xem trận Malaysia vs Lào, và Indonesia vs Campuchia. Lịch thi đấu thuận lợi cũng góp phần giúp tuyển Việt Nam có sự chuẩn bị chủ động hơn trước các đối thủ cùng bảng.

S.N

Indonesia: "Tuyển Việt Nam giấu bài vì ngôi đầu bảng"

Indonesia: "Tuyển Việt Nam giấu bài vì ngôi đầu bảng"

Đội bóng của HLV Park Hang Seo được cho là đang giấu bài ở trận ra quân, vì mục tiêu thắng Malaysia và Indonesia để đứng đầu bảng B AFF Cup 2020.

">

HLV Park Hang Seo chơi oẳn tù tì, đá ma cùng Quang Hải, Công Phượng

Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại

Tờ The Richest vừa công bố top 10 khu nghỉ dưỡng trượt tuyết xa hoa nhất ở Mỹ cho mùa đông sắp tới.

{keywords}

Red Cloud Estate, Utah (Mỹ): Red Cloud Estate là khu nghỉ dưỡng trượt tuyết đáng mơ ước đối với nhiều người yêu thích môn trượt tuyết. Khu nghỉ dưỡng này có 8 phòng ngủ và 11 phòng tắm. Giá nghỉ ở khu resort này dao động từ 10.000-12.000 USD/đêm.

{keywords}

Khu nghỉ dưỡng Sky Villa, Utah (Mỹ) : Với giá 10.000 USD/đêm, Sky Villa tại khu resort Canyons cung cấp không gian nghỉ ngơi thoải mái với 8 phòng ngủ (chứa được 14 khách) và 6 phòng tắm.

{keywords}

Ellicottville Chalet, New York (Mỹ): Khu nghỉ dưỡng trượt tuyết này được thiết kế theo phong cách cổ điển với cửa sổ lớn và trần nhà cao. Bồn tắm nước nóng ngoài trời rộng rãi, trang trí bằng đèn chùm tròn, lò sưởi đá, phòng ngủ lớn. Với khả năng chứa đến 16 khách, khu nghỉ dưỡng này là một điểm hội ngộ tuyệt vời cho các buổi hội họp gia đình lớn hoặc một chuyến pinic với bạn bè.

{keywords}

White Mountains Rental ở New Hampshire (Mỹ): Nằm ở trung tâm của dãy núi White, khu nghỉ dưỡng này có 7 phòng ngủ, 7 phòng tắm đầy đủ tiện nghi. Các phòng đều nhận được nhiều ánh sáng tự nhiên nhờ hệ thống cửa sổ lớn. Giá nghỉ ở đây là 1.145 USD/đêm.

{keywords}

The Big House ở Killington, Vermont (Mỹ): Với 12 phòng ngủ và phòng tắm, khách sạn này cung cấp tiện nghi cuộc sống với các đặc quyền của một trong những khu trượt tuyết tốt nhất trong nước. Khu nghỉ dưỡng xa hoa này mang đến cho du khách cảm giác như đang nghỉ ngơi ở nhà mình. Giá phòng ở The Big House là 3.300 USD/đêm.

{keywords}

Timbers Club K1, bang Colorado: Khách sạn Timbers Club K1 cung cấp 4 phòng ngủ và phòng tắm dành cho khoảng 10 khách. Bên trong khu nghỉ dưỡng được thiết kế sang trọng với sàn gỗ cứng đẹp và trần nhà cao. Với giá 4.300/đêm, khu này là nơi nghỉ dưỡng trượt tuyết tuyệt vời cho mùa đông.

{keywords}

Slopeside tại Adams Avenue, Colorado: Khu nghỉ dưỡng này có 5 phòng ngủ và 5 phòng tắm, cùng với một văn phòng rộng rãi, phòng khách và phương tiện giải trí đầy đủ. Bỏ ra 4.725 USD/đêm, bạn có thể trải nghiệm sống trong một ngôi nhà có phong cách mộc mạc với vị trí dễ dàng tiếp cận khu trượt tuyết.

{keywords}

Bighorn Ski Chalet, British Columbia: Khu nghỉ dưỡng này có 8 phòng ngủ, 11 phòng tắm, một nhà bếp chuyên nghiệp,một phòng ăn rộng lớn. Giá nghỉ ở Bighorn là 7.143 USD mỗi đêm.

{keywords}

Sunrise Mountain Timberline Unit K-8, Vermont: Khu nghỉ dưỡng này có 3 phòng ngủ, 2 phòng tắm rộng rãi. Khu này có trang bị lò sưởi lớn bằng gạch, giếng trời, ban công và cửa sổ lớn, cho phép du khách ngắm nhìn quang cảnh tuyệt đẹp. Giá phòng ở đây là 750 USD/đêm.

{keywords}

Choke Cherry Cottage, ở bang Colorado: Ẩn mình trong khu trượt tuyết Snowmass Colorado, Choke Cherry Cottage là một khu nghỉ dưỡng khá sang trọng với giá 4.000 USD/đêm. Khu này có 6 phòng ngủ và 6 phòng tắm rộng rãi.

Theo Kiến thức

Khu vườn 30m² ngập tràn rau xanh trên sân thượng ở Hà Nội">

Top 10 khu nghỉ dưỡng trượt tuyết xa hoa nhất cho mùa đông

Man City dẫn đầu tiền thưởng Ngoại hạng Anh, MU không kém cạnh là bao sẽ gặp nhau để tranh chiếc Cúp FA vào ngày 3/6

MU cán đích thứ 3 Ngoại hạng Anh, cũng hưởng con số không kém Man City và Arsenal (167,8 triệu bảng) xếp trên là bao, với 165,5 triệu bảng. Chưa kể, Quỷ đỏsẽ kiếm được khoản lớn ở mùa sau với vé dự Cúp C1.

Nguồn trên cho biết, BTC Premier League không còn công khai con số chính xác nhưng mỗi vị trí trên bảng xếp hạng có giá trị 2,2 triệu bảng.

Doanh thu phát sóng được chia gần như bằng nhau cho nhưng các CLB được truyền hình trực tiếp ở Vương quốc Anh, nhận nhiều hơn một chút.

Tất cả 20 CLB đều nhận được khoản tiền thanh toán cơ bản bằng nhau từ truyền hình bằng nhau, vào khoảng 84 triệu bảng mùa trước và chắc chắn sẽ cao hơn trong mùa giải này. Dù vậy, số tiền cuối cùng mỗi CLB nhận được là khác nhau, do tùy số trận đấu họ được chọn phát sóng trực tiếp ở trong nước.

Số tiền cụ thể BTC Ngoại hạng Anh chia cho 20 CLB

Nếu Man City, Arsenal và MU ‘ăn đậm’ thì Liverpool và Chelsea trả giá đắt do để lỡ việc góp mặt ở Champions League mùa tới, giải đấu sẽ mang lại cho họ khoảng 100 triệu bảng ở chiến dịch tiếp theo.

Quỷ đỏ vùng Merseyside mất khoảng 50 triệu bảng vì đứng ngoài top 4 Ngoại hạng Anh, chỉ có thể dự Europa League, còn The Blues mất tầm 70 triệu bảng cho cái kết xếp hạng 12 chung cuộc, không có cơ hội dự bất cứ giải đấu châu Âu nào.

Do tiền bản quyền truyền hình được chia gần như đều nhau nên ngay cả các CLB xuống hạng là Leicester City, Leeds và Southampton cũng bỏ túi con số lần lượt là 132,6 triệu bảng, 130,4 triệu bảng và 128,2 triệu bảng.f

">

Tiền thưởng Ngoại hạng Anh: Man City, MU ăn đậm, Liverpool khóc

友情链接