Thế giới

Nhận định, soi kèo Al Oruba vs Samaon, 19h00 ngày 30/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-21 06:26:57 我要评论(0)

Hư Vân - 30/12/2023 04:30 Nhận định bóng đá g houthishouthis、、

ậnđịnhsoikèoAlOrubavsSamaonhngàhouthis   Hư Vân - 30/12/2023 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Nam ca sĩ “Ngỡ” chia sẻ trong 20 năm đi hát, anh được tặng đất, xe, đồ hiệu đắt tiền thậm chí cả một ngôi nhà lớn nhưng không dám nhận.

Quang Hà bị fan nữ ôm chầm khi đang hát trên sân khấu

Liveshow Quang Hà chưa trả tiền tác quyền gần 80 triệu đồng

Quang Hà là một trong những ca sĩ hoạt động gần 20 năm nhưng vẫn giữ được độ “hot” tên tuổi.

Hiện tại cứ nhắc tới Quang Hà, người ta lại nghĩ ngay đến một nam ca sĩ giàu có sở hữu 13 căn nhà, mảnh đất và 2 chiếc xế hộp sang trọng. Tuy nhiên, Quang Hà vẫn tạo cho người mới gặp sự gần gũi và thân thiện.

{keywords}
Ca sĩ Quang Hà vui vẻ khi mới "tậu" biệt thự 20 tỷ tại Hà Nội.

Tôi từng nhận cát-xê 500 triệu đồng

- Hiện tại, nhiều người nhắc tới Quang Hà sẽ nghĩ ngay tới một ca sĩ có khối tài sản khủng, Thực hư thế nào?

Tôi không bao giờ khoe khối tài sản mình có là bao nhiêu. Tôi so sánh mình với những đàn anh đàn chị khác thì những ngôi nhà của mình không là gì cả. Nhà chị Lệ Quyên và nhà anh Đàm Vĩnh Hưng rất đẹp, tôi còn phải chạy theo xa. Tôi nghĩ đây chỉ là những thành quả nhỏ mình tích góp được sau gần 20 năm ca hát.

Mọi người đừng bao giờ nghĩ tôi là người giàu có. Tôi chỉ giàu có tình cảm khán giả dành cho mình. Mỗi show diễn của tôi đều được khán giả đến cổ vũ rất đông. Đó là điều mà tôi yêu thích nhất.

Tôi có 13 ngôi nhà và mảnh đất. Căn biệt thự này là ngôi nhà đầu tiên của tôi ở Hà Nội. Tôi cũng rất thích có một ngôi nhà ở Đà Nẵng nhưng có lẽ phải một thời gian nữa mới thực hiện được. 

- Nhiều người nói anh chăm chỉ đi show gom nhặt từng chút để thành một "đại gia ngầm". Thực hư thế nào?

Đúng vậy! Bản thân tôi thấy tôi may mắn hơn rất nhiều so với những người lao động chân tay khổ cực. Đời sống nghệ sĩ của chúng tôi có tốt hơn với họ. Tôi không muốn so sánh mà chỉ muốn nói, tôi vẫn sống được với nghề mà không cần kinh doanh bất cứ nghề tay trái nào, đó là điều hạnh phúc nhất.

Tôi là người rất thích hát. Cách đây khoảng 18 năm, mỗi tối tôi hát từ 35-40 bài nhưng cát-xê được nhận chỉ là 50.000 đồng. Hiện tại, ở những show hát riêng tôi cũng vẫn hát nhiều như vậy. Không phải tôi tham công tiếc việc mà tôi chỉ nghĩ mình sinh ra để ca hát. 

{keywords}
Phòng ngủ của Quang Hà được trang trí chủ đạo là màu trắng và nâu.

- Có khá nhiều người khi nổi tiếng sẽ kén chọn show, còn anh thì sao?

Tôi nghĩ là nghệ sĩ thì nghĩa vụ cũng như sứ mệnh là phục vụ khán giả, đừng phân biệt chỗ nào nhiều tiền mới đến. Rõ ràng, nơi nào có khán giả, nơi đó sẽ có nghệ sĩ phục vụ,nếu không phải là mình, sẽ là người khác. Tôi không biết ai thế nào nhưng với tôi, nơi nào có khán giả, được tôn trọng tôi sẽ đến. Có lúc tôi đi hát còn mang theo tiền để đấu giá từ thiện, có nhiều show tôi đi hát miễn phí không lấy tiền.

- Mức cát-xê cao nhất của anh từ trước tới nay?

Thật ra nghề ca hát không có mức cát-xê cố định. Ví dụ khi hát ở phòng trà thì thu nhập của tôi sẽ là khoảng 60-70 triệu. Còn hát ở những show lớn hơn thì đương nhiên sẽ nhiều tiền hơn. Chúng tôi thỏa thuận tùy thuộc vào đối tác, họ sử dụng hình ảnh và cần mình phục vụ nhiều hay ít.

Nhưng tôi nghĩ sống với nghề mà chỉ chăm chăm lợi nhuận thu về thì không thể khiến những người ca sĩ được thoải mái, bay bổng khi hát.

Có những show diễn Quang Hà được trả gần 500 triệu vì mọi người yêu mến tôi. 

- Ngoài cát-xê khủng, anh còn nhận được những gì?

Tôi được tặng rất nhiều thứ như đất, xe, điện thoại đắt tiền, thậm chí là cả một ngôi nhà nhưng tôi không dám nhận nhà. Ngoài những món quà như vậy, tấm lòng của khán giả yêu mến mình cũng là điều mà tôi hết sức trân quý. Khi tôi đi diễn ở nước ngoài, nếu không có những người bạn bè chăm sóc khi ốm, hay chỉ đơn giản họ nấu cho tôi một món ăn Việt Nam, tôi đã thấy rất cảm động rồi.

{keywords}
Ca sĩ Quang Hà cảm thấy thoải mái nhất trên chiếc giường của mình khi về nhà.

- Giàu có như vậy, đôi khi anh vẫn đi xe ôm đi diễn. Vì sao?

Sự giản dị hay cầu kỳ phụ thuộc vào tính cách của mỗi người. Không phải chỉ người nghệ sĩ mới cầu kỳ hay giàu có thì phải cầu kỳ. Nhiều người rất bình thường họ cũng như vậy. Bản thân tôi là nghệ sĩ nhưng tính rất đơn giản. Ví dụ khi đi diễn ở nước ngoài, tôi không bao giờ yêu cầu là mình phải ở khách sạn 5 sao hay đi hãng máy bay hạng sang...

Tôi nghĩ là người nghệ sĩ, tôi nên sống theo phong cách lãng tử. Nơi nào sang trọng tôi vẫn đáp ứng được nhưng nơi nào bình dân, tôi cũng sẽ không bao giờ bị lạc lõng.

Tôi đang chờ đợi một tình yêu đích thực

- Tại sao anh không lựa chọn con đường kinh doanh như một nghề tay trái giống nhiều nghệ sĩ khác vẫn làm?

Nhiều bạn bè rủ tôi kinh doanh nhưng tôi thấy tôi chưa có nhiều thời gian dù tôi rất thích. Hiện tại, tôi vẫn ưu tiên ca hát và tự hào sống được bằng nghề nên tôi chưa nghĩ tới việc này.

Nhưng biết đâu trong tương lai tôi sẽ nghĩ tới một hướng kinh doanh gì đó khi không còn đủ sức khỏe để cống hiến cho khán giả.

- Anh là một trong những ca sĩ hiếm hoi vẫn giữ được độ “hot” tên tuổi sau gần 20 năm ca hát, anh có cảm thấy đó là một sự may mắn?

Tôi cảm thấy mình là người may mắn nhưng bên cạnh đó, tôi cũng hoạt động rất nghiêm túc thì mới có được ngày hôm nay. Mọi người thường nghĩ nghệ sĩ chúng tôi hào nhoáng nhưng thật ra sau đó là cả một sự "đổ mồ hôi, sôi nước mắt".

Nghề ca sĩ cũng rất khắc nghiệt và có sự đào thải lớn. Nếu một ca sĩ không xuất hiện trong vòng 3 tháng, khán giả sẽ rất dễ quên. Nên tôi nghĩ trước tiên người ca sĩ phải có đam mê và hoạt động nghiêm túc, tích cực. Sau vài phút tỏa sáng trên sân khấu, chúng tôi đã phải lao động vất vả và sáng tạo rất nhiều.

{keywords}
Phòng để đồ thông với phòng tắm trong ngôi biệt thự của nam ca sĩ.

- Còn chuyện tình yêu của anh thì sao?

Hiện tại tôi không yêu ai cả. Tôi nghĩ tình cảm là vấn đề duyên số khó nói, bạn không thể cố gắng mà có luôn được. Tôi hiện đang chờ đợi một người phù hợp với mình. Tôi cũng không nôn nóng vì tôi biết tình cảm phải xuất phát từ trái tim nên cần chờ và đợi.

Có những mối quan hệ vượt qua tình bạn một chút gọi là cảm nắng nhau nhưng chưa gọi là tình yêu nên tôi vẫn đang đi tìm tình yêu đích thực của đời mình.

- Phải chăng là nghệ sĩ đa sầu đa cảm nên rất khó tìm được một người yêu ưng ý?

 Người nghệ sĩ phải sống trong rất nhiều mối quan hệ nhưng nhiều người vẫn song song và cân bằng được giữa gia đình và công việc. Nhưng theo quan điểm cá nhân tôi, thường nghệ sĩ sẽ cô đơn vì họ phải đi nhiều. Đôi khi sự yêu mến của khán giả cũng khiến những người đang có ý định tìm hiểu mình phải dè dặt.

Nhưng khi chúng tôi đã chọn nghề thì sẽ phải chấp nhận những gì nó mang lại và lấy mất của mình.

{keywords}
Ca sĩ Quang Hà có sở thích cắm hoa nên xung quanh nhà đều là hoa.


- Anh có mẫu hình người yêu lý tưởng nào cho riêng mình?

- Tôi mong muốn gặp những người tốt và hợp ý thích của mình nhưng tôi nghĩ tình cảm phải xuất phát từ trái tim. Người giàu có hay xinh đẹp không nói lên được điều gì cả nếu đó không phải là sự thật lòng.

Hàn Triệt

Ảnh, Clip: Bin Leo

" alt="Quang Hà: Có show diễn được trả 500 triệu, được tặng nhà, tặng đất" width="90" height="59"/>

Quang Hà: Có show diễn được trả 500 triệu, được tặng nhà, tặng đất

{keywords}

Năm 2010 Trường THCS Cộng Hòa (“hàng xóm” của Trường THCS Tân Hòa) được đầu tư xây mới 2 khối nhà 2 tầng. Đến nay, tường của 2 khối nhà đã mọc rêu xanh nhưng thầy và trò của Trường THCS Cộng Hòa vẫn phải dạy và học trong tình trạng … thiếu phòng.

{keywords}

{keywords}

Thực tế năm học 2011 – 2012 , Trường THCS Tân Hòa không thiếu phòng học, chỉ thiếu phòng học bộ môn (phòng thí nghiệm, thực hành), trong khi đó để đạt “Chuẩn Quốc gia”, trường phải có 3 phòng học bộ môn với diện tích 1,95m2/1 học sinh (đối với cấp THCS) và chỉ cần tính 40 học sinh/lớp chứ không cần tính 45 học sinh/lớp theo quy định của Bộ GD&ĐT, cộng với diện tích tối thiểu của mỗi phòng chuẩn bị (từ 12m2 – 27m2) thì mỗi phòng học bộ môn cũng gần 100m2. Tuy nhiên, các phòng học trong dự án cải tạo, nâng cấp Trường THCS Cộng Hòa và Trường THCS Tân Hòa đều là các phòng học thông thường, có diện tích 54m2”.

{keywords}

Ông Lâm (bảo vệ Trường THCS Cộng Hòa) cho biết: “Hiện các cháu không có chỗ tập thể dục, chỗ chơi, lối đi từ cổng vào sân cứ mưa là ngập. Trường Tiểu học được khởi công sau nhưng đã đưa vào sử dụng từ 1 năm trước. Vừa qua, đơn vị thi công tiến hành lợp tôn cho 2 khối nhà nhưng cứ tình trạng này thì không biết đến bao giờ thầy, trò Trường Cộng Hòa mới có phòng phục vụ cho việc dạy và học”

{keywords}

Hàng xóm của trường Cộng Hòa là trường THCS Tân Hòa. Trường được chi hàng tỉ đồng để xây thêm phòng học nhằm đạt chuẩn, tuy nhiên, sau 2 năm hoàn thiện, các phòng học mới xây của Trường THCS Tân Hòa (Hà Nội) vẫn chưa được đưa vào sử dụng mà để cho... mối xông.

{keywords}

Vợ chồng người bảo vệ cho biết, năm 2010, Trường THCS Tân Hòa được cấp kinh phí xây mới khối nhà 2 tầng, 8 phòng học và cơi thêm 5 phòng học tầng 2 của khối nhà giữa nhưng không biết vì lý do gì mà sau 2 năm hoàn thiện các phòng học này vẫn chưa được đưa vào sử dụng mặc dù hiện Trường Tân Hòa chưa đủ phòng, lớp.

{keywords}

Tại các phòng học mới được đầu tư xây dựng, hầu hết các khung cửa bị mối xông; nền của các phòng và hành lang bị nổ, bong tróc gạch nát; kính các cửa sổ bị vỡ.

{keywords}

Cửa sổ làm bằng kính đã vỡ gần hết, sàn nhà chỗ lồi chỗ lõm, gạch hoa lát nền nhiều chỗ bong tróc. Cổng trường học thậm chí còn không có cánh nên công tác bảo vệ không thể đảm bảo được.

{keywords}

Thảm thương hơn hai trường Tân Hòa và Cộng Hòa ở huyện Quốc Oai, Trường tiểu học tại thôn Hoàng Xá, Lại Thượng (Thạch Thất, Hà Nội) được khánh thành 3 năm về trước nhưng thậm chí không có tường bao, cổng trường, cửa lớp, cửa sổ, nhà vệ sinh… và thậm chí không có đến 1 cái tên chính thức để gọi.

{keywords}

Theo tìm hiểu của PV, xây dựng phòng học trường tiểu học thôn Hoàng Xá là do Ban Quản lý dự án huyện Thạch Thất làm chủ đầu tư, còn các công trình phụ trợ thuộc trách nhiệm của Phòng GD&ĐT huyện. Trường được xây dựng theo phân cấp đầu tư, hoàn thiện dần. Ngay từ ban đầu tường bao vi, nhà vệ sinh, cổng chào, sân chơi cho học sinh không nằm trong thiết kế dự án.

{keywords}

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Văn Liên – Chủ tịch UBND xã Lại Thượng cho biết: “Phía UBND có mời Ban giám hiệu Trường Tiểu học Lại Thượng và trực tiếp là cô Chu Thị Bẩy -Hiệu trưởng nhà trường sang để bàn giao công trình. Nhưng BGH Nhà trường không chấp nhận do trường xây dựng chưa hoàn thiện; Nên mới để xảy ra tình trạng trường bỏ hoang trong suốt 3 năm qua”.

{keywords}

Người dân xung quanh thấy lãng phí, nên lấy trường làm chỗ nuôi nhốt bò và một số phòng học dùng để làm kho, bãi. Bên cạnh trường còn có một chiếc ao rất sâu, ngoài ra, còn là nơi để một số xưởng gỗ xung quanh tập kết gỗ.

(Theo Infonet)

" alt="Những trường học tiền tỉ để làm... chuồng bò" width="90" height="59"/>

Những trường học tiền tỉ để làm... chuồng bò

- Ra đời năm 1978 và nhận được nhiều phản hồi tích cực của hàng loạt địa phương rồi dừng lại đột ngột vào năm 2000; từ 2006 và đến nay, bộ sách dạy tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại đang hồi sinh mạnh mẽ.

{keywords}

Học sinh dân tộc Khơ-Me tại Trường TH Dương Hòa (Kiên Lương, Kiên Giang) hứng thú với tiết học tiếng Việt 1 theo tài liệu công nghệ giáo dục. (Ảnh: Văn Chung).

Chết đi sống lại...

GS Hồ Ngọc Đại "cha đẻ" chương trình công nghệ chia sẻ: Tôi sang Nga cuối năm 1968 để nghiên cứu về tâm lý học bằng thực nghiệm. Về nước năm 1977 thì năm 1978 tôi mở trường Thực nghiệm ở Hà Nội. Suy nghĩ của tôi lúc ấy là phải làm sao để trẻ con Việt Nam tiếp cận với thành tựu cuối cùng đã được xác lập, đã được công nhận của khoa học.

Năm 1986, một cơ duyên khiến chương trình công nghệ giáo dục (viết tắt là CGD) vượt ra khỏi phạm vi thực nghiệm.

Phản hồi từ các giám đốc sở với bộ sách khá tích cực, nhưng nhiều người còn ngại vì phải chờ ý kiến chỉ đạo của địa phương. Ban đầu 12 tỉnh tham gia. Hơn chục năm sau số tỉnh tham gia chương trình CGD là 43.

Năm 2000, Bộ GD-ĐT bắt đầu đổi mới chương trình - SGK, gọi là chương trình năm 2000. Theo lý lẽ của Bộ GD-ĐT thì cả nước bắt buộc phải học một bộ SGK. Đồng nghĩa với việc chương trình giáo dục công nghệ "chết lâm sàng" từ đó.

"Nhưng tôi “tương kế tựu kế”, được rảnh rỗi thì rút lui về một chỗ tập trung để hoàn thiện hai bộ sách Tiếng Việt và Toán cấp tiểu học. Tôi tin rằng bộ sách của mình “thất thế” không phải về mặt khoa học mà là do những toan tính vụ lợi, mà đã vụ lợi thì một lúc nào sẽ hết lợi, bộ sách của tôi sẽ được ghi nhận" - lời GS Đại.

Một chương trình nhân văn

Năm học 2013-2014 là năm đầu tiên tỉnh Vĩnh Phúc triển khai dạy tiếng Việt lớp 1 theo CGD của GS Hồ Ngọc Đại, thí điểm tại thị xã Phúc Yên, thành phố Vĩnh Yên và huyện Yên Lạc.

“Nói là mới cũng đúng mà không mới cũng không sai. Từ năm 1995 khi Vĩnh Phúc chưa tách tỉnh (Vĩnh Phú), thì chương trình cũng đã triển khai trên diện rộng.

Đến năm 2000, chủ trương “thống nhất chương trình và SGK” nên phải dừng lại dù chúng tôi nhận thấy phương pháp của GS Đại là tốt” - Trưởng phòng GD Tiểu học, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc Dương Văn Bổ cho biết.

Cái tốt được nhiều nhà quản lí và giáo viên nhìn nhận là “rất nhân văn".

Cô Vũ Thị Thắm, phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu (Nam Định) phấn khởi nhớ lại những năm 1993-1994 khi tham gia dạy chương trình thực.

Dù đã qua gần 20 năm, nhưng cô Thắm vẫn nhớ như in khi trò học chương trình công nghệ Tiếng Việt rất hứng thú vì vừa được học vừa được chơi tạo cảm giác thoải mái trong tiếp thu bài.

"Nguyên tắc khác biệt ở chương trình này giúp phát triển tư duy cho trẻ rất tốt. Học đến đâu chắc đến đó, không bị nhầm lẫn viết sai chính tả" - lời cô Thắm.

Ai cứu sống công nghệ giáo dục?

{keywords}

GS Hồ Ngọc Đại cho biết, người cho phép quyết định mở rộng phạm vi áp dụng Tiếng Việt CGD này là Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận.

Năm học 2012 – 2013, 19 tỉnh đã lựa chọn triển khai dạy tiếng Việt theo tài liệu CGD gồm Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng, Sơn La, Quảng Bình, Kon Tum, Bình Phước, Ninh Thuận, Tây Ninh, Kiên Giang, Cà Mau, Lạng Sơn, Hòa Bình, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lâm Đồng, Hải Dương và Nam Định.

Bước sang năm học 2013-2014, đã có 37 tỉnh thành thực hiện dạy tiếng Việt 1 theo tài liệu CGD.

Và Công nghệ giáo dục cũng được Bộ GD-ĐT đồng ý cho thí điểm triển khai ở lớp 2 với các môn Toán 1, Văn 2, Giáo dục lối sống 1, Tiếng Việt 2. Có 6 tỉnh thành với 10 trường sẽ tham gia hoạt động này, gồm Hải Dương, Lào Cai, Lạng Sơn, Nam Định, Tây Ninh và Hà Nội.

"Tuy nhiên, Nam Định chưa chọn triển khai môn Tiếng Việt lớp 2 bởi lẽ - muốn toàn tỉnh thực hiện nhuần nhuyễn chương trình công nghệ lớp 1 và có thời gian phát triển đội ngũ giáo viên" - Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học (Sở GD-ĐT Nam Định) Bùi Anh Tuấn cho biết.

Trò tự tin, thầy cô bớt khổ

Cô giáo Trần Thị Ngọc Huệ, Trường Tiểu học Dương Hòa (huyện Kiên Lương,tỉnh Kiên Giang) phấn khởi:

“Lớp học chủ yếu học sinh người Khơ - me nhưng các em tiếp thu bài vở rất nhanh, dễ hơn so với chương trình cải cách. Nếu trước đây phải cuối năm trò mới hoàn thành được bài tập đọc thì với CGD chỉ cần sau học kỳ I các em đã có thể làm được điều tương tự”.

Bản chất của CGD là tổ chức và kiểm soát quá trình dạy học bằng một quy trình kỹ thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm để trò lớp 1 chiếm lĩnh được ngữ âm ngay từ đầu, biết cách phân tích ngữ âm, đọc thông viết thạo, nắm chắc các quy tắc chính tả, không tái mù chữ…

Cách học này đã tạo ra sự chuyển biến tích cực đối với học sinh và giáo viên. Không chỉ đọc thông, viết thạo, các em còn tự tin trả bài cũng như giao tiếp với thầy cô và bạn bè.

Cô Nguyễn Thanh Huyền, giáo viên Trường Tiểu học Trịnh Tường số 1 cho biết: “Dạy học sinh tiếng Việt theo tài liệu CGD giúp chúng tôi không phải soạn bài nên có nhiều thời gian để quan tâm đến trò, nghiên cứu tài liệu, hiểu tâm sinh lý lứa tuổi, cách thực hiện lên lớp.

Còn học sinh thì rất hứng thú. Các em nghe hiểu được hiệu lệnh cũng như lời nói của cô. Nhiều em trả lời khá tốt, nói đủ câu rõ ràng. Học sinh không có sự nhầm lẫn âm vần, quy tắc chính tả”.

Đối với những người như ông Nguyễn Đức Tùng, nguyên hiệu trưởng Trường Tiểu học Trưng Nhị (thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc) sự hồi sinh này là một việc làm có ý nghĩa.

“Điều quan trọng nhất của CGD là đổi mới phương pháp giảng dạy. Trước kia, ta dạy theo kiểu thầy giảng, trò ghi nhớ. Nay thầy sẽ đóng vai trò thiết kế và trò là người thi công. Người thầy chuyển từ vị trí trung tâm sang người hướng dẫn” – trưởng Phòng GD Tiểu học, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc Dương Văn Bổ bổ sung.

Phó Vụ trưởng Vụ Gíáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) Trần Thị Thắm cho rằng: “Việc dạy tiếng Việt theo tài liệu CGD không chỉ giúp trò nắm chắc tiếng Việt và hình thành đồng thời các kĩ năng nghe - nói - đọc - viết một cách vững chắc mà trò luôn được tham gia các hoạt động học tập một cách chủ động, tự tin. Từ đó, các em được được phát huy khả năng tư duy và năng lực tối ưu của mình.

Đối với giáo viên sẽ giúp các thầy cô nâng cao trình độ và năng lực nghiệp vụ sư phạm mà cách tổ chức dạy học theo quy trình công nghệ giúp giáo viên đổi mới phương pháp một cách triệt để.

• Văn Chung - Kiều Oanh

Bài 2: Công nghệ giáo dục thổi bùng đất học Nam Định

100% các trường tiểu học trên địa bàn Nam Định đã triển khai thí điểm chương trình công nghệ của GS Hồ Ngọc Đại. Lý do chỉ sau hai năm chương trình được triển khai trên diện rộng - theo các nhà quản lí trên địa bàn vì họ tâm đắc, trò theo học chương trình này vui...cho nên các cô giáo trẻ dù mới tiếp cận cũng rất hào hứng.

" alt="Sự ‘hồi sinh’ phương pháp dạy học của GS Hồ Ngọc Đại" width="90" height="59"/>

Sự ‘hồi sinh’ phương pháp dạy học của GS Hồ Ngọc Đại