TP.HCM trao giải thưởng cho nhiều doanh nghiệp, cá nhân lĩnh vực CNTT
2025-01-23 04:09:40 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:938lượt xem
TP.HCM hôm nay 20/12 tổ chức lễ trao “Giải thưởng Công nghệ thông tin Truyền thông TP. HCM lần IX,ảithưởngchonhiềudoanhnghiệpcánhânlĩnhvựclip mới nhất năm 2017”. 11 tập thể, doanh nghiệp và gần 10 cá nhân đã được tôn vinh có đóng góp vào ngành Công nghệ thông tin - Truyền thông của TP.HCM.
Ở Nhóm 1: Doanh nghiệp có sản phẩm và giải pháp phần mềm tiêu biểu, có 17 sản phẩm tham gia. 3 đơn vị đoạt giải gồm Công ty cổ phần MISA (sản phẩm Amis.vn), Công ty CP Đầu tư thương mại và phát triển công nghệ FSI (DocPro), Công ty TNHH Công nghệ Anh Quân (Edusoft.net).
Hai doanh nghiệp Bạch Minh (Clip TV) và Cty CP DV Công nghệ tin học FPT (Dịch vụ CNTT cho khách hàng) đoạt giải thưởng ở Nhóm 3: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng tiêu biểu, có 12 sản phẩm tham gia.Công ty TNHH ITO Việt Nam với sản phẩm Dây chuyền công nghệ ACF đoạt giải ở Nhóm 2: Doanh nghiệp có sản phẩm và giải pháp phần cứng tiêu biểu, có 5 sản phẩm tham gia.
Ở Nhóm 4: Đơn vị ứng dụng CNTT-TT tiêu biểu, có 4 đơn vị tham gia. BTC đã chọn được 3 đơn vị tiêu biểu là Tổng cty du lịch Sài Gòn, Trung tâm quản lý đường hầm sông Sài Gòn, Công ty cổ phần du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Việt Nam - Viettravel.
Ngoài biểu diễn trong nước, nam ca sĩ còn tham gia lưu diễn ở nước ngoài. Cát-xê của 'Bé Châu" được tiết lộ không thua kém so với ca sĩ đàn anh, đàn chị. Bên cạnh ca hát, Nguyễn Huy còn có dịp tham gia nhiều tiểu phẩm hài cùng các nghệ sĩ tên tuổi như Hoài Linh, Chí Tài, Việt Hương, Thúy Nga...
Nhìn nhận về sự nổi tiếng, Nguyễn Huy cho rằng đó là may mắn, nhưng cũng là bất lợi mang đến nhiều trắc trở cho mình. Nghệ danh Bé Châu giúp anh được nhiều người biết đến, song cũng khiến anh không thể vượt qua cái bóng chính mình trong suốt nhiều năm.
“Tôi không muốn nhìn về thành công của quá khứ để suy nghĩ, buồn chán, càng không muốn ăn mày dĩ vãng, chìm đắm trong hào quang đã qua. Người ta nói rằng: “Bạn sống tích cực có thể kể lại chuyện ngày xưa một cách lạc quan”. Còn tôi, sống tích cực nghĩa là không muốn nhìn về quá khứ”, nam ca sĩ chia sẻ.
Năm 2018, gia đình Nguyễn Huy làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản với số nợ vài trăm triệu đồng. Nam ca sĩ thừa nhận anh buồn, tiếc và suy sụp khi suy ngẫm quá khứ. Tuy nhiên, anh vực dậy tinh thần để làm điểm tựa cho gia đình, bố mẹ. Nam ca sĩ nhận lời làm nhân viên ở quán bar kiếm tiền để trang trải cuộc sống.
Sau 15 năm nổi tiếng, trải qua không ít biến cố và thăng trầm, Thần đồng âm nhạc 'Bé Châu' Nguyễn Huy giờ đây đã thay đổi khá nhiều, từ diện mạo đến cuộc sống. Vài năm qua, anh trở lại hoạt động nhiều hơn qua các gameshow ca hát.
Do bị đứt dây chằng sau một vụ tai nạn, Nguyễn Huy buộc phải thay đổi con đường âm nhạc. Anh phải hạn chế các động tác vũ đạo để tập trung ca hát. Nam ca sĩ nỗ lực luyện thanh, kiểm soát giọng với định hướng theo dòng nhạc trữ tình, bolero. Anh cũng thỉnh thoảng biểu diễn các ca khúc dance vốn từng là thể mạnh của mình phần nào gợi lại hình ảnh Bé Châu thủa bé.
Giọng ca đình đám một thời thừa nhận bản thân hiện đã hết thời và không còn được nhiều khán giả quan tâm. Dẫu vậy, anh vẫn kiên trì hoạt động, nhận lời mời biểu diễn và chạy show với hy vọng phát triển được nghề nghiệp và ra mắt các dự án cá nhân khi đủ điều kiện.
"Tôi sẽ tự xây dựng con đường riêng bằng chính năng lực và sự cố gắng của bản thân. Việc tự mình bươn chải tuy có khó khăn, vất vả và cũng có thể sẽ không đạt được thành công như mong đợi nhưng tôi tin nó sẽ giúp tôi cảm thấy tự do và mạnh mẽ hơn", Nguyễn Huy chia sẻ.
Clip Nguyễn Huy trên sân khấu 'Ca sĩ ẩn danh'
Thúy Ngọc
Hồ Văn Cường khó nhận ra ở tuổi 17 sau 4 năm đoạt Vietnam Idol Kids
Hồ Văn Cường có sự thay đổi đáng kể về ngoại hình và phong cách ở tuổi 17. Cậu vẫn chú tâm việc học văn hóa bên cạnh hoạt động ca hát dưới sự định hướng của mẹ nuôi Phi Nhung.
" alt=""/>Cuộc sống chật vật của 'Bé Châu' Nguyễn Huy tuổi 23
Với giáo viên trẻ, ngoài sự tin yêu của học trò, họ còn rất cần nhận được sự tin tưởng của đồng nghiệp (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Năm 2015, H.N, tốt nghiệp hệ cao đẳng ngành Tiếng Anh của một trường đại học. Sau đó, cũng giống như nhiều sinh viên khác, H.N đến nhiều trường học để xin dạy hợp đồng và chờ đợi thi viên chức (nếu có). Nhưng sau tất cả là sự thất vọng, với lời từ chối tế nhị của các hiệu trưởng “Thông cảm nhé, trường không có nhu cầu”.
Chị gái của H.N. nghĩ hay là do không biết đường “chạy”?
Rồi một hôm, qua sự giới thiệu của người quen, H.N. tìm đến gặp một phụ nữ tự giới thiệu mình có quan hệ với “sếp” ở ngành giáo dục. Người này hứa sẽ giúp cho H.N. vào dạy hợp đồng ở một trường THCS và "bao" lo thi vào biên chế với số tiền 80 triệu đồng.
Bố mẹ đều đã mất, gia đình thuộc hộ nghèo ở vùng thôn quê Khánh Hòa, không lấy đâu ra số tiền lớn để lo việc, nên H.N. quyết định ở nhà dạy kèm để có thu nhập trang trải cuộc sống hàng ngày, để kiến thức không bị lãng quên và với niềm tin "cơ hội sẽ đến ít nhất một lần trong đời".
Cơ hội rồi cũng đến với cô. Năm 2016, Phòng GD-ĐT huyện tuyển viên chức, H.N. liền nộp đơn dự thi.
Việc tổ chức thi tuyển được thông báo công khai về thời gian, đối tượng, điều kiện, hình thức. Phần thi dạy gồm một tiết tự chọn và một tiết bốc thăm, rồi tiếp theo là thi vấn đáp kiểm tra hiểu biết chung về nghề nghiệp, chuyên môn giảng dạy.
Thí sinh có tham gia thi mới thấu hiểu được sự khó khăn, gian khổ. Và rồi H.N. sung sướng "không sao tả xiết" - như lời cô nói - khi nhận được thông báo trúng tuyển, được phân công về giảng dạy tại trường THCS cách nhà 10 km mà không mất đồng "chạy" việc nào.
Hôm hay tin trúng tuyển, chị gái H.N đã làm mâm cơm "báo cáo" với bố mẹ, rằng em gái đã được đi dạy rồi. Trước khi qua đời, mẹ có bảo chị gái cố gắng nuôi em ăn học để có việc làm, sau này đỡ phải vất vả như mẹ. Chắc mẹ của hai cô gái đã rất vui, vì họ đã thực hiện được mong ước của bà.
Thế nhưng, điều H.N. không thể ngờ tới là khi về nhận công tác, niềm vui chưa phai, cô đã cảm thấy tủi thân vì nhiều giáo viên trong trường nhìn cô với ánh mắt tò mò, dò xét, thậm chí là dè bỉu. Có người còn hỏi thẳng“Em tốn bao nhiêu tiền vậy”?
"Vậy là thầy cô ở trường không tin vào khả năng của em, cho rằng em trúng tuyển là nhờ “chạy”. Em rất buồn, không biết nói làm sao để các cô, đồng nghiệp tin rằng đó là nhờ năng lực thật sự của em, nhờ sự quyết tâm, khổ luyện học tập ở trường cùng trải nghiệm qua việc dạy kèm ở nhà, chứ không phải như mọi người hay nghĩ “tiền tệ, hậu duệ, quan hệ, trí tuệ”" - H.N ngậm ngùi...
Dẫu rằng ở đâu đó có xảy ra việc “chạy” chỗ, nhưng tôi tin rằng qua câu chuyện của H.N., chúng ta hãy suy nghĩ lại. Trong môi trường giáo dục, mỗi thầy cô là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Nhưng tiếc rằng, nhiều thầy cô lại thiếu niềm tin vào năng lực của chính các đồng nghiệp, nhất là những giáo viên trẻ mới ra trường.
Với họ, với H.N., đó thật sự là một áp lực tâm lý rất nặng nề ngay từ những ngày đầu tới trường làm việc.
Nguyễn Văn Lực(Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
" alt=""/>'Đồng nghiệp không tin em trúng biên chế mà chẳng mất tiền chạy việc'