Nhận định

Vượt suối bằng túi nilon: Bộ Giáo dục lên tiếng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-21 06:36:00 我要评论(0)

- “Quan điểm của Bộ là làm quyết liệt,ượtsuốibằngtúinilonBộGiáodụclêntiếbảng xếp hạng huy chương khẩbảng xếp hạng huy chươngbảng xếp hạng huy chương、、

- “Quan điểm của Bộ là làm quyết liệt,ượtsuốibằngtúinilonBộGiáodụclêntiếbảng xếp hạng huy chương khẩn trương, triển khai nghiêm túc trong toàn ngành, đặt sự an toàn tính mạng, thuận lợi trong việc đến trường, lớp học của học sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên lên hàng đầu” – ông Phạm Ngọc Phương, Chánh Văn phòng Bộ GD-ĐT cho hay.
{ keywords}

Hình ảnh cô giáo chuẩn bị chui vào túi nilon để người dân đưa qua suối trong những ngày lũ. Ảnh cắt từ clip báo Tuổi Trẻ

Ngày 17/3, những hình ảnh sống động của các cô giáo và học trò ở Điện Biên vượt suối mùa lũ đến trường học bằng cách...chui vào bao nilon nhanh chóng được chia sẻ trên các trang mạng xã hội.

Nhiều bạn đọc không khỏi xúc động trước hình ảnh qua suối nguy hiểm của cô trò đang dạy ở điểm trường Sam Lang (xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên).

Sau khi đọc và xem hình ảnh các cô giáo, học sinh vượt suối bằng túi nilon, Bộ trưởng Đinh La Thăng nói Bộ Giao thông Vận tải sẽ cho triển khai xây cầu treo để phục vụ các thầy cô, học sinh và người dân.

Tối 18/3, Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Phương cho biết: “Tình cảm, nhiệt huyết của các giáo viên là đáng trân trọng. Mong mỏi có những cây cầu để cô trò tới trường yên tâm là việc riêng ngành giáo dục không thể làm được, cần có sự chung tay của các bộ, ngành và toàn xã hội”.

Tới đây, Bộ GD-ĐT sẽ có văn bản chỉ đạo tới lãnh đạo ngành giáo dục của không chỉ Điện Biện mà trên cả nước cần tích cực tuyên truyền tới từng thầy trò, đặc biệt là các phụ huynh cần chủ động có biện pháp ứng phó với những tình huống nguy hiểm.

Việc làm này theo Chánh văn phòng Bộ GD-ĐT “không có gì mới. Chương trình năm học, Bộ đã chỉ đạo phân cấp linh hoạt cho các địa phương có thể bố trí sắp xếp khai giảng trước hoặc nghỉ học khi thời tiết không thuận lợi và học bù vào thời gian sau”.

Cùng với tuyên truyền, Bộ cũng yêu cầu địa phương đồng thời ra soát các trường lẻ, điểm trường, lớp học lẻ trên đó xây dựng quy hoạch mạng lưới xây dựng trường lớp tạo điều kiện cho thuận lợi nhất cho học sinh đến trường.

Tới đây, theo ông Phương: Bộ GD-ĐT cũng sẽ phối hợp các bộ ngành liên quan, đặc biệt UBND các tỉnh thành để có khắc phục sớm, nhanh nhất những điểm trường, lớp học không có đường giao thông đến trường.

  • Văn Chung

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
hoa si 1.jpg
Nghệ sĩ Urs Fischer sáng tạo nhiều tác phẩm từ sáp. Ảnh: Chad Moore

Vẻ đẹp của sự tàn lụi

Theo Collector, sự biến đổi của vật chất là chủ đề phổ biến trong nghệ thuật của Fischer. Năm 2004, ông đã xây dựng căn nhà gỗ kiểu Thụy Sĩ bằng những ổ bánh mì và thả chim đến ăn. Nhiều tác phẩm của Fischer có tính tương tác như bản sao Nụ hôncủa Rodin. Khán giả được khuyến khích uốn nắn lại tác phẩm theo cách họ muốn.

Nỗi ám ảnh của Fischer về quá trình phân hủy bộc lộ rõ ràng nhất trong các tác phẩm điêu khắc được đốt cháy. Một số nghệ sĩ đã sử dụng sáp khi sáng tác nhưng Fischer đi xa hơn nhiều, biến sự tan chảy thành phần sau cùng và quan trọng trong cách thể hiện nghệ thuật của mình.  

nha banh mi.jpg
'Ngôi nhà bánh mì' sáng tác vào năm 2004-2005. Ảnh: Bloomberg

Sáp là vật liệu điêu khắc có lịch sử lâu đời. Những bức tượng làm từ sáp ong hiện diện trong nghi lễ tôn giáo ở Ai Cập cổ đại và duy trì tầm quan trọng trong thế giới Cơ đốc giáo. Ưu điểm của sáp là dễ sử dụng, không đòi hỏi sức lực để chạm khắc và tạo hình. Tuy nhiên, điều này cũng khiến cho tượng sáp không bền và nhạy cảm với nhiệt độ, điều kiện môi trường. Các nghệ sĩ thường sử dụng sáp để tạo khuôn cho tượng đúc bằng đồng, cẩm thạch. 

Ngọn nến đang tan chảy là dấu hiệu sinh động thể hiện thời gian đang trôi qua, một quá trình phân hủy không thể đảo ngược. Fischer tìm thấy vẻ đẹp trong sự hủy diệt - quy luật vĩnh cửu của tự nhiên, khiến khán giả vừa mê hoặc vừa sợ hãi. Các tác phẩm điêu khắc của Fischer chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Thời khắc hoàn thiện cũng là khởi đầu cho sự chấm dứt. 

tac pham.jpg
Các nhân vật trong tác phẩm 'Nếu điện thoại đổ chuông thì sao?'. Ảnh: Kunstgiesserei St.Gallen

Những người phụ nữ tan chảy

Tác phẩm Nếu điện thoại đổ chuông thì sao?gồm những người phụ nữ khỏa thân trong các tư thế ngồi, nằm ngửa và nằm sấp. Mỗi nhân vật bằng sáp đều có bấc đặt ở một hoặc nhiều bộ phận trên cơ thể, được thắp sáng khi bắt đầu cuộc triển lãm. Trong suốt buổi biểu diễn, các nhân vật dần dần thay đổi hình dạng và biến mất trước mắt khán giả. 

Tiêu đề cảnh báo phút xao lãng nhất thời (trả lời điện thoại) sẽ khiến người xem bỏ lỡ khoảnh khắc quan trọng trong cuộc đời của tác phẩm và sự tan rã không thể tránh khỏi. Tác phẩm không có phiên bản cuối cùng, hoàn chỉnh vì dần tan rã. 

Hơn 10 năm sau, Fischer một lần nữa lại tạc tượng phụ nữ bằng sáp. Lần này, nhân vật được lấy cảm hứng là Dasha Zhukova - người sáng lập Bảo tàng Garage ở Moscow (Nga). 

tac pham 2.jpg
Tượng sáp Dasha Zhukova sáng tác năm 2018. Ảnh: Kunstgiesserei St.Gallen

Xóa bỏ mọi khoảng cách 

Trong Venice Biennale 2011, Fischer trưng bày một bộ tác phẩm điêu khắc bằng sáp có kích thước như người thật. Ấn tượng nhất là bản sao tác phẩm nổi tiếng Bắt cóc người phụ nữ Sabinecủa Giambologna, nhà điêu khắc nổi tiếng thời Phục hưng Italy. 

Xung quanh tác phẩm điêu khắc là 6 chiếc ghế sáp. Trong đó, 4 chiếc mang phong cách các vùng của châu Phi. Hai chiếc còn lại gợi nhớ tới ghế văn phòng đơn giản và ghế trên máy bay. Ngoài ra còn có hình người đứng chiêm ngưỡng tác phẩm lấy cảm hứng từ Rudolf Stingel - người bạn thân của họa sĩ. 

tac pham 5.jpg
Bản sao bằng sáp tác phẩm nổi tiếng 'Bắt cóc người phụ nữ Sabine'. Ảnh: The Modern Institute

Sắp xếp những tác phẩm thủ công của nghệ nhân châu Phi với những đồ vật thông dụng của phương Tây đã làm nổi bật tính đồng nhất của toàn cầu hóa, mong muốn xóa bỏ mọi khác biệt. Bức tượng hoành tráng, đỉnh cao của nghệ thuật phương Tây dần mất đi các chi tiết và vỡ vụn. Hình bóng của Rudolf Stinger thờ ơ quan sát khung cảnh, biết rằng sẽ chịu chung số phận như mọi thứ mà ông nhìn thấy. 

Quá trình lắp đặt tác phẩm của Urs Fischer. Video: Moca

Lý do anh trai từ chối nhận tranh do Monet vẽ tặng

Lý do anh trai từ chối nhận tranh do Monet vẽ tặng

Monet vẽ tặng bức chân dung nhưng người anh tên Leon từ chối thẳng thừng. Sau khi miễn cưỡng nhận, Leon không bao giờ trưng bày tác phẩm đó." alt="Nghệ sĩ đốt sạch tác phẩm của mình khi trưng bày trước công chúng" width="90" height="59"/>

Nghệ sĩ đốt sạch tác phẩm của mình khi trưng bày trước công chúng

Trong một vài thập kỷ gần đây, ngày càng nhiều người trở nên khép mình. Ảnh: WSJ.

Không có gì đáng ngạc nhiên khi mọi người ngày càng dành ít thời gian để giao tiếp hơn. Một số nguyên nhân có thể được kể đến như sự phát triển của mạng xã hội hay lệnh giãn cách trong đại dịch.

Dù những yếu tố trên cũng góp phần gây ra tình trạng này, nhìn chung, trong vòng nhiều thập kỷ qua, người dân khắp thế giới đang lựa chọn sống khép kín và ít tương tác xã hội hơn.

Dữ liệu từ 3 quốc gia về thời gian giao tiếp trong gia đình lẫn ngoài xã hội đều giảm trong vòng 30 năm qua, ngay cả với sự hỗ trợ của điện thoại và chức năng gọi video.

Nói cách khác, mọi người đang dần trở nên xa cách nhau. Tuy vậy, chúng ta lại cho rằng đó là điều tốt thay vì nhận thức những tác hại lâu dài, theo Wall Street Journal.

Xu hướng sống khép kín

Tính xã hội vốn là một phần của bản năng của con người. Tổ tiên loài người đã tiến hóa để chung sống với nhau, bởi việc được chấp nhận trong một nhóm là cần thiết nhằm sống sót và sinh sản.

Nhưng nhìn từ góc khác, tính xã hội của loài người có thể chỉ nảy sinh khi việc đó cần thiết để sinh tồn. Việc giao tiếp, hành xử để vừa lòng người khác khiến ta kiệt sức, nhất là với những ý kiến trái chiều hoặc cuộc trò chuyện nhàm chán. Khi được lựa chọn, mọi người thường muốn không phải đối mặt với những điều đó.

 Công nghệ giúp mọi người thoát khỏi trách nhiệm giao tiếp dễ dàng hơn. Ảnh: Unsplash.

Đồng thời, sự hướng nội trong mỗi người đang được đón nhận hơn. Việc chăm sóc bản thân ngày nay tập trung vào sự tu dưỡng nội tâm cũng như nỗ lực cắt đứt những mối quan hệ độc hại. Nhờ công nghệ, ta có thể thoát khỏi trách nhiệm rời nhà và giao lưu với người khác.

Tùy vào thời điểm trong lịch sử, xã hội sẽ coi trọng tính hướng nội hoặc sự quảng giao. 200 năm trước, đời sống tu hành được tán dương vì sự thanh tịnh, nhất là trong bối cảnh không gian sống chật hẹp, thiếu sự riêng tư.

Tuy nhiên, lối sống khép kín thời nay có những hậu quả rất khác so với trong quá khứ. Khi loại bỏ trách nhiệm tương tác với người khác ra khỏi đời sống hàng ngày, ta khó tập trung vào khoảnh khắc hiện tại, đồng thời khiến những mối quan hệ trở nên nhạt nhòa.

Tại nơi làm, việc thường xuyên giao tiếp với người khác sẽ giúp tạo ra không gian thoải mái và tình bạn gắn bó. Nhiều công ty cũng lo lắng về sự suy giảm tính sáng tạo khi nhân viên không tin tưởng lẫn nhau bởi thiếu tương tác trực diện.

Có vô số lợi ích đi cùng việc ở bên cạnh người khác. Nghiên cứu cho thấy ta có nhiều cơ hội kết bạn hơn chỉ nhờ sống gần mọi người. Khi đã quen với môi trường xung quanh, ta sẽ bớt cảnh giác về rủi ro trong giao tiếp, đồng thời tập trung và phản hồi nhanh nhạy hơn trong những cuộc trò chuyện.

Khi chia sẻ không gian và làm cùng công việc, mọi người bắt buộc phải trò chuyện với nhau. Những cuộc hội thoại đơn giản hàng ngày thực chất rất có giá trị. Nghiên cứu mới cho thấy việc nói chuyện với người khác sẽ làm chúng ta bớt ích kỷ và trở nên cởi mở hơn.

Khi ít có người xung quanh để trò chuyện, ta trở nên hẹp hòi, khó đón nhận những quan điểm khác mình. Sara Konrath, làm việc tại Đại học Indiana (Mỹ), đã phát hiện ra sự suy giảm rõ rệt về lòng thấu cảm kể từ năm 2000. Cô tin rằng điều này đi đôi với sự khép mình ở người trẻ khi họ chỉ tập trung vào bản thân và không mấy để tâm tới người khác.

Xu hướng sống khép kín cũng lý giải việc mọi người ít nỗ lực quan tâm lẫn nhau hơn. Khi nói về việc cắt đứt những mối quan hệ độc hại, ta đang suy nghĩ rằng sự hiện diện của người khác là rào cản đối với hạnh phúc cá nhân. Do đó, mọi người sẽ chỉ dựa vào chính mình để đối phó với sự mất kết nối trong cuộc sống. Tuy nhiên, điều này làm trầm trọng nỗi khó chịu vốn đi kèm sự cô lập.

Có rất nhiều lợi ích đi kèm việc giao tiếp với người khác. Ảnh: Unsplash.

Cân bằng

Việc ít dành thời gian giao lưu cũng làm giảm số bạn bè và mối quan hệ của mỗi người. Hai xu hướng này có sự liên hệ trực tiếp. Tại những quốc gia với tổng thời gian giao tiếp xã hội giảm, người dân cũng được ghi nhận có ít bạn hơn.

Điều này không có nghĩa chúng ta nên bỏ thời gian ở một mình, tự chăm sóc bản thân, thực hành chánh niệm hay suy ngẫm về cuộc sống. Những thói quen trên cũng rất có lợi.

Tuy nhiên, sự cân bằng giữa thời gian dành cho bản thân và tương tác xã hội đã bị mất đi. Điều đó khiến mọi người đều không vui vẻ.

Khi chuẩn mực xã hội chuyển từ tính quảng giao sang sự khép kín, mỗi cá nhân gánh thêm trách nhiệm chủ động kết nối với người khác. Theo nghiên cứu, những người đã hình thành thói quen giao tiếp thường xuyên sẽ dễ dàng duy trì các mối quan hệ và sức khỏe xã hội - khả năng hòa nhập của cá nhân với cộng đồng.

Chúng ta cần xây dựng thói quen để rèn luyện khả năng tương tác xã hội đã bị thui chột. Điều đó đôi khi bao gồm việc chịu đựng những người có ý kiến trái chiều hoặc kém thú vị.

Những nỗ lực này cũng tương tự việc xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh hay thói quen tập thể dục trong môi trường tràn lan thực phẩm bẩn và lối sống ít vận động.

Thói quen giao tiếp xã hội giúp mỗi người hòa nhập với cộng đồng tốt hơn, đồng thời cải thiện sự hài lòng trong cuộc sống và tuổi thọ về lâu dài. Những lợi ích này có lẽ xứng đáng để ta đánh đổi với một chút khó chịu.

Theo Zing

" alt="Cái giá của việc né tránh giao tiếp" width="90" height="59"/>

Cái giá của việc né tránh giao tiếp

Đơn giản mà nói: Bí quyết để thông điệp của bạn không bị lãng quên - 1

Cuốn sách "Đơn giản mà nói" của tác giả Ben Guttmann (Ảnh: First News).

Cuốn sách Đơn giản mà nói(tựa gốc Simply Put) của tác giả Ben Guttmann sẽ giúp bạn khám phá sức mạnh của sự đơn giản và cách sử dụng nó để truyền tải thông điệp hiệu quả.

Trong cuộc sống, không ít lần bạn cảm thấy mất kiên nhẫn vì phải lắng nghe một bài thuyết trình dài dòng hoặc chán nản khi phải xem một quảng cáo đầy chữ mà không thể hiểu nhà cung cấp muốn nói gì.

Những lúc như thế, bạn thường làm gì?

Phần lớn mọi người sẽ chọn cách ngó lơ thông điệp đó. Chúng ta chỉ để ý đến những thông tin gắn liền với mục tiêu của mình, có thể giúp chúng ta tồn tại và phát triển, đồng thời vô thức lọc bỏ những thông tin không quan trọng.

Trong thời đại ngồn ngộn thông tin như hiện nay, không có gì khó hiểu khi những thông điệp dài dòng, phức tạp thường bị bỏ qua ngay từ đầu.

Trong cuốn Đơn giản mà nói, Ben Guttmann chỉ ra: "Chúng ta cứ nghĩ loài người rất thông minh, nhưng rốt cuộc chúng ta lại không nhận thức được phần lớn thế giới xung quanh, không nhớ được phần lớn những thứ có thể nhận thức, thậm chí không biết những thứ chúng ta cho là mình biết".

Vì khả năng chú ý của con người là có giới hạn nên những thông điệp phức tạp khó lòng trụ lại trong bộ não của chúng ta, thậm chí nó còn khiến bộ não bối rối, áp lực và kém tập trung.

Không chỉ vậy, những thiên kiến nhận thức như thiên kiến trải nghiệm sẵn có, thiên kiến trôi chảy, thiên kiến đồng dạng… có thể tác động đến quá trình truyền tải và tiếp nhận thông điệp của chúng ta.

Lúc này, một thông điệp đơn giản sẽ nổi bật vì chúng dễ hiểu, dễ nhớ và dễ phản ứng.

Trong cuốn sách Đơn giản mà nói, Ben Guttmann đưa ra bằng chứng từ nhiều lĩnh vực khác nhau để cho thấy rằng chúng ta bẩm sinh đã có khuynh hướng thiên về những thứ dễ nhận biết và dễ xử lý.

Khi tiếp xúc với một thông điệp hoặc khái niệm dễ tiếp thu, chúng ta có xu hướng nghĩ là nó đúng, từ đó tin tưởng, thiên vị và lựa chọn nó.

Đơn cử như thông điệp "1.000 bài hát trong túi của bạn" đã giúp Apple cách mạng hóa ngành công nghiệp âm nhạc với iPod.

Hay như chiến dịch Cứ làm đi(Just Do It) của Nike, chỉ với ba từ đơn giản nhưng bao hàm trọn vẹn cảm hứng và tinh thần của thương hiệu, không chỉ truyền động lực mà còn gắn kết mạnh mẽ với cảm xúc người nhận.

Ở đây, đơn giản là một nghệ thuật, là cách gạn lọc những gì cốt lõi nhất để thông điệp của bạn đi thẳng vào tâm trí người nhận.

Đơn giản mà nói: Bí quyết để thông điệp của bạn không bị lãng quên - 2

Cuốn sách của Ben Guttmann cung cấp nhiều ví dụ thực tế cho độc giả (Ảnh: First News).

Với sự kết hợp hài hòa giữa kiến thức lịch sử, lý thuyết tâm lý học và những câu chuyện thực tiễn, Đơn giản mà nóikhông chỉ giúp bạn nhận ra sức mạnh của sự đơn giản mà còn chỉ ra cách những thông điệp này tác động đến nhận thức của chúng ta.

Xuyên suốt cuốn sách, Ben Guttmann cung cấp nhiều ví dụ thực tế về cách những bậc thầy giao tiếp hàng đầu thế giới vận dụng sự đơn giản vào cuộc sống của họ.

Đó có thể là câu chuyện của Donald Trump và Alexandria Ocasio-Cortez trong chính trường Mỹ. Chuyện về chiến dịch chống hút thuốc Truth với nhiều thông điệp "thô nhưng thật" đã làm giảm tình trạng sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên, cứu sống hàng ngàn sinh mạng và tiết kiệm cả núi chi phí y tế công.

Trong khi đó, rất nhiều chiến dịch khác, dù cũng xuất phát từ thiện ý, lại không thể thay đổi hành vi hút thuốc của người hút như Truth.

Nhìn chung, cơ chế mặc định của con người là phớt lờ vì điều đó giúp chúng ta không bị quá tải trước ma trận thông tin đồ sộ. Nhưng khi là người mang thông điệp, không ai muốn bị mọi người phớt lờ hay quên đi.

Vì lẽ đó, cuốn sách Đơn giản mà nóisẽ giúp bạn tận dụng sức mạnh của sự đơn giản để tăng hiệu quả trong việc giao tiếp và truyền tải thông điệp.

Như tác giả đã nhìn nhận: "Ngọn giáo phải sắc bén mới xuyên qua được áo giáp kẻ thù, thông điệp phải sắc bén mới xuyên qua được màn sương hờ hững để được lắng nghe."

5 nguyên tắc mà mọi thông điệp đơn giản đều có

Ngày nay, hầu như ai trong chúng ta cũng đều làm marketing theo cách này hay cách khác.

Đó có thể là việc thuyết phục khách hàng tin vào sản phẩm của bạn, trình bày cho sếp một ý tưởng tuyệt vời, hoặc là khuyên bảo con cái làm việc nhà… Chúng ta luân phiên thay đổi giữa vai trò người truyền tải và người nhận thông điệp, hoặc có khi giữ một lúc hai vai.

Khi ở vai trò của người truyền tải, chúng ta thường có xu hướng ôm đồm chi tiết và phức tạp hóa ý tưởng của mình. Thế nhưng, chính việc này đã khiến chúng ta dễ đi vào thất bại vì không thể truyền đạt thông tin một cách mạch lạc, thậm chí là gây hiểu lầm hoặc nhàm chán.

Vậy làm cách nào để xây dựng một thông điệp đơn giản mà hiệu quả?

Ở phần hai của Đơn giản mà nói, Ben Guttmann tập trung vào 5 nguyên tắc giúp bạn tạo ra thông điệp đơn giản, bao gồm: Hữu ích, tập trung, nổi bật, đồng cảm và tối giản.

5 nguyên tắc này là nền tảng cho phương pháp truyền đạt của Guttmann. Xuyên suốt cuốn sách, ông đưa ra nhiều hướng dẫn cũng như lời khuyên để giúp độc giả ứng dụng chúng vào thực tế: Tập trung vào lợi ích thay vì đặc tính sản phẩm; sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, giàu hình ảnh; luyện tập cách loại bỏ thông tin không cần thiết…

Bên cạnh đó, đơn giản hóa dữ liệu cũng là một nội dung được Guttmann quan tâm. Điều này đặc biệt quan trọng khi mà việc đưa ra quyết định dựa vào dữ liệu trở nên ngày càng phổ biến hơn.

Quá nhiều dữ liệu sẽ khiến người xem bối rối và không biết thông tin nào mới là cốt lõi. Do đó, Guttmann đưa ra nhiều lời khuyên hữu ích về cách trình bày dữ liệu một cách rõ ràng và hiệu quả, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thể hiện nội dung cốt lõi thông qua dữ liệu.

Dựa trên những bằng chứng mà Ben Guttmann cung cấp, có thể thấy việc đơn giản hóa không chỉ là một chiến lược giao tiếp mà còn là "kỹ năng sống còn" của nhiều cá nhân, doanh nghiệp.

Nhưng để tạo ra một thông điệp đơn giản không phải là chuyện dễ dàng, nó đòi hỏi sự tinh tế, nỗ lực và thấu hiểu sâu sắc tâm lý người nhận.

Đơn giản mà nói: Bí quyết để thông điệp của bạn không bị lãng quên - 3

Tác giả Ben Guttmann (Ảnh: First News).

Như tác giả đã nhìn nhận: "Nền tảng của việc giao tiếp hiệu quả là những hiểu biết chung, là mặt bằng chung về ngôn ngữ, giá trị và trải nghiệm giữa người truyền tải và người nhận. Chỉ khi thật lòng đồng cảm với người nhận thông điệp, chúng ta mới có thể thật sự kết nối với họ".

Với lối viết dễ hiểu và trực quan, cuốn sách của Ben Guttmann không chỉ làm rõ giá trị của sự đơn giản mà còn khuyến khích chúng ta áp dụng nó trong mọi khía cạnh của cuộc sống, từ việc giao tiếp, trả lời email đến chia sẻ ý tưởng trong cuộc họp hay thuyết phục khách hàng...

Ben Guttmann là doanh nhân, nhà giáo dục và nhà cố vấn được tin tưởng giao cho nhiệm vụ kể lại câu chuyện về các thương hiệu toàn cầu như NFL, I Love NY và Comcast NBCUniversal. Ông đã điều hành Digital Natives Group trong 10 năm trước khi công ty này được mua lại.

Ben có 9 năm giảng dạy với tư cách là giảng viên được đánh giá cao nhất của khoa Marketing tại Đại học Baruch, đơn vị trực thuộc Đại học Thành phố New York. Ngoài một số ấn phẩm đặc biệt, nhiều bài viết và công trình của ông đã được đăng trên những tờ báo lớn như: New York Times, Wall Street Journal, Publisher Weekly và Crain's New York Business.

" alt=""Đơn giản mà nói": Bí quyết để thông điệp của bạn không bị lãng quên" width="90" height="59"/>

"Đơn giản mà nói": Bí quyết để thông điệp của bạn không bị lãng quên