Nhận định, soi kèo nữ Valerenga vs nữ Real Madrid, 0h30 ngày 19/10

Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 08:45:17 296
ậnđịnhsoikèonữValerengavsnữRealMadridhngàngoại hạng tây ban nha   Phạm Xuân Hải - 18/10/2023 07:04  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/39f989998.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà

FYI "truy nã" 2 hacker người Trung Quốc là Li Xiaoyu và Dong Jiazhi. Ảnh: FBI.

Đầu tiên, "các hacker tấn công vào hệ thống của Bộ Năng lượng Mỹ ở Hanford, Washington", Bộ Tư Pháp cho biết. Sau đó, ghi nhận những trường hợp xâm nhập vào dữ liệu ở Australia, Hàn Quốc và một số quốc gia châu Âu với cách thức tương tự.

Các tin tặc thường sử dụng những lỗ hổng trong phần mềm máy chủ để đột nhập vào hệ thống của người dùng. Chúng tiếp tục cài những phần mềm đánh cắp mật khẩu để truy cập sâu hơn. Ghi nhận những trường hợp hacker "đợi" rất nhiều năm chỉ để lấy được một mật khẩu quan trọng.

Bản cáo trạng xác định 2 hacker Trung Quốc không những thực hiện nhiệm vụ tình báo cho chính quyền Trung Quốc, mà còn tấn công mạng vì mục đích cá nhân. Họ đã trộm "hàng trăm triệu USD" từ các chương trình vệ tinh quân sự, mạng không dây quốc gia...

John C.Demers, trợ lý Bộ trưởng Tư Pháp, cho biết bản cáo trạng đã vạch trần cách Trung Quốc "cướp" tài nguyên từ các công ty trên toàn thế giới. Ông cũng cáo buộc chính quyền Trung Quốc đã cung cấp một "nơi trú ẩn an toàn" cho các tin tặc.

"Trung Quốc, cùng Nga, Iran và Triều Tiên là những quốc gia đồng ý cung cấp nơi ở an toàn cho các tội phạm điện tử để đổi lại những công trình nghiên cứu, tài sản trí tuệ của các công ty công nghệ trên toàn cầu. Đó là một hành động đáng xẩu hổ", ông Demers phát biểu.

Nếu bị truy tố, mỗi hacker có thể phải đối diện với bản án hơn 40 năm tù. Nhưng vì các tin tặc được cho là vẫn ở Trung Quốc, nên bất kỳ sự dẫn độ nào đến Mỹ được nhận định là khó xảy ra.

Theo AP, cơ quan Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ chưa đưa ra phản hồi hay bình luận chính thức về bản cáo trạng này.

(Theo Zing)

Bloomberg viết về sự thật đằng sau cuộc bành trướng của Huawei: Một vụ hacker tấn công và cái chết của gã khổng lồ viễn thông số 1 thế giới

Bloomberg viết về sự thật đằng sau cuộc bành trướng của Huawei: Một vụ hacker tấn công và cái chết của gã khổng lồ viễn thông số 1 thế giới

Có phải Huawei đứng đằng sau vụ hacker tấn công, khiến cho công ty viễn thông lớn nhất Canada phá sản?

">

Mỹ truy lùng 2 hacker TQ làm gián điệp, trộm hàng trăm triệu USD

{keywords}Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin góp phần đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho chuyển đổi số quốc gia.

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, sự kiện này đánh dấu một bước quan trọng trong chiến lược “Make in Vietnam”, một lần nữa khẳng định các doanh nghiệp Việt Nam đủ năng lực nghiên cứu, phát triển và đã sẵn sàng cung cấp dịch vụ đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho thị trường trong nước và có khả năng vươn ra thế giới.

Thứ trưởng cho biết, một trong những chỉ đạo, định hướng quan trọng về an toàn, an ninh mạng trong giai đoạn tiếp theo là bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình “4 lớp” thống nhất từ Trung ương đến địa phương theo chỉ đạo của Thủ tướng tại Chỉ thị 14/CT-TTg ngày 07/6/2019.

Gần đây nhất, tại Chỉ thị 41/CT-TW ngày 24/3/2020, Ban Bí thư khóa XII đã yêu cầu mỗi cơ quan Đảng, Nhà nước triển khai công tác an toàn, an ninh mạng đồng bộ, nhiều lớp bao gồm: Kiện toàn lực lượng tại chỗ; Lựa chọn tối thiểu một tổ chức, doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Định kỳ thực hiện kiểm tra, đánh giá độc lập; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.

Để đẩy nhanh tiến độ triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình “4 lớp”, giúp các bộ, ngành, địa phương và các chủ quản hệ thống thông tin có định hướng trong việc thuê mua dịch vụ giám sát, an ninh mạng chuyên nghiệp, Bộ TT&TT đã đồng hành cùng doanh nghiệp thúc đẩy phát triển nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng.

Nền tảng được lựa chọn theo những tiêu chí: chất lượng tốt, có thể cung cấp dưới dạng dịch vụ, không yêu cầu cơ quan, tổ chức phải có lực lượng chuyên trách về CNTT, an toàn an ninh mạng mới triển khai được mà có thể thực hiện ngay.

Các doanh nghiệp cung cấp nền tảng là những doanh nghiệp Việt Nam đã được cấp giấy phép kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng; đã kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát an toàn không gian mạng quốc gia; sẵn sàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ ra thị trường.

{keywords}
Bộ TT&TT công bố 8 doanh nghiệp phát triển nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.

Đến nay, đã có 8 doanh nghiệp cung cấp nền tảng dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia trực thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, bao gồm: Viettel, VNPT, BKAV, FPT IS, CMC Cyber Security, CyRadar, VNCS Global và SAVIS.

Đẩy nhanh tiến độ đảm bảo an ninh mạng theo mô hình “4 lớp”

Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhận định, nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin góp phần đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho quá trình chuyển đổi số quốc gia.

Cụ thể, nền tảng này giúp các bộ, ngành, địa phương rút ngắn 90% khối lượng, thời gian triển khai mô hình đảm bảo an toàn, an ninh mạng “4 lớp”, bởi việc lựa chọn nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin sẽ bảo đảm hoàn thành 2 lớp quan trọng trong mô hình “4 lớp” (lớp 2 và lớp 4).

Song song với đó, cũng giúp các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh đầu tư các giải pháp, công nghệ tiên tiến, tiến tới làm chủ và hình thành hệ sinh thái các sản phẩm an toàn thông tin “Make in Vietnam”.

Đồng thời, nâng cao năng lực đảm bảo an toàn thông tin, khi chủ quản các hệ thống thông tin sẽ được sử dụng những dịch vụ chuyên nghiệp, chất lượng cao, tin cậy của các doanh nghiệp trong nước và có sự giám sát chéo của cơ quan quản lý nhà nước là Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.

{keywords}
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, hiện có khoảng 10 bộ và 34 tỉnh, thành phố đang triển khai Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng. (Ảnh Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng của Bình Phước)

Đại diện các doanh nghiệp cung cấp nền tảng dịch vụ SOC nhận định, đây là cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ an toàn, an ninh mạng được tiếp cận, lắng nghe và tìm hiểu nhu cầu, điều kiện của các Sở TT&TT. Trên cơ sở đó doanh nghiệp có thể đáp ứng tốt hơn việc triển khai các hệ thống SOC cũng như mở rộng thị trường.

“Chúng tôi tin rằng việc này sẽ góp phần thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam theo định hướng của Bộ TT&TT. Chúng tôi cam kết sẽ đồng hành phối hợp cùng các Sở TT&TT, triển khai những hệ thống giám sát an ninh mạng SOC phát huy hiệu quả, đảm bảo an ninh mạng cho các tỉnh, góp phần đảm bảo an ninh mạng cho quốc gia”, đại diện doanh nghiệp chia sẻ.

Giải đáp thắc mắc của Sở TT&TT địa phương tại sự kiện, đại diện doanh nghiệp cho hay, một điểm ưu việt của nền tảng cung cấp dịch vụ SOC của doanh nghiệp trong nước là có thể hỗ trợ khắc phục sự cố nhanh chóng do lực lượng tại chỗ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước cũng có thể linh hoạt, chỉnh sửa hệ thống theo yêu cầu của đơn vị sử dụng.

Vân Anh

Khai trương mô hình Trung tâm điều hành an ninh mạng kiểu mẫu đầu tiên tại Việt Nam

Khai trương mô hình Trung tâm điều hành an ninh mạng kiểu mẫu đầu tiên tại Việt Nam

ictnews Trung tâm điều hành an ninh mạng (SOC) tỉnh Thái Bình do Tập đoàn công nghệ Bkav xây dựng và phát triển, vừa chính thức được khai trương hôm nay, 17/5/2019. Đây được xem như mô hình kiểu mẫu đầu tiên về đảm bảo an ninh mạng trên toàn quốc.

">

Ra mắt nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an ninh mạng “Make in Vietnam”

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm

{keywords}Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin góp phần đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho chuyển đổi số quốc gia.

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, sự kiện này đánh dấu một bước quan trọng trong chiến lược “Make in Vietnam”, một lần nữa khẳng định các doanh nghiệp Việt Nam đủ năng lực nghiên cứu, phát triển và đã sẵn sàng cung cấp dịch vụ đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho thị trường trong nước và có khả năng vươn ra thế giới.

Thứ trưởng cho biết, một trong những chỉ đạo, định hướng quan trọng về an toàn, an ninh mạng trong giai đoạn tiếp theo là bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình “4 lớp” thống nhất từ Trung ương đến địa phương theo chỉ đạo của Thủ tướng tại Chỉ thị 14/CT-TTg ngày 07/6/2019.

Gần đây nhất, tại Chỉ thị 41/CT-TW ngày 24/3/2020, Ban Bí thư khóa XII đã yêu cầu mỗi cơ quan Đảng, Nhà nước triển khai công tác an toàn, an ninh mạng đồng bộ, nhiều lớp bao gồm: Kiện toàn lực lượng tại chỗ; Lựa chọn tối thiểu một tổ chức, doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Định kỳ thực hiện kiểm tra, đánh giá độc lập; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.

Để đẩy nhanh tiến độ triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình “4 lớp”, giúp các bộ, ngành, địa phương và các chủ quản hệ thống thông tin có định hướng trong việc thuê mua dịch vụ giám sát, an ninh mạng chuyên nghiệp, Bộ TT&TT đã đồng hành cùng doanh nghiệp thúc đẩy phát triển nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng.

Nền tảng được lựa chọn theo những tiêu chí: chất lượng tốt, có thể cung cấp dưới dạng dịch vụ, không yêu cầu cơ quan, tổ chức phải có lực lượng chuyên trách về CNTT, an toàn an ninh mạng mới triển khai được mà có thể thực hiện ngay.

Các doanh nghiệp cung cấp nền tảng là những doanh nghiệp Việt Nam đã được cấp giấy phép kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng; đã kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát an toàn không gian mạng quốc gia; sẵn sàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ ra thị trường.

{keywords}
Bộ TT&TT công bố 8 doanh nghiệp phát triển nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.

Đến nay, đã có 8 doanh nghiệp cung cấp nền tảng dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia trực thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, bao gồm: Viettel, VNPT, BKAV, FPT IS, CMC Cyber Security, CyRadar, VNCS Global và SAVIS.

Đẩy nhanh tiến độ đảm bảo an ninh mạng theo mô hình “4 lớp”

Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhận định, nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin góp phần đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho quá trình chuyển đổi số quốc gia.

Cụ thể, nền tảng này giúp các bộ, ngành, địa phương rút ngắn 90% khối lượng, thời gian triển khai mô hình đảm bảo an toàn, an ninh mạng “4 lớp”, bởi việc lựa chọn nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin sẽ bảo đảm hoàn thành 2 lớp quan trọng trong mô hình “4 lớp” (lớp 2 và lớp 4).

Song song với đó, cũng giúp các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh đầu tư các giải pháp, công nghệ tiên tiến, tiến tới làm chủ và hình thành hệ sinh thái các sản phẩm an toàn thông tin “Make in Vietnam”.

Đồng thời, nâng cao năng lực đảm bảo an toàn thông tin, khi chủ quản các hệ thống thông tin sẽ được sử dụng những dịch vụ chuyên nghiệp, chất lượng cao, tin cậy của các doanh nghiệp trong nước và có sự giám sát chéo của cơ quan quản lý nhà nước là Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.

{keywords}
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, hiện có khoảng 10 bộ và 34 tỉnh, thành phố đang triển khai Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng. (Ảnh Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng của Bình Phước)

Đại diện các doanh nghiệp cung cấp nền tảng dịch vụ SOC nhận định, đây là cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ an toàn, an ninh mạng được tiếp cận, lắng nghe và tìm hiểu nhu cầu, điều kiện của các Sở TT&TT. Trên cơ sở đó doanh nghiệp có thể đáp ứng tốt hơn việc triển khai các hệ thống SOC cũng như mở rộng thị trường.

“Chúng tôi tin rằng việc này sẽ góp phần thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam theo định hướng của Bộ TT&TT. Chúng tôi cam kết sẽ đồng hành phối hợp cùng các Sở TT&TT, triển khai những hệ thống giám sát an ninh mạng SOC phát huy hiệu quả, đảm bảo an ninh mạng cho các tỉnh, góp phần đảm bảo an ninh mạng cho quốc gia”, đại diện doanh nghiệp chia sẻ.

Giải đáp thắc mắc của Sở TT&TT địa phương tại sự kiện, đại diện doanh nghiệp cho hay, một điểm ưu việt của nền tảng cung cấp dịch vụ SOC của doanh nghiệp trong nước là có thể hỗ trợ khắc phục sự cố nhanh chóng do lực lượng tại chỗ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước cũng có thể linh hoạt, chỉnh sửa hệ thống theo yêu cầu của đơn vị sử dụng.

Vân Anh

Khai trương mô hình Trung tâm điều hành an ninh mạng kiểu mẫu đầu tiên tại Việt Nam

Khai trương mô hình Trung tâm điều hành an ninh mạng kiểu mẫu đầu tiên tại Việt Nam

ictnews Trung tâm điều hành an ninh mạng (SOC) tỉnh Thái Bình do Tập đoàn công nghệ Bkav xây dựng và phát triển, vừa chính thức được khai trương hôm nay, 17/5/2019. Đây được xem như mô hình kiểu mẫu đầu tiên về đảm bảo an ninh mạng trên toàn quốc.

">

Ra mắt nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an ninh mạng “Make in Vietnam”

anh 1.jpg
Ban Lãnh đạo Tập đoàn CMC chúc mừng tân Tổng Giám đốc điều hành Công ty TNHH CMC Consulting Nguyễn Hải Sơn

Ông Hồ Thanh Tùng - Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghệ CMC, Chủ tịch CMC Consulting cho biết: “CMC Consulting mang trong mình trọng trách phát triển hoạt động chuyển đổi số thông qua việc tư vấn và triển khai các giải pháp quản trị doanh nghiệp tiên tiến. CMC Consulting là mảnh ghép rất quan trọng trong Tập đoàn CMC với năng lực chuyển đổi số trong doanh nghiệp, hướng tới mục tiêu chiến lược kiến tạo xã hội số của toàn Tập đoàn. CMC Consulting cần xây dựng đội ngũ tư vấn và triển khai với năng lực vượt trội, khả năng làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả, đem lại thành công cho khách hàng cũng như tập đoàn và các đối tác chiến lược”. 

Theo ông Tùng, việc bổ nhiệm ông Nguyễn Hải Sơn cho vị trí Tổng Giám đốc Điều hành CMC Consulting là bước đầu tiên cho nhiệm vụ hoàn thiện về tổ chức và ban lãnh đạo CMC Consulting, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển tiếp theo.

anh 2.jpg
Ông Hồ Thanh Tùng - Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghệ CMC phát biểu tại lễ bổ nhiệm

Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT, cùng kiến thức sâu rộng về chuyển đổi số và quản trị kinh doanh, ông Nguyễn Hải Sơn được kỳ vọng sẽ tiếp tục kế thừa thành quả đã đạt được của thế hệ lãnh đạo trước đó, dùng sự đổi mới, sáng tạo, nhiệt huyết để đưa CMC Consulting nói chung, Tập đoàn Công nghệ CMC nói riêng lên tầm cao mới, chinh phục những thành tựu kinh doanh cao hơn, mang lại giá trị và hiệu quả kinh tế bền vững cho khách hàng, đối tác, nhân viên và cộng đồng xã hội.

anh 3.jpg
 Ông Nguyễn Hải Sơn - Tổng Giám đốc điều hành CMC Consulting phát biểu tại lễ nhậm chức

Tại lễ bổ nhiệm, ông Nguyễn Hải Sơn chia sẻ: “Trong thời gian tới, với những định hướng chỉ đạo của tập đoàn cùng sự phối hợp và hỗ trợ của các đơn vị thành viên, cá nhân tôi cùng với toàn thể cán bộ nhân viên CMC Consulting nỗ lực đạt được mục tiêu chiến lược của công ty - trở thành doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam triển khai các giải pháp quản trị doanh nghiệp một cách toàn diện bằng các giải pháp hiện đại, dẫn đầu công nghệ hiện nay”. 

anh 4.jpg
Đội ngũ cán bộ nhân viên CMC Consulting khẳng định năng lực của một đơn vị tư vấn, triển khai giải pháp ERP/CX/HxM và Data Analytics Cloud hàng đầu Việt Nam trong nhiều năm qua

Theo ông Sơn, để thực hiện được mục tiêu này, CMC Consulting đưa ra chiến lược tập trung thu hút, nuôi dưỡng và phát triển nhân tài nhằm đầu tư đẩy mạnh nâng cao năng lực tư vấn, triển khai, kinh doanh… Xây dựng trải nghiệm nhân viên tối đa là chiến lược dài hạn để CMC Consulting luôn sẵn sàng trước những cơ hội nhờ đội ngũ kế cận tài năng, nhiệt huyết. CMC Consulting cũng đi sâu vào giải quyết những bài toán đặc thù trong từng ngành, khẳng định vai trò và năng lực của công ty trong lĩnh vực tư vấn triển khai giải pháp ERP/CX/HxM và Data Analytics Cloud tại thị trường trong nước và quốc tế. 

Công ty TNHH CMC Consulting - một trong những đơn vị thành viên của Tập đoàn công nghệ CMC -chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn và triển khai giải pháp quản trị doanh nghiệp cho các tập đoàn lớn trong nước và quốc tế, trọng tâm là giải pháp ERP. CMC Consulting hiện đang là Đối tác Vàng (Gold Partner) của SAP Việt Nam.

Thúy Ngà

">

CMC Consulting bổ nhiệm Tổng Giám đốc điều hành mới

友情链接