Nhận định, soi kèo Tochigi vs Mito HollyHock, 16h00 ngày 18/9
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
Bayern Munich áp đảo từ đầu và vươn lên nhờ cú đá penalty thành công của Harry Kane Mbappe và Endrick lập công, Real Madrid thắng nghẹt thở Stuttgart
Mbappe cùng thần đồng Enrick đều ghi bàn trong chiến thắng 3-1 của Real Madrid trước Stuttgart, trận mở màn Champions League 2024/25." alt="Bayern Munich thắng 9" />Bayern Munich thắng 9- Soi kèo góc Kashima Antlers vs FC Tokyo, 16h00 ngày 20/7: Khó khăn lượt về
Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT đảm bảo đề thi tốt nghiệp THPT chất lượng, chính xác
Thủ tướng vừa ban hành chỉ thị về tăng cường chỉ đạo, phối hợp tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp năm 2024." alt="Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 môn Văn của Trường Lương Thế Vinh, Hà Nội" />Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 môn Văn của Trường Lương Thế Vinh, Hà Nội- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- Đình chỉ cô giáo bị tố đánh học sinh lớp 1 bầm tím mắt
- Hơn 13.000 học sinh TPHCM được miễn thi môn Ngoại ngữ tốt nghiệp THPT 2024
- Sự thật vụ 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ’
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Học trò ‘hóa thân’ thành người đi làm trong buổi học cuối cùng
- Trường học tiêu chuẩn Phần Lan đáp ứng yêu cầu của phụ huynh hiện đại
- Xác minh thầy giáo bị 'tố' quấy rối tình dục nữ sinh trường chuyên ở Vũng Tàu
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Trận thầy Park chia tay tuyển Việt Nam đạt kỷ lục xem ở Hàn Quốc
Giấc mơ vô địch AFF Cup 2022 của thầy trò HLV Park Hang Seo bị dập tắt bởi cú sút sấm sét của Theerathon Bunmanthan Lý do cuộc chiến tranh ngôi AFF Cup gây chú ý đặc biệt bởi đây là trận chia tay của thuyền trưởng Park Hang Seo với Những chiến binh sao vàng sau 5 năm gắn bó. Chính vì vậy, mọi người đều mong sẽ có cái kết đẹp cho tuyển Việt Nam cùng thầy Park.
Cụ thể, trang thống kê chính thức của YouTube là Playboard, thống kê có 103.358 người xem trực tiếp lượt về chung kết AFF Cup 2022, Việt Namvs Thái Lanđược phát trực tiếp độc quyền trên kênh YouTube SBS Sports vào ngày 16/1 vừa qua. Đây là con số kỷ lục cao thứ 2 trong số các kênh YouTube Hàn Quốc được phát cùng ngày.
Tính đến hôm nay (18/1), tổng lượt xem trên YouTube tại Hàn Quốc các video liên quan đến AFF Cup 2022, đặc biệt điệu vũ cuối của thầy Park cùng tuyển Việt Nam đạt 17 triệu lượt xem.
Có chút tiếc nuối khi tham vọng đánh bại Thái Lan của thầy trò HLV Park Hang Seo bất thành, đành chấp nhận về nhì. Tuy nhiên, vị chiến lược gia Hàn Quốc vẫn được hoan nghênh nhiệt liệt bởi những đóng góp to lớn và vinh quang mà ông mang lại cho bóng đá Việt Nam trong 5 năm qua.
Không chỉ vậy, ông còn được người Việt Nam yêu mến bởi sự gần gũi, thân thiện, rất tình cảm với các học trò. HLV Park Hang Seo chính là người truyền lửa nhiệt tình, sự tự tin, bản lĩnh cho các cầu thủ Việt Nam ngày một phát triển, trưởng thành.
" alt="Trận thầy Park chia tay tuyển Việt Nam đạt kỷ lục xem ở Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Đáp án chính thức môn Ngữ văn thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2024 tại Hà Nội
Năm 2024, với gần 110.000 thí sinh đăng ký thi lớp 10, chỉ có 81.000 em sẽ vào được các trường công lập.
Điểm xét tuyển lớp 10 = (Điểm Toán + Điểm Văn) x 2 + Điểm Ngoại ngữ + Điểm ưu tiên.
Chậm nhất ngày 2/7, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố điểm bài thi các môn của thí sinh trên Cổng thông tin điện tử của Sở, Cổng tuyển sinh đầu cấp của thành phố.
Ngay sau khi có điểm, thí sinh nếu băn khoăn về mức điểm các môn có thể làm đơn xin phúc khảo. Đơn phúc khảo nộp về Phòng GD-ĐT từ ngày 3-9/7.
Sau khi công bố điểm bài thi, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tổ chức họp duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 của từng trường công lập.
Ngày 5/7, Sở GD-ĐT họp xét duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập không chuyên và trường THPT chuyên và công bố điểm chuẩn xét tuyển ngay sau đó.
Theo lịch, từ ngày 6/7 đến ngày 9/7, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố điểm chuẩn vào lớp 10 tại các trường.
Từ 10-12/7, thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học. Từ 17/7, những trường chưa đủ chỉ tiêu tuyển bổ sung.
Cũng theo Sở GD-ĐT Hà Nội, từ 19-22/7 thí sinh xác nhận nhập học bổ sung; 28/7 thí sinh nhận kết quả phúc khảo tại Sở.
Từ 28-30/7, các trường xử lý hồ sơ học sinh sau phúc khảo, thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học.
Từ 1-9/8, các trường nộp danh sách học sinh trúng tuyển về Sở.>>>Tra cứu điểm thi tuyển sinh lớp 10 năm 2024nhanh nhất trên VietNamNet<<<
Đáp án chính thức môn Toán thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2024
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố đáp án chính thức môn Toán thi vào lớp 10 năm 2024." alt="Đáp án chính thức môn Ngữ văn thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2024 tại Hà Nội" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Đức vs Đan Mạch, 2h00 ngày 30/6
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:28 Tây Ban N ...[详细] -
Giá sách giáo khoa Cánh Diều giảm 20% khi mua tặng cho thư viện
-
ĐH Quốc gia TPHCM công bố điểm thi đánh giá năng lực, thừa nhận đề thi có lỗi
Phổ điểm thi đánh giá năng lực đợt 2 Tính chung cả hai đợt, 104.843 thí sinh đã đăng ký dự thi. Phân bố điểm chung của thí sinh có dạng phân bố tự nhiên và trải rộng, thể hiện khả năng phân loại thí sinh cao, thuận lợi cho việc xét tuyển. Phân bố điểm năm nay đồng dạng, tương đương với phân bố điểm của các năm trước, thể hiện sự ổn định của đề thi.
ĐH Quốc gia TPHCM cũng thừa nhận trong quá trình chấm, 2 lỗi kỹ thuật của đề thi được phát hiện, cụ thể:
Lỗi 1, câu 52 ở Mã đề 115: Thiếu chữ “không” ở câu “K là người duy nhất nặng hơn L”.
Câu đúng là: “K là người duy nhất không nặng hơn L”.Lỗi 2, câu 71 ở Mã đề 115: Thừa một số 2 ở trước ký hiệu Br2 tại phương trình phản ứng hóa học “Z + 2Br2+ H2O → CH3COOH + 2 HBr”.
Câu đúng là: “Z + Br2 + H2O → CH3COOH + 2 HBr”.
Hội đồng thi đã quyết định chấm đủ điểm đối với 2 câu hỏi bị lỗi kỹ thuật cho tất cả thí sinh có làm bài nhằm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.
Phía ĐH Quốc gia TPHCM cũng cho hay sẽ tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy trình xây dựng và in sao đề thi để tránh các lỗi liên quan đến đề thi trong thời gian tới. Thí sinh có thể tra cứu kết quả bằng cách truy cập vào tài khoản TẠI ĐÂY
Sau 7 ngày từ ngày công bố điểm, ĐH Quốc gia TPHCM sẽ gửi giấy chứng nhận qua đường bưu điện ở dạng thư bảo đảm tới địa chỉ liên lạc mà thí sinh đã đăng ký nhận.
Sau khi công bố điểm thi đợt 2, thí sinh vẫn có thể đăng ký bổ sung/điều chỉnh nguyện vọng đến hết ngày 15/6. Dự kiến trước ngày 24/6 ĐH Quốc gia TPHCM sẽ xét tuyển và công bố kết quả trúng tuyển.
Hiện nay có 109 cơ sở giáo dục đăng ký sử dụng kết quả kỳ thi này để xét tuyển.
Vì sao Đại học Quốc gia TPHCM không cho dùng VneID trong thi đánh giá năng lực?
Giám đốc Trung tâm khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo, Đại học Quốc gia TPHCM nói lý do không chấp nhận thí sinh dùng ứng dụng định danh điện tử VneID thay thế bản chính CMND/CCCD trong kỳ thi đánh giá năng lực." alt="ĐH Quốc gia TPHCM công bố điểm thi đánh giá năng lực, thừa nhận đề thi có lỗi" /> ...[详细] -
Nữ sinh Đại học Việt Nhật hai lần đi học trao đổi ở Nhật Bản
Cù Khánh Linh hiện là sinh viên Trường ĐH Việt Nhật, ĐH Quốc gia Hà Nội(Ảnh: NVCC) Thực tế, ước mơ học tập ở đất nước này được Linh ấp ủ từ những năm cấp 2. Thời điểm ấy, khi theo học tại Trường THCS Tô Hoàng (Hà Nội), Linh lựa chọn học tiếng Nhật là ngoại ngữ thứ hai, bên cạnh tiếng Anh. Thời gian đầu học ngôn ngữ mới, nữ sinh cũng phải chật vật để nhớ hết bảng chữ cái. Nhưng cũng nhờ có năng khiếu học ngoại ngữ, Linh tiếp thu rất nhanh, thậm chí trở thành một trong hai học sinh được nhà trường cử đi tham gia trại hè Nhật Bản.
Quá trình được tiếp xúc ngôn ngữ, giao lưu văn hóa cùng bạn bè và các chuyên gia quốc tế càng thôi thúc Linh muốn gắn bó với tiếng Nhật một cách bài bản, chuyên sâu. Vì thế cấp 3, nữ sinh quyết định thi vào lớp chuyên tiếng Nhật của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, sau đó tiếp tục nộp hồ sơ vào Trường ĐH Việt Nhật vào năm 2021.
Trở thành sinh viên Trường ĐH Việt Nhật, trong 3 kỳ liên tiếp, Linh đều giành học bổng với GPA 3.6/4. Nhờ thành tích này, vào năm thứ 2 đại học, Linh trở thành sinh viên tiêu biểu được nhà trường lựa chọn để tiếp đón và giao lưu cùng cựu Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga và ông Yamaguchi Natsuo, lãnh đạo Đảng Công Minh trong chuyến thăm tới Việt Nam.
“Chỉ trong khoảng 10 phút ngắn ngủi, em có cơ hội giao tiếp, đối thoại với các vị lãnh đạo của Nhật Bản. Điều này khiến em rất vui, tự hào và cũng là một dấu ấn đáng nhớ thời sinh viên”, Linh nói.
Năm thứ ba, nữ sinh quyết định phải “bước ra khỏi giới hạn để biết bản thân có thể làm được những điều gì”. Lúc này, Linh bắt đầu tìm kiếm các chương trình giao lưu ngắn hạn và trao đổi sinh viên. Các chương trình ngắn hạn thường diễn ra trong khoảng vài ngày, trong khi học bổng trao đổi sinh viên thường kéo dài một kỳ hoặc lâu hơn. Ngoài điểm GPA, sinh viên cũng cần viết bài luận và đạt một số tiêu chí khác.
Tháng 7/2022, Linh nhận được học bổng toàn phần của chương trình trao đổi học thuật do Cơ quan phát triển Khoa học và Công nghệ Nhật Bản tổ chức, kéo dài trong 10 ngày. Tại đây, Linh được tham gia vào các buổi diễn thuyết cùng một chuỗi khóa học liên quan.
“Trong khoảng thời gian ấy, em còn được tham quan, trải nghiệm các công nghệ mới nhất mang tính cách mạng của Nhật Bản. Ngoài ra, em cũng rất ấn tượng với tác phong làm việc kỷ luật, luôn đúng giờ, tỉ mỉ và chăm chỉ của người Nhật”, Linh nói.
Sau chuyến đi này, Linh tiếp tục nộp hồ sơ học trao đổi một kỳ tại Đại học Kansai. Đây là ngôi trường hiếm hoi trao học bổng cho những sinh viên đi học trao đổi nên rất cạnh tranh. Trường đưa ra yêu cầu bắt buộc sinh viên phải đạt tối thiểu chứng chỉ N2 tiếng Nhật, có thành tích học tập tốt cùng một bài luận và một bản kế hoạch nghiên cứu.
Với bài luận, Linh viết về động lực và những lý do em chọn trường, vì sao em sẽ là người phù hợp. Đối với bài nghiên cứu, Linh chọn chủ đề xoay quanh động lực học tiếng Nhật và làm thể nào để cải thiện, duy trì động lực ấy.
“Có thể bài luận và các hoạt động, kinh nghiệm của em chưa phải xuất sắc nhất, nhưng phù hợp với tiêu chí lựa chọn nên ngôi trường này đã cấp học bổng cho em”, Linh nói.
Sau 1 kỳ học tập tại Nhật và trở về Việt Nam, Linh quyết định tiếp tục thử sức với việc xin học chuyển tiếp tại Đại học Waseda, một trong những trường đại học tinh hoa của Nhật Bản, trong vòng 2 năm. Lần này trong bài luận, Linh kể về câu chuyện của chính mình, từ một cô bé lần đầu sang Nhật Bản, từng “sốc” vì môi trường mới quá xa lạ và những người bạn xung quanh “biết rất nhiều thứ”, “có những góc nhìn, tư duy phản biện sắc bén”. Nhưng chỉ trong khoảng thời gian ngắn, em đã học cách dần thích nghi, sẵn sàng mở mang để tiếp thu những góc nhìn mới.
Sự chân thành trong việc chia sẻ các trải nghiệm và định hướng của bản thân đã giúp Linh nhận được cái gật đầu từ Đại học Waseda, ngôi trường có tỷ lệ chấp nhận sinh viên đầu vào thấp nhất Nhật Bản.
Tháng 8 này, Khánh Linh sẽ tiếp tục lên đường tới đất nước Nhật Bản. Lần quay trở lại này với Linh “nhẹ nhàng” hơn rất nhiều vì em đã có thêm động lực và niềm tin vào bản thân để tiếp tục cố gắng.
“Em quyết tâm sẽ giành được học bổng trong vòng 2 năm tới, tốt nghiệp với tấm bằng của Đại học Waseda, sau đó có cơ hội làm việc tại doanh nghiệp Nhật Bản hoặc một quốc gia nào đó để làm phong phú thêm trải nghiệm trước khi quay trở về Việt Nam”, Linh chia sẻ.
‘Nhiều học sinh xuất sắc nhưng không đỗ vào đại học hàng đầu’Hàng năm, nhiều học sinh có thành tích học tập xuất sắc nhưng không chinh phục được các đại học hàng đầu. Trong khi đó, có những em điểm số chưa cao vẫn giành những suất học bổng và hỗ trợ tài chính tốt." alt="Nữ sinh Đại học Việt Nhật hai lần đi học trao đổi ở Nhật Bản" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Chiểu Sương - 18/01/2025 19:47 Máy tính dự đo ...[详细] -
Sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trong giờ học thực hành sản xuất podcast và video. Đông nhưng có mạnh? Nhìn chung, các cơ sở đào tạo báo chí ở Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và xây dựng chương trình, đề cương bài giảng một cách công phu và bài bản. Tại PTIT, chương trình đào tạo đã cập nhật theo hướng báo chí – truyền thông số, với nhiều môn học mới như: Tổ chức sản xuất podcast/video, Báo chí dữ liệu; Công nghệ AI/ Báo chí số. Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền hay ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn lại tích hợp các môn học theo xu hướng số như sản xuất audio và video, truyền thông xã hội…
Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu mới trong bối cảnh phát triển báo chí - truyền thông hiện đại, việc thay đổi, cập nhật, và hoàn thiện hệ thống giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo về đào tạo báo chí cần được tiến hành đồng bộ và quy mô hơn nữa tại tất cả các cơ sở đào tạo về báo chí – truyền thông không chỉ riêng lĩnh vực AI. Bài giảng, giáo trình, sách tham khảo về đào tạo báo chí theo xu hướng vẫn đang là điểm yếu cốt tử của ngành. Thực tế nhiều trường dù chương trình đào tạo có đề cập đến AI, nhưng số tiết học ít ỏi khiến sinh viên nắm được về AI tương đối mơ hồ. Thậm chí những mặt trái của AI cũng chưa được đề cập.
Sau giáo trình là vấn đề cơ sở vật chất và công nghệ, thay vì chỉ học lý thuyết việc xây dựng các phòng thí nghiệm, trang bị các công cụ AI là vô cùng cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên, tính toán cân đối chi phí đào tạo, đây vẫn là một vấn đề lớn đối với nhiều cơ sở đào tạo, nhất là các trường không dồi dào ngân sách. Để khắc phục vấn đề này, các trường đào tạo báo chí – truyền thông có thể hợp tác với các công ty công nghệ như Google, Facebook,… để cung cấp cho sinh viên cơ hội thực hành và tiếp cận với các công nghệ mới nhất.
Khó khăn mang tính cố hữu tiếp theo chính là nhân lực giảng dạy. Hiện quy mô đào tạo báo chí – truyền thông đang mâu thuẫn với số lượng giảng viên đạt chuẩn. Cụ thể, các trường đại học công lập và tư thục đều đang thiếu hụt các tiến sĩ, phó giáo sư và giáo sư chuyên ngành báo chí - truyền thông. Nguyên nhân chính là do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước mỗi năm chỉ đào tạo được rất ít tiến sĩ. Như vậy, chưa nói đến chuyện đủ nhân lực đáp ứng đào tạo báo chí – truyền thông theo xu hướng AI, mà nhân lực đào tạo cơ bản đang còn… thiếu và yếu.
Bên cạnh đó, việc tự cập nhật kiến thức mới về hoạt động báo chí – truyền thông nói chung, các xu hướng báo chí mới như AI nói riêng cũng đang có nhiều bất cập. Nhiều giảng viên đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo, quản lý bị cuốn vào công việc hành chính, không có đủ thời gian để đi thực tế và cập nhật kiến thức mới, dẫn đến bài giảng thiếu tính thực tiễn. Các giảng viên trẻ cũng gặp khó khăn tương tự, khi họ phải đảm nhiệm nhiều công việc hỗ trợ, giảng dạy và ít có thời gian để nghiên cứu, soạn bài hay thực hành nghiệp vụ tại các tòa soạn báo chí và cơ sở truyền thông, khiến họ khó hòa nhập với thực tiễn nghề báo số hóa chứ không riêng lĩnh vực AI.
Có thể nói, AI đang trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Tuy nhiên, các trường đại học, học viện đào tạo về báo chí – truyền thông ở nước ta đang “khó khăn trăm bề” nên việc tích hợp sâu rộng các kỹ năng về AI và công nghệ số vào chương trình giảng dạy là cả một vấn đề nan giải. Tuy nhiên, AI vẫn là xu thế không thể đảo ngược. Chính vì vậy, không chỉ phải cập nhật giáo trình mà còn phải thay đổi từ nhận thức, tư duy đến hành động của đội ngũ lãnh đạo và giảng viên. Có như vậy việc đào tạo báo chí - truyền thông trong kỷ nguyên AI ở nước ta mới theo kịp các nước!
TS. Lê Thị Hằng, ThS. Lê Tuấn Anh(Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)
Đề xuất có ngưỡng đảm bảo đầu vào ngành Báo chí như với Sức khỏe, Sư phạmĐó là đề xuất từ một cơ sở đào tạo báo chí tại Hội thảo khoa học “Đào tạo báo chí - truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay”." alt="Thực tiễn đào tạo báo chí" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
Nữ thủ khoa tốt nghiệp đại học sau 3,5 năm
Năm 2021, khi nhập học Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn, Đào nhận được học bổng 100% học phí toàn khóa và sinh hoạt phí cho 4 năm học đại học.
Cô đã chọn ngành Kinh tế đối ngoại vì thích theo dõi tin tức quốc tế và tìm hiểu các mối quan hệ giữa các quốc gia, việc giao thương giữa các nước. Mặt khác, theo Đào, ngành học này phù hợp với sở thích của cô là giao tiếp và làm việc với những người đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Cô quan niệm chọn đúng nghề nghiệp thì quá trình làm việc sẽ dễ dàng hơn.
Cho rằng tuổi trẻ là thời gian quý báu để học hỏi, trải nghiệm nên ngay khi vào đại học, Đào đã đặt mục tiêu tốt nghiệp trước thời hạn.
Để làm được điều này, cô phải học một lượng kiến thức lớn và nhanh hơn rất nhiều so với bạn cùng khóa.
Chia sẻ phương pháp học tập, Đào cho biết bản thân luôn cố gắng lập kế hoạch rõ ràng cho mỗi kỳ học. Trong đó, đi học đầy đủ và tự học là hai yếu tố then chốt để đạt thành tích cao. Ngoài ra, cô phải nắm vững kiến thức, tập trung vào bài giảng trên lớp cũng như ôn thi.
Tuy nhiên, việc đẩy tiến độ học sớm cũng từng là một áp lực với Đào. Từ nỗi lo không theo kịp chương trình cùng thời khóa biểu dày đặc, Đào biến áp lực thành động lực để thúc đẩy bản thân cố gắng mỗi ngày.
Đối với các môn khó, cô áp dụng phương pháp học tập chủ động bằng cách tham gia tích cực vào các buổi thảo luận nhóm, tìm hiểu thêm những nguồn tài liệu ngoài giáo trình.
"Một phần không thể thiếu trong phương pháp học tập của em là tự đánh giá và tự phản hồi. Sau mỗi kỳ thi hoặc bài kiểm tra, em đều dành thời gian để xem xét mình đã làm được và chưa được những gì, từ đó điều chỉnh cách học tập cho phù hợp” - Đào nói.
Khi căng thẳng, Đào tìm đến âm nhạc hay những chuyến đi chơi cùng bạn bè để giải tỏa những áp lực, đồng thời lấy lại năng lượng học tập.
Ước mơ thành lập công ty cho riêng mình
Ngoài học tập, Bích Đào tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa của trường, tham dự các cuộc thi về nấu ăn, làm bánh, sinh hoạt các câu lạc bộ.
Đào còn được bạn bè gọi vui là "người đàn bà tham vọng"khi rất chăm chỉ tham gia cuộc thi học thuật. Trong suốt quãng thời gian đi học, cô đã đạt các giải thưởng như: Giải khuyến khích vòng chung kết cuộc thi học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp; Giải nhất cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường; Giải nhất vòng thi cấp trường cuộc thi tìm kiếm tài năng trẻ Logistics Việt Nam...
Theo Đào, học đại học cũng giống như chạy marathon, sẽ có lúc cảm thấy nản lòng hoặc mệt mỏi. Tuy nhiên, sự kiên trì và nỗ lực không ngừng sẽ đưa người học đến với thành công.
Trước ngày tốt nghiệp đại học, Đào đã tìm được việc làm tại một công ty lớn liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, đúng như định hướng ban đầu. Trong tương lai, cô gái trẻ này cho biết sẽ tiếp tục học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng để đạt được ước mơ là thành lập một công ty của riêng mình.
Nữ thủ khoa trường Ams theo học ở Nhạc viện, đỗ loạt trường tinh hoa nước Mỹ
Vừa theo học tại trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam, Hà Anh còn là sinh viên năm 9/9 hệ trung cấp khoa Piano tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. 9 năm theo đuổi cùng lúc hai ngôi trường, nhưng chưa bao giờ nữ sinh coi đó như một “gánh nặng”." alt="Nữ thủ khoa tốt nghiệp đại học sau 3,5 năm" />
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- Học sinh Hà Nội ‘khoe tài’ với robot tự chế
- Trường Đại học CMC công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm đợt 3 năm 2024
- Soi kèo góc Georgia vs Bồ Đào Nha, 02h00 ngày 27/6: Chấp nhận mạo hiểm
- Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- Nữ sinh Quảng Bình bị bạn lột áo, bạo hành phải nhập viện
- Trường tiểu học cấm học sinh làm bài tập về nhà quá 21h30