当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Nantes vs Bastia, 3h ngày 11/2 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Theo dữ liệu thống kê của Refinitiv, cho đến nay, hơn 100 quốc gia đã ký kết hợp tác với Trung Quốc trong các dự án BRI như đường sắt, cảng biển, đường cao tốc và các cơ sở hạ tầng khác. Tính đến giữa năm 2020, hơn 2.600 dự án có giá trị 3.700 tỷ USD có liên quan đến sáng kiến.
Song, theo Reuters, BRI đang gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 và sự phản đối gia tăng trên toàn cầu. Chính Trung Quốc hồi năm ngoái từng tiết lộ, khoảng 20% các dự án BRI "bị ảnh hưởng nghiêm trọng" vì sự hoành hành của virus corona chủng mới. Bắc Kinh cũng phải thu hẹp quy mô của một số dự án sau khi chính phủ nhiều nước tìm cách xem xét lại thỏa thuận, hủy bỏ hoặc cắt giảm các cam kết, viện dẫn lí do vì các quan ngại về chi phí, mất chủ quyền và tham nhũng.
Sự biến đổi của BRI
Tuy nhiên, một số nhà phân tích nhận định, BRI khó có khả năng thất bại và một vài bước thụt lùi của siêu dự án này chỉ là tạm thời. Viết trên trang The National Interest, cây bút bình luận Gracia Watson cho rằng, sẽ chính xác hơn nếu nói phạm vi của BRI đang dịch chuyển từ chiến lược truyền thống là phát triển chủ yếu dựa vào cơ sở hạ tầng sang những nỗ lực hiện đại hơn, chau chuốt hơn.
Covid-19 chính là động lực chính cho sự biến đổi này. Mặc dù đúng là đại dịch toàn cầu đã ảnh hưởng đáng kể đến khả năng vươn xa của Trung Quốc cũng như danh tiếng của nước này, nhưng nó cũng mang lại cho Bắc Kinh cơ hội để thay đổi các thông số của BRI và tái định hướng sang những nỗ lực phù hợp hơn.
Suốt năm 2020, một lượng lớn dự án BRI bị tạm dừng hoặc bị hủy bỏ và nhiều quốc gia đã tìm cách trì hoãn việc trả nợ cho Bắc Kinh. Mặc dù vậy, Trung Quốc đã tận dụng cơ hội để xoay trục sang các dịch vụ kỹ thuật số và y tế công.
Lấy “Con đường tơ lụa y tế” của Trung Quốc làm ví dụ. Ý tưởng về nỗ lực y tế cộng đồng toàn cầu do Trung Quốc khởi xướng không phải là một ý tưởng mới. Ý tưởng được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2017 khi ông Tập ký một thỏa thuận với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cam kết đưa sức khỏe trở thành trọng tâm chính của BRI.
Song, ý tưởng này bắt đầu được biết đến nhiều hơn vào năm 2020 khi, dưới sự bảo trợ của BRI, các công ty Trung Quốc đã công khai tài trợ thiết bị bảo hộ cá nhân khắp thế giới nhằm chống lại những quan điểm phổ biến toàn cầu về vai trò tiêu cực của nước này trong quá trình lây lan virus.
Các khía cạnh của Con đường tơ lụa y tế bao gồm cung cấp trang thiết bị và tham vấn y tế cho các quốc gia khác cũng như viện trợ tiền mặt cho WHO để tổ chức này có thể hỗ trợ các nước đang phát triển xây dựng hệ thống y tế công mạnh mẽ hơn.
Tiếp đó, trong lĩnh vực công nghệ xuất hiện cái gọi là “Con đường tơ lụa kỹ thuật số”. Mặc dù đại dịch đã gây ra một số tổn thất đối với những nỗ lực của Trung Quốc nhằm trở thành nhà cung cấp công nghệ 5G hàng đầu thế giới (đáng chú ý nhất là ngăn cản Anh hợp tác với gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc Huawei), nhưng nó cũng đã mang lại những cơ hội bất ngờ.
Trong suốt năm 2020, các công ty công nghệ Trung Quốc đã giới thiệu nhiều dịch vụ y tế dựa trên 5G và giúp xây dựng các mạng 5G ở cả trong và ngoài nước để kết nối các nhân viên chăm sóc sức khỏe và bệnh nhân với các chuyên gia y tế. Hồi tháng 5/2020, Quốc hội Trung Quốc đã thông qua kế hoạch phát triển 6 năm với 5G làm nền tảng. Huawei, tập đoàn viễn thông gây tranh cãi của Trung Quốc cũng đã đặt một tuyến cáp quang dài 6.000km xuyên Đại Tây Dương giữa Brazil và Cameroon, trong khi sự lan truyền của các nền tảng thanh toán kỹ thuật số như WeChat Pay và Alipay đã giúp quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ hơn nữa.
Cái gọi là “Con đường Tơ lụa xanh” của Trung Quốc tuy ít được chú ý hơn, nhưng cũng thể hiện một nỗ lực mà gần như chắc chắn sẽ ngày càng trở nên quan trọng trong tương lai. Đại dịch đã tạo cơ hội cho Bắc Kinh không chỉ loại bỏ các dự án không khả thi mà còn cả những dự án không được ủng hộ (như xây các đập thủy điện và nhà máy điện than). Thực tế, các báo cáo ghi nhận, tỷ lệ các dự án gây ô nhiễm môi trường so với các dự án "xanh" của đại lục đã bắt đầu giảm.
Ví dụ, vào cuối năm ngoái, Bộ Sinh thái Trung Quốc đã công bố khung quy định về phân loại các dự án BRI tùy thuộc vào tác động môi trường của chúng. Theo một phân tích, “hệ thống này sẽ giúp hạn chế ô nhiễm, sự biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học do các dự án cơ sở hạ tầng lớn liên quan đến BRI gây ra”. Không chỉ vậy, vào năm 2020, 57% các khoản đầu tư của Trung Quốc vào cơ sở hạ tầng năng lượng tập trung vào năng lượng tái tạo.
Tuy nhiên, không phải mọi thứ đã thay đổi. Về cốt lõi, BRI vẫn là một mô hình phát triển dựa trên cơ sở hạ tầng. Các kế hoạch của ông Tập cho tương lai vẫn dựa vào các hành lang kinh tế trên khắp châu Á và châu Âu, và vì các dự án của họ có xu hướng sử dụng các công ty Trung Quốc, nên các doanh nghiệp của đại lục được ưu tiên tiếp cận cơ hội làm ăn và người lao động Trung Quốc có nhiều khả năng thâu tóm các việc làm quan trọng hơn.
Quyết tâm của ông Biden
Không thể phủ nhận việc BRI đã giúp Trung Quốc gia tăng đáng kể ảnh hưởng chính trị và kinh tế ở nhiều nơi trên thế giới, khiến Mỹ và các đồng minh lo lắng. Chính quyền mới ở Mỹ rõ ràng đã nhận ra thách thức lớn từ BRI cũng như nhu cầu cấp bách phải chống lại siêu dự án thế kỷ của Trung Quốc.
Trong một cuộc điện đàm với Thủ tướng Anh Boris Johnson hôm 26/3, Tổng thống Mỹ Biden đã đề xuất các quốc gia dân chủ cùng bắt tay tạo lập một kế hoạch chung nhằm tài trợ cho cơ sở hạ tầng ở những nước kém phát triển hơn và cạnh tranh với BRI.
Đề xuất của tân lãnh đạo Nhà Trắng được đưa ra chỉ một ngày sau khi ông tuyên bố sẽ ngặn chặn Trung Quốc vượt Mỹ trở thành cường quốc hùng mạnh nhất thế giới, đồng thời cam kết sẽ đầu tư mạnh tay để đảm bảo Mỹ thắng thế trong bối cảnh gia tăng đối đầu giữa hai nước.
Trong động thái mới nhất nhằm hiện thực hóa mục tiêu trên, hôm 31/3, ông Biden đã công bố kế hoạch chi tiêu khổng lồ, trị giá hơn 2.000 tỷ USD, tập trung vào hiện đại hóa hệ thống cơ sở hạ tầng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của Mỹ trên trường quốc tế và tạo ra nhiều việc làm với mức lương cao cho tầng lớp trung lưu ở nước này.
Gói chi tiêu "khủng" do ông Biden đề xuất hiện cần sự phê duyệt của Quốc hội Mỹ. Trong khi, kế hoạch này đang vấp phải sự phản đối từ đảng Cộng hòa vì họ cho rằng, để có được số tiền trên, chính quyền Biden sẽ phải áp thuế cao hơn đối với các doanh nghiệp, tập đoàn và điều này sẽ chỉ làm suy yếu nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn bắt đầu phục hồi. Ngoài ra, trong nội bộ đảng Dân chủ của ông Biden cũng xảy ra bất đồng về nguồn tiền cho kế hoạch và lo ngại của những người cấp tiến về việc nó không đủ tham vọng.
Theo giới phân tích, ông Biden hiện không chỉ cần giành được sự ủng hộ của lưỡng đảng cho gói chi tiêu cơ sở hạ tầng trong nước, mà còn cả một kế hoạch bao quát nhiều mặt, phối hợp cùng các đồng minh để có thể chống lại sự biến đổi của BRI và ứng phó hiệu quả với Trung Quốc.
Tuấn Anh
Tổng thống Joe Biden hôm 31/3 đã kêu gọi sử dụng nguồn lực Chính phủ Mỹ trong việc ‘định hình lại’ nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden coi Trung Quốc là ưu tiên chính sách đối ngoại thứ nhất. Song, việc ông đề xuất tham vấn các đồng minh Mỹ trước khi hành động bị coi là cách khởi đầu sai lầm.
" alt="Joe Biden quyết đấu với siêu dự án thế kỷ của Trung Quốc"/>Tuy nhiên, theo Marca, trong tình hình hiện tại, Barca không thể đăng ký Hansi Flick làm HLV trưởng của họ.
Lý do, những khó khăn về tài chính khiến Barca hiện không đủ quỹ lương để đăng ký Hansi Flick và đội ngũ trợ lý của ông.
Trong mấy năm qua, Barca luôn chật vật trong việc đăng ký các bản hợp đồng mới để có thể chơi ở La Liga. Họ phải tìm cách kéo một loạt ‘đòn bẩy kinh tế’, bên cạnh một số cầu thủ phải cắt giảm lương.
Hiện Barca vẫn đang chờ nhận 100 triệu euro từ công ty Libero của Đức, sau khi họ bán 49% cổ phần Barca Studios. Ngoài ra, đội bóng xứ Catalan đang hy vọng đạt được thỏa thuận với nhà cung cấp đồ thể thao Nike để mang lại khoản tiền thưởng ký hợp đồng trị giá 100 triệu euro.
Chủ tịch Joan Laporta vốn thích Hansi Flick từ lâu. Vào tháng trước, ông đã thuyết phục Xavi ở lại và được cựu danh thủ đồng ý. Tuy nhiên, người đứng đầu Barca quay ngoắt 180 độ ít ngày trước, sau những phát biểu của Xavi được cho khiến Laporta bực bội.
Tạ Tài Bình bị cảnh sát đặc nhiệm Trung Quốc bắt giữ. |
Chỉ trong thời gian ngắn, Tạ Tài Bình được biết đến là "chị đại" đất Trùng Khánh, khét tiếng đến nỗi ngay cả những tay đầu gấu bặm trợn nhất ở thành phố này khi đó cũng phải dè chừng và khiếp sợ khi nhắc đến tên bà ta. Báo chí địa phương gọi Tạ Tài Bình "sư nương xã hội đen".
Tạ Tài Bình thoải mái "tác oai tác quái" là nhờ dựa hơi người anh chồng tên Văn Cường, nguyên Phó giám đốc thường trực Sở Công an, Cục trưởng Tư pháp Trùng Khánh. Núp bóng chiếc ô to này nên trong tất cả các tụ điểm cờ bạc của Trùng Khánh, duy nhất sòng bạc của nữ quái họ Tạ là an toàn nhất đối với các con bạc.
Sòng bạc của Bình hoạt động "ổn định" từ năm 2000 đến 2009 (khi cả băng nhóm do Tạ cầm đầu sa lưới) mà gần như không gặp bất cứ khó khăn nào từ cảnh sát hoặc cơ quan chức năng.
Chuyện kể rằng Văn Binh, chồng của Bình và là em của Văn Cường, từng gặp trực tiếp Trưởng phòng Công an phân khu Du Trung trực tiếp yêu cầu "quan tâm" tới việc làm ăn của hắn. Vị trưởng phòng tên Trường Kiện biết mình đang nói chuyện với ai nên không dám trái lời. Kiện thậm chí công khai dặn dò hoặc ngầm báo cấp dưới hãy để yên cho "chị Bình" làm ăn.
"Chị Bình là em dâu của đại ca Văn Cường, đến chỗ chị thì yên tâm đi, đố viên công an nào dám lởn vởn"- đó là những lời mà các con bạc thường rỉ tai nhau.
Tạ Tài Bình cùng đàn em ra hầu tòa. |
Tháng 7/2009, Tạ Tài Bình cùng đồng bọn bị bắt trong chiến dịch triệt phá tội phạm xã hội đen của Công an Trùng Khánh do Bạc Hy Lai (người cũng đã "ngã ngựa") chỉ đạo. Cục trưởng Cục Tư pháp Văn Cường cũng sa lưới. Hai tháng sau đó, Tạ Tài Bình chính thức bị khởi tố tội danh lãnh đạo tổ chức xã hội đen và mở sòng bạc.
Theo cáo trạng, Tạ Tài Bình điều hành 20 ổ đánh bạc trong các khách sạn, hộp đêm, phòng trà ở Trùng Khánh. Băng đảng tội phạm của nữ quái đã gây ra hàng loạt vụ án tày trời như giết người, cướp của, bắt cóc, cố ý gây thương tích, tổ chức mại dâm, bắt giữ người trái phép, mở sòng bạc quy mô lớn….
Tuy nhiên, không chỉ là một thủ lĩnh xã hội đen khét tiếng, Tạ Tài Bình còn là con người dâm đãng vô độ. Bà ta đã từng bao 16 thanh niên trẻ trong thời gian dài để mua vui và thỏa mãn "nhu cầu" bản thân. Trong số này có nhiều người chỉ đáng tuổi con của "chị đại".
Trong số các tình trẻ có La Toàn được Tạ Tài Bình sủng ái nhất. |
Một số thuộc hạ của Tạ Tài Bình hé lộ rằng, bà ta không bao giờ đi cùng chồng Văn Binh vì hai người đã giao kèo, không ai can thiệp "công việc nội bộ" của ai. Văn Binh nghiện ma túy rất nặng nên từ lâu đã "bất lực", không còn khả năng đáp ứng nhu cầu chăn gối của vợ.
Với những tội lỗi nghiêm trọng đã phạm phải, Tạ Tài Bình bị tòa tuyên phạt 18 năm tù. Hơn 20 đàn em của bà này lĩnh các mức án 1-13 năm tù. Ngoài ra, "chị đại" Trùng Khánh còn phải nộp phạt hơn 1 triệu Nhân dân tệ.
Thanh Hảo
" alt="'Chị đại' khét tiếng TQ cùng lúc mua vui với hàng chục trai trẻ"/>'Chị đại' khét tiếng TQ cùng lúc mua vui với hàng chục trai trẻ
Sau đó chỉ hơn 10 phút, kình ngư của Việt Nam thi chung kết nội dung cuối cùng, 200m bướm. Một thử thách cực lớn đối với Huy Hoàng tại SEA Games 32.
Tiếc rằng thời gian nghỉ ngơi hồi phục quá ít khiến VĐV sinh năm 2000 không thể làm nên điều thần kỳ ở chung kết 200m bướm.
Dẫu vậy, việc cán đích ở vị trí thứ 4 cũng là điều ngoạn mục đối với Huy Hoàng. Kình ngư Hồ Nguyễn Duy Khoa giành HCĐ với thành tích 2 phút 00 giây 60 ở nội dung này.
Video Nguyễn Huy Hoàng giành HCV bơi 400m tự do (nguồn: Next Sports, BLV Quang Huy)
Video Huy Hoàng về thứ 4 bơi 200m bướm (nguồn: VTVcab)
Nguyễn Thị Huyền giành HCV SEA Games thứ 12, đi vào lịch sử điền kinh khu vựcKhông chỉ xuất sắc bảo vệ thành công chức vô địch chạy 400m vượt rào, Nguyễn Thị Huyền còn trở thành VĐV giành nhiều HCV nhất môn thể thao nữ hoàng ở đấu trường SEA Games." alt="SEA Games 32: Nguyễn Huy Hoàng giành HCV bơi 400m tự do"/>Nhưng thật ngạc nhiên, phần lớn công chúng Anh lại chấp thuận mối quan hệ của Công chúa Margaret với Đội trưởng "thường dân" Townshend. Điều này đã tạo ra rạn nứt giữa công chúng với Hoàng gia và Chính phủ Anh.
Công chúa xinh đẹp Margaret. Ảnh: Historyextra |
Căng thẳng với Nữ hoàng
Chị gái Margaret, Nữ hoàng mới lên ngôi Elizabeth Đệ nhị, bị mắc kẹt trong một tình thế khó xử. Là người đứng đầu Giáo hội Anh, Nữ hoàng Elizabeth được yêu cầu không cho phép Margaret kết hôn với lý do cuộc hôn nhân này hoàn toàn không môn đăng hộ đối. Nhưng Nữ hoàng lại muốn giúp em gái, muốn Margaret hạnh phúc, vì vậy bà đã cố gắng dung hoà giữa truyền thống tôn giáo và hoàng gia.
Sự căng thẳng giữa Công chúa Margaret và Nữ hoàng Elizabeth là điểm trung tâm trong phần đầu tiên của serie phim truyền hình "The Crown" (Vương miện) do Netflix sản xuất. Trong phim, Nữ hoàng Anh rơi vào một cuộc chiến tinh thần giữa nghĩa vụ của bà với ngôi báu và tình nghĩa chị em. Sau khi tin tức bùng nổ về mối tình lãng mạn của Margaret, một cố vấn cho Nữ hoàng đề nghị bà điều Townshend ra nước ngoài để tránh bê bối yêu công chúa. Nữ hoàng đã cử Townshend tháp tùng bà và Hoàng tử Philip trong chuyến công du Khối thịnh vượng chung.
Trên thực tế, Townshend không bao giờ đi cùng Nữ hoàng trong chuyến công du đó. Thủ tướng Anh Winston Churchill đã sắp xếp để Townshend tới Brussels (Bỉ), nơi anh sẽ đợi 2 năm cho đến khi Margaret tròn 25 tuổi – độ tuổi mà Công chúa có thể kết hôn mà không cần sự chấp thuận trực tiếp của Nữ hoàng.
Khi Công chúa Margaret tròn 25 tuổi vào năm 1955, cô và Townshend đã tái hợp và được tự do kết hôn. Nhưng để xoa dịu Nghị viện và những người coi trọng truyền thống, Công chúa Margaret sẽ phải từ bỏ tước hiệu Hoàng gia và các trợ cấp, rời khỏi đất nước tối thiểu 5 năm để đổi lấy cuộc hôn nhân.
Trong bộ phim The Crown, Nữ hoàng Elizabeth tuyên bố với Margaret rằng bà sẽ không cho phép cô kết hôn với Townshend và rằng cô sẽ bị loại khỏi Hoàng gia nếu cố tình làm vậy.
Quyết định mà Công chúa Margaret cuối cùng đã đưa ra là giống nhau, cả trong thực tế lẫn trong loạt phim giả tưởng về cuộc đời cô. Margaret đã chọn không kết hôn với Peter Townshend vì những sức ép nghĩa vụ Hoàng gia và sự tôn trọng đối với Giáo hội Anh.
Trong cuốn tự truyện năm 1978, "Thời gian và Cơ hội", Townshend ngậm ngùi rằng ông không đủ khiến Margaret đánh đổi uy tín của mình với tư cách một thành viên hoàng tộc. "Cô ấy chỉ có thể kết hôn với tôi nếu cô ấy sẵn sàng từ bỏ mọi thứ, địa vị, uy tín và cả bí mật của cô ấy", ông Town Townshend viết.
Dù nguyên nhân thực sự là gì, trong mắt công chúng, Công chúa Margaret đã trở thành nạn nhân của những luật lệ lỗi thời dưới chế độ quân chủ Anh.
Công chúa Margaret chào đón The Beatles. 1964. |
Đường tình duyên trắc trở
Sau khi cuộc hôn nhân bị từ chối, Townshend trở về Brussels để bắt đầu một cuộc sống mới. Mặc dù quyết định cuối cùng là do Margaret đưa ra, nỗi đau mất tình yêu đầu rõ ràng đã ảnh hưởng đến cô một cách sâu sắc nhất.
Đối mặt với áp lực xã hội trong việc tìm chồng, công chúa Margaret quyết định đính hôn với Billy Wallace - một người bạn của gia đình mà cô quen biết nhiều năm. Địa vị của Wallace cũng được coi là phù hợp với một công chúa. Chỉ hơn 1 năm sau khi tuyên bố chia tay với Townsend, Margaret và Wallace đã chuẩn bị để công khai lễ đính hôn của họ.
Tuy nhiên, Wallace tự tin rằng lễ đính hôn đã được định sẵn, với kỳ nghỉ ở Bahamas, nơi anh từng có một cuộc tình ngắn ngủi. Anh kể lại với Margaret về những gì đã xảy ra, và thật ngạc nhiên, cô lập tức hủy hôn.
Sau những chuyện đau lòng, Margaret uống rượu thường xuyên, hút thuốc lá nhiều và chẳng buồn che giấu tất cả những điều đó trước mắt công chúng.
Công chúa Margaret và chồng, nhiếp ảnh gia Antony Armstrong-Jones, tại Cung điện Buckingham ở London trong ngày cưới. |
Cô cũng được biết đến với những thói quen ngông cuồng. Công chúa bắt đầu ngày mới bằng bữa sáng trên giường kèm theo một chai vodka. Tinh thần nổi loạn đó đã đưa cô vào vòng tay của Antony Tony Armstrong-Jones, một nhiếp ảnh gia nổi tiếng phóng túng, người sau này trở thành người chồng đầu tiên và duy nhất của cô.
Lễ đính hôn của họ chính thức được công bố trước công chúng vào tháng 2/1960 sau khi Nữ hoàng sinh người con thứ ba, Hoàng tử Andrew. Vào ngày 6/5/1960, Công chúa Margaret và Armstrong-Jones trở thành vợ chồng tại Tu viện Westminster, trong đám cưới hoàng gia được truyền hình đầu tiên trong lịch sử. Đám cưới xa hoa này tiêu tốn hơn 113.000 USD thời đó.
Tuần trăng mật của họ là sáu tuần trên du thuyền Hoàng gia Britannia tới Caribbean. Năm 1961, Armstrong-Jones trở thành Bá tước Snowdon và cặp vợ chồng chuyển đến sống trong Cung điện Kensington. Không lâu sau đám cưới, con trai đầu lòng của họ David chào đời và ba năm sau là cô con gái Sarah.
Công chúa và Bá tước Snowdon có lẽ là cặp vợ chồng nổi tiếng nhất ở London. Họ tham dự các sự kiện xã hội danh giá và rất thích sự nổi tiếng. Nhưng cả hai cũng trải qua một cuộc hôn nhân đầy sóng gió. Armstrong-Jones dính vào quan hệ tình ái với nhiều phụ nữ khác, trong đó các nữ diễn viên Jacqui Chan và Gina Ward, còn Margaret được cho là có mối quan hệ tình cảm với cha đỡ đầu của con gái cô là Anthony Barton và những người nổi tiếng như Mick Jagger và Peter Sellers. Tin đồn về chuyện ngoại tình của họ lan nhanh như cháy rừng.
Nhưng phải đến khi mối quan hệ của Công chúa với Roddy Llewellyn vỡ lở thì cuộc hôn nhân mới chính thức không còn lối thoát. Llewellyn trẻ hơn Margaret 17 tuổi. Họ gặp nhau vào năm 1973 và năm sau, Công chúa mời Llewellyn đến nhà nghỉ của mình trên hòn đảo nhiệt đới Mustique.
Năm 1976, một bức ảnh thân mật giữa Margaret và Llewellyn được tung lên trang nhất tờ News of the World, khiến công chúng nổi giận bởi sự chênh lệch tuổi tác quá đáng giữa hai người.
Sau đó, Công chúa và Bá tước công khai thừa nhận rằng cuộc hôn nhân của họ tan vỡ và tuyên bố chia tay. Vào ngày 11/7/1978, cuộc ly hôn được hoàn tất - kết thúc một chương nữa trong cuộc đời đầy kịch tính của Margaret. Đó là lần đầu tiên một thành viên Hoàng gia Anh ly dị kể từ thời Vua Henry VIII vào thế kỷ 16.
Ảnh: Royal.uk |
Công chúa Margaret không bao giờ tái hôn nữa và phần đời còn lại của bà liên tiếp dính tới những rắc rối sức khoẻ. Là một người nghiện thuốc lá từ năm 15 tuổi, năm 1985, Margaret phải phẫu thuật cắt bỏ lá phổi bên trái.
Bà bỏ thuốc là vào năm 1991 nhưng vẫn tiếp tục uống rượu nhiều. Năm 1993 bà mắc bệnh viêm phổi và trải qua một cơn đột quỵ nhẹ vào năm 1998. Cuối cùng Công chúa em gái Nữ hoàng Anh qua đời vào ngày 9/2/2001 sau một cơn đột quỵ.
Những di sản mà Margaret để lại thực sự mang ý nghĩa biểu tượng. Bà là một người con nổi loạn của Hoàng gia Anh, nhưng nếu không có những nỗ lực của bà, thế giới có thể không bao giờ chứng kiến những Kate Middleton và Meghan Markle kết hôn với thành viên Hoàng gia.
Theo Báo Tin tức
" alt="Công chúa Margaret"/>Năm bàn thắng của Thái Sơn TPHCM do công của Ngọc Hân, Thanh Ngân (2 bàn), Nguyệt Vi và A Dắt Rin Tô, trong khi bàn gỡ danh dự của Hà Nam thuộc về Kiều Thị Hoài Thanh.
Với 13 điểm sau 5 lượt trận, Thái Sơn Nam TPHCM nhanh chóng bảo vệ được ngôi vô địch mà họ nắm giữ nhiều năm qua. Cuộc cạnh tranh ngôi Á quân dường như phụ thuộc vào màn đối đầu trực tiếp giữa TPHCM và Hà Nội. Trước đó, nhờ trận hoà 2-2 với Thái Sơn Nam TPHCM, TPHCM nắm tiên cơ trong cuộc đua đến vị trí Á quân.
Thực tế các cô gái TPHCM còn làm tốt hơn thế, dù vẫn còn những khoảnh khắc thót tim. Hai bàn thắng của TPHCM do công của đội trưởng Thuy Trang, trong khi bàn của Hà Nội do Bùi Thị Thương lập công. Nhờ chiến thắng này, TPHCM có 8 điểm, giành ngôi Á quân.