您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
Thời sự64152人已围观
简介 Hồng Quân - 12/01/2025 18:58 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
Thời sựHồng Quân - 11/01/2025 14:48 Úc ...
【Thời sự】
阅读更多Hành động của bệnh nhân bị rắn cắn gây nguy hiểm cho bác sĩ
Thời sựTheo Viện Y tế Quốc gia, khoảng 3.000 người nghi ngờ bị rắn cắn mỗi năm ở Australia. Từ 100 đến 200 trường hợp cần dùng thuốc giải độc.
Tiến sĩ Michael nhớ lại, một nạn nhân từng mang theo con rắn nâu trong hộp đựng thức ăn bằng nhựa "không được buộc chắc chắn lắm". Con rắn cố gắng thoát ra ngoài khiến các y bác sĩ hoảng sợ.
Ông cũng kể về các trường hợp mang theo rắn trong túi nylon hay hộp nhựa kém an toàn hơn. Bệnh viện sau đó đã phải trả tiền để đưa những con rắn về tự nhiên. “Chúng tôi muốn mọi người có thể được khám và đánh giá nhanh chóng và việc có một con rắn sống trong khoa sẽ làm chậm quá trình đó”, Tiến sĩ Michael giải thích.
Đồng thời, ông đảm bảo rằng các bác sĩ không cần phải nhìn thấy con rắn để điều trị các vết cắn độc: "Chúng tôi có thể xác định xem bạn có cần thuốc chống nọc độc hay không và cần loại nào dựa trên các dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm máu cũng như bộ dụng cụ phát hiện nọc rắn. Chúng tôi thực sự không được đào tạo để xác định loại rắn và vì thế con rắn không có ích gì cả. Nó chỉ khiến y bác sĩ cũng như chính bạn gặp nguy hiểm”.
Thay vào đó, Tiến sĩ Michael khuyên bệnh nhân tập trung vào vết thương và điều trị: Giữ bình tĩnh, sơ cứu theo hướng dẫn và tới bệnh viện càng sớm càng tốt.
Khi bị rắn cắn, nạn nhân không tự đi lại vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào cơ thể nhanh hơn. Cố định chân, tay bị rắn cắn bằng nẹp; cởi bỏ đồ trang sức ở chân tay bị rắn cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề). Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới vòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
Nếu bệnh nhân khó thở thì người xung quanh tiến hành hô hấp nhân tạo. Vận chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay chân.
Bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành, đều cần xử trí và theo dõi tại bệnh viện ít nhất trong 12 giờ đầu. Nếu để trễ sau 24-48 giờ, kết quả điều trị rất kém hoặc không hiệu quả.
Cảnh báo của cặp vợ chồng bác sĩ từng cứu sống 6.000 người bị rắn cắn
Từng cứu sống 6.000 nạn nhân bị rắn cắn ở Ấn Độ, vợ chồng bác sĩ Sadanand Raut chia sẻ những điều cần lưu ý để tránh nguy cơ tử vong.">...
【Thời sự】
阅读更多Kết quả bóng đá Asian Cup hôm nay 2/2/2024
Thời sựKết quả bóng đá Asian Cup 2023 hôm nay 2/2
Ngày Giờ Trận đấu Vòng Trực tiếp 2/2 18h30 Tajikistan 0-1 Jordan Tứ kết XEM VIDEO 22h30 Úc 1-2 Hàn Quốc Tứ kết FPT Play Lịch thi đấu vòng 1/8 Asian Cup 2023 mới nhất
Lịch thi đấu Asian Cup 2023 - Cung cấp lịch thi đấu vòng 1/8 Asian Cup 2023 nhanh, đầy đủ và chính xác.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U19 PVF
- Lý do bạn hay quên tên mọi người
- 5 loại thực phẩm chuyên gia về tuổi thọ ăn hằng ngày để trẻ hơn 20 tuổi
- Man City đấu MU, đẳng cấp De Bruyne
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
- Rao bán bát nháo ở dự án chung cư Kim Cương Xanh của Đất Xanh miền Tây
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
-
Cẳng tay của nam bệnh nhân phù nề. Ảnh: BVCC. Khi vào viện, cẳng tay trái của bệnh nhân sưng nề, vùng hoại tử diện tích lên 6cm. Kết quả chụp MRI cho thấy người này bị viêm mô tế bào tổ chức dưới da. Sau 3 ngày điều trị, vết thương lành dần.
Theo các bác sĩ, vết cắn của người có thể truyền bệnh viêm gan B, virus Herper, giang mai, bệnh lao và uốn ván. Khả năng lây nhiễm HIV hiếm gặp nhưng trên lâm sàng đã được ghi nhận. Vết cắn sâu có thể gây nhiễm trùng máu.
Nước bọt của người có chứa 50 loài vi khuẩn với nồng độ 10,8 triệu vi khuẩn/ml. Vết thương do người cắn thường đa khuẩn, vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí. Vi khuẩn kỵ khí có thể tìm thấy ít nhất trong một nửa vết thương. Vi khuẩn kỵ khí phát triển trong môi trường yếm khí như vùng cao răng, vùng lợi bị viêm. Người cắn và người bị cắn đều có thể lây nhiễm bệnh truyền nhiễm sang nhau.
Do đó, khi bị cắn, bạn nên rửa vết thương dưới vòi nước chảy mạnh 15 phút với xà phòng, giữ phần tổn thương sạch sẽ. Nếu vết cắn chảy máu, bạn nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Gặp nạn khi đang làm việc, người đàn ông tử vong sau 1 giờ cấp cứuBệnh nhân vào viện trong tình trạng đa chấn thương, xương đùi biến dạng. Sau cấp cứu ngừng tuần hoàn không hiệu quả, người bệnh tử vong." alt="Người đàn ông nhập viện sau khi bị cháu 3 tuổi cắn">Người đàn ông nhập viện sau khi bị cháu 3 tuổi cắn
-
Hoa bằng lăng vừa đẹp vừa có nhiều tác dụng. Ảnh: N.H Vị chua nhẹ của hoa khi kết hợp với thịt bò, rau củ quả tạo nên vị đặc trưng của món gỏi, giúp hạ nhiệt mùa hè. Ngoài ra, các gia đình có thể làm gỏi bằng lăng với tôm, tai heo hay nguyên liệu mình yêu thích.
Lưu ý, bạn nên chọn những bông hoa bằng lăng mới nở, tách cánh hoa khỏi nhụy, nhẹ nhàng rửa sạch, để ráo nước. Tiếp theo, sơ chế các nguyên liệu khác như ướp thịt bò, bóc tôm, thái hành hoa, cà rốt, ớt chuông. Sau đó, bạn làm nước sốt chua ngọt, xào thịt bò và tôm.
Hạt của quả bằng lăng có thể giúp mọi người ngủ ngon hơn, trị lở loét, tổn thương ở vùng miệng. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng trong lá bằng lăng có rất nhiều axit corosolic có thể làm giảm đường huyết. Vì thế, mọi người có thể hãm lá bằng lăng như trà uống có tác dụng tốt cho người bị bệnh tiểu đường.
Lá bằng lăng có vị hơi chát, thường được ăn với thịt nướng, gỏi cuốn, bánh xèo, bánh gối chống ngán. Lá có thành phần lợi tiểu, kháng khuẩn rất tốt. Để phòng các căn bệnh về đường tiết niệu, bạn có thể lấy lá này nấu nước uống như trà.
Ngoài ra cây bằng lăng còn được ứng dụng để trị các căn bệnh khác như nấm ngoài da, lỵ trực khuẩn, nhuận tràng và bỏng theo kinh nghiệm dân gian…
Ba nắm rau mỗi ngày giúp người phụ nữ chữa bệnh không cần thuốcChỉ sau một năm, chỉ số đường huyết của người phụ nữ giảm mạnh nhờ thói quen ăn rau đều đặn." alt="Công dụng chữa bệnh của hoa bằng lăng">Công dụng chữa bệnh của hoa bằng lăng
-
Do cấu trúc cơ quan sinh dục khá phức tạp, thông thường tỷ lệ mắc viêm đường tiết niệu ở nữ giới cao hơn so với nam giới. Nguyên nhân gây ra viêm đường tiết niệu
TS.BS Nguyễn Đình Liên, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết, nhiễm trùng đường tiết niệu xuất hiện điển hình khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu qua niệu đạo và bắt đầu nhân lên ở bàng quang. Thông thường, đường tiết niệu sẽ thông qua ức chế sự phát triển của vi khuẩn và loại bỏ những tác nhân vi khuẩn gây bệnh để chống lại sự nhiễm trùng.
Tuy nhiên, có một số yếu tố làm tăng nguy cơ xâm nhập của vi khuẩn vào đường tiết niệu, lưu trú và nhân lên đến khi gây ra nhiễm trùng.
Có khoảng 75-80% trường hợp viêm đường tiết niệu là do vi khuẩn gây ra. Trong đó, nguyên nhân thường gặp nhất là do vi khuẩn Gram âm (chủ yếu là vi khuẩn đường ruột do Escherichia coli (E.coli)).
Ngoài ra còn có các cầu khuẩn Gram dương hoặc các trực khuẩn Gram dương. Một số ít trường hợp bị viêm đường tiết niệu do vi khuẩn đến từ đường máu.
Đối với nam giới, viêm đường tiết niệu thường xảy ra do các loại vi khuẩn gặp trong quá trình quan hệ tình dục hoặc do vệ sinh bao quy đầu không sạch sẽ.
Đối với phụ nữ mang thai, bệnh thường xuất hiện vào đầu tháng thứ tư của thai kỳ. Nội tiết tố của cơ thể thay đổi, bàng quang của thai phụ bị thai nhi chèn ép dẫn đến việc khó kiểm soát được việc tiểu tiện gây ra ứ đọng nước tiểu, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển.
Đối với trẻ em, việc sử dụng bỉm không đúng cách sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, gây ra viêm đường tiết niệu.
Ở các bé gái, cấu tạo sinh lý lỗ niệu đạo ngắn, lỗ tiểu lại rất gần với hậu môn nên viêm nhiễm rất dễ xảy ra.
Ở các bé trai, một số dị dạng ở đường tiểu như hiện tượng hẹp, dài bao quy đầu có thể khiến nước tiểu đọng lại gây viêm đường tiết niệu ngược dòng.
Dấu hiệu nhận biết viêm đường tiết niệu
Đối với người lớn, các biểu hiện phổ biến của viêm đường tiết niệu thường là: tiểu khó, tiểu rắt, bụng khó chịu; thường xuyên đi tiểu hoặc muốn đi tiểu liên tục nhưng lượng nước tiểu rất ít; tiểu buốt hoặc tiểu ra máu; sốt nóng, sốt rét, buồn nôn và nôn...
Đối với trẻ em, biểu hiện ban đầu có thể là sốt nhẹ hoặc sốt kéo dài, có khoảng 10%-15% các bé không sốt mà thân nhiệt lại giảm. Trẻ có thể khuấy khóc, biếng ăn, nôn hoặc tiêu chảy bất thường, kéo dài không rõ nguyên nhân; đau khi đi tiểu. Trẻ càng lớn, các dấu hiệu sẽ càng rõ nét.
Bệnh viêm đường tiết niệu có biểu hiện và dấu hiệu nhận biết khác nhau tùy thuộc vào đoạn đường tiết niệu bị bệnh. Để chẩn đoán chính xác có phải bệnh viêm đường tiết niệu hay không, bạn cần đi khám bác sĩ và làm xét nghiệm nước tiểu.
Viêm đường tiết niệu là bệnh dễ chữa song nếu không được phát hiện kịp thời có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng, gây ra các biến chứng như viêm thận - bể thận cấp, áp xe quanh thận, nhiễm trùng huyết…
Cách phòng bệnh viêm đường tiết niệu
Để phòng chống bệnh viêm đường tiết niệu, công tác vệ sinh là điều cần đặc biệt chú ý.
Với trẻ nhỏ, phụ huynh cần có phương pháp vệ sinh đúng cách, lưu ý khi đóng bỉm, để ý xem có cặn trắng ở bỉm hay không, thay bỉm ngay khi trẻ tiểu tiện, đại tiện... để tránh làm vi khuẩn lây lan. Tuyệt đối không để trẻ nhịn tiểu, tránh mặc các loại quần áo, đồ lót quá chật, làm bằng chất liệu khó thoát mồ hôi…
Nên cho trẻ uống đủ nước hàng ngày, ăn uống đảm bảo vệ sinh, tăng cường các loại rau quả giúp hệ bài tiết nước tiểu của trẻ tốt hơn. Khi nghi ngờ trẻ bị viêm đường tiết niệu, cần cho trẻ tới cơ sở y tế chuyên khoa để khám ngay, từ đó có hướng trị bệnh thích hợp.
Với người lớn, nên uống nhiều nước, mỗi ngày 1,5-2 lít (nước lọc, nước râu ngô, bông mã đề...) giúp thận tăng bài tiết nước tiểu, tăng tống xuất vi trùng ra ngoài, hạn chế lây nhiễm ngược dòng. Trước và sau khi quan hệ tình dục cần vệ sinh sạch sẽ; lau, rửa vùng sinh dục từ trước ra sau; đi tiểu ngay sau khi quan hệ tình dục để loại bỏ vi khuẩn; phụ nữ vệ sinh sạch sẽ trong chu kỳ kinh nguyệt.
Điều trị bệnh như thế nào?
Bác sĩ Nguyễn Đình Liên, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết thông thường các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ hết sau ít ngày điều trị. Nếu nhiễm trùng đường tiết niệu tái phát nhiều lần, thời gian điều trị thường kéo dài hơn hoặc có thể phải điều trị thêm nhiều đợt kháng sinh ngắn khi đã hết triệu chứng.
Đối với những trường hợp bị nhiễm trùng đường tiết niệu nặng, sốt lạnh run, triệu chứng nhiễm trùng huyết... bệnh nhân có thể phải nhập viện và dùng kháng sinh đường tĩnh mạch.
Với các bệnh nhân vị viêm đường tiết niệu tái phát hoặc nhiễm trùng trở thành mãn tính, bệnh nhân cần được theo dõi để tìm và xử trí những bất thường ở đường tiết niệu, có chương trình điều trị và kiểm soát các biến chứng lâu dài.
Trương Hương
Tay chân lạnh, là dấu hiệu của 4 bệnh nguy hiểm nhiều người không nghĩ tới
Tưởng chừng là dấu hiệu không đáng lo ngại nhưng chứng tay chân lạnh quanh năm có thể là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm.
" alt="Viêm đường tiết niệu, dấu hiệu nhận biết sớm và cách trị bệnh hiệu quả">Viêm đường tiết niệu, dấu hiệu nhận biết sớm và cách trị bệnh hiệu quả
-
Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
-
Hội nghị Quốc tế về ứng dụng 3D trong y tế đã khai mạc sáng nay tại trường Đại học VinUni với nhiều trải nghiệm đặc biệt về công nghệ 3D cho khách tham dự Đặc biệt, các diễn giả đã cùng nhau cập nhật những tiến bộ ứng dụng mới nhất về công nghệ 3D trong y học. Theo đó, công nghệ 3D ngày càng trở nên thiết yếu khi được ứng dụng để tạo ra mô hình giải phẫu bộ phận cơ thể con người. Các thiết bị định vị phẫu thuật giúp các bác sĩ xác định và có hình dung rõ ràng về vị trí tổn thương, từ đó tối ưu hoá quá trình phẫu thuật và điều trị. Công nghệ được áp dụng không chỉ tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe mà còn mở ra cơ hội phát triển y học cá thể hoá, từ sản xuất các viên thuốc đến việc thực hiện các ca phẫu thuật phù hợp với từng cá thể bệnh nhân, đảm bảo hỗ trợ phẫu thuật đạt độ chính xác tối đa, giảm thiểu các tai biến xuống mức thấp nhất.
Phiên đào tạo tại Hội nghị Ứng dụng công nghệ 3D trong Y học được chủ trì bởi Kỹ sư trưởng Fanny Soh đến từ Materialise (Bỉ) - Tập đoàn hàng đầu về công nghệ in 3D với nội dung về lập kế hoạch phẫu thuật (ứng dụng được cho bất kỳ chuyên ngành nào trong y tế: Chấn thương Chỉnh hình, Răng hàm mặt, Thần kinh, Tim mạch, Tiết niệu,..). Người tham gia đào tạo sẽ được cấp Chứng chỉ đào tạo liên tục CME bởi Trường Đại học VinUni.
Một trong những điểm nhấn hấp dẫn của hội nghị là Triển lãm trình diễn công nghệ 3D trong y học. Triển lãm không chỉ gồm ngành chấn thương chỉnh hình mà còn có các ngành tiêu hóa, tim mạch, thần kinh…, công nghệ mô phỏng phẫu thuật AR và VR, booth trải nghiệm phẫu thuật qua kính thực tế ảo cho người dùng, tham quan trực tiếp 3D Lab...
Tại sự kiện, Vinmec đã công bố sẽ triển khai công nghệ 3D ở 100% bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec trong năm 2024. Trước đó, từ năm 2022, Vinmec đã phối hợp với Trung tâm Công nghệ 3D trong Y học (Trường Đại học VinUni) sử dụng công nghệ 3D thực hiện thành công khoảng 200 ca phẫu thuật trong lĩnh vực Chấn thương chỉnh hình với tỉ lệ chính xác của kích cỡ khớp tiệm cận đến 100%, trong đó gồm 84 ca thay khớp gối toàn phần, 31 ca thay khớp háng toàn phần, 27 ca điều trị ung thư/loạn sản xương và nhiều ca thay khớp, chỉnh hình phức tạp. Đây là bước phát triển vượt bậc của đơn vị y tế tiên phong ứng dụng công nghệ 3D vào chẩn đoán, điều trị thường quy tại Việt Nam.
GS.TS.BS Trần Trung Dũng - Giám đốc chuyên môn Trung tâm Công nghệ 3D trong Y học và Chủ nhiệm bộ môn Chấn thương chỉnh hình tại VinUni, kiêm Giám đốc Chuyên ngành Ngoại Chấn thương chỉnh hình - Cơ xương khớp, Hệ thống Y tế Vinmec cho biết: “Công nghệ in 3D trong y tế mang lại những giá trị và tác động kỳ diệu cho người bệnh, thậm chí vượt xa hình dung hiện tại của các bác sĩ. Nhờ công nghệ này, các bệnh viện có thể sử dụng dụng cụ mổ vừa khít với giải phẫu của người Việt với giá thành lại thấp hơn nhiều lần so với sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ hay châu Âu.
Hội nghị quốc tế Ứng dụng công nghệ 3D trong Y học lần này chính là cơ hội để các bác sỹ Việt Nam học hỏi thêm kinh nghiệm từ các chuyên gia hàng đầu thế giới, mở rộng lĩnh vực nghiên cứu, tạo tiền đề để ứng dụng rộng rãi tại Việt Nam trong thời gian tới”.
Hội nghị khoa học quốc tế về Công nghệ 3D trong Y tế là một trong chuỗi những Hội thảo y khoa chuyên môn quốc tế hằng năm do Vinmec, VinUni tổ chức với mục tiêu phổ cập những tiến bộ y học mới nhất tới cộng đồng chuyên môn, từ đó góp phần mang lại chất lượng chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho người Việt Nam.
Phương Cúc
" alt="VinUni và Vinmec tổ chức hội nghị quốc tế ứng dụng công nghệ 3D trong y học">VinUni và Vinmec tổ chức hội nghị quốc tế ứng dụng công nghệ 3D trong y học