Điểm chuẩn đại học 2016 Trường ĐH Tài chính Marketing, Văn hóa TP.HCM
- Điểm chuẩn Trường ĐH Tài chính Marketing,ĐiểmchuẩnđạihọcTrườngĐHTàichínhMarketingVănhóxe hạng b Trường ĐH Văn Hóa TP.HCM cho các ngành cụ thể:
Tên ngành | Mã ngành | Điểm chuẩn trúng tuyển |
Quản trị kinh doanh | D340101 | 20,75 |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | D340103 | 20,75 |
Quản trị khách sạn | D340107 | 20,5 |
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống | D340109 | 20,0 |
Marketing | D340115 | 21,0 |
Bất động sản | D340116 | 18,5 |
Kinh doanh quốc tế | D340120 | 21,75 |
Tài chính - Ngân hàng | D340201 | 19,25 |
Kế toán | D340301 | 20,75 |
Hệ thống thông tin quản lí | D340405 | 18,5 |
Đối với ngành ngôn ngữ Anh, điều kiện trúng tuyển: tổng điểm của 3 môn thi thuộc tổ hợp D01 (trong đó điểm môn thi tiếng Anh nhân hệ số 2) đạt từ 26 điểm trở lên.
Điểm chuẩn trúng tuyển trên đã nhân hệ số 2 điểm môn thi tiếng Anh, đã bao gồm điểm ưu tiên thuộc tất cả các khu vực, các nhóm đối tượng.
Điểm ưu tiên được tính: DTT = (4 x DQc) : 3 (trong đó: DTT là điểm ưu tiên thực tế, được làm tròn đến 2 chữ số thập phân; DQc là điểm ưu tiên xác định theo Quy chế tuyển sinh: mức chênh lệch điểm giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1,0đ (một điểm), giữa hai khu vực kế tiếp là 0,5đ (nửa điểm) đối với thang điểm 10).
Điểm chuẩn Trường ĐH Văn hóa TP.HCM cao nhất đến 19,25. Điểm chuẩn các ngành cụ thể:
Trường ĐH Văn hóa TP.HCM | Mã ngành | Điểm trúng tuyển |
Bậc ĐH |
|
|
Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam | D220112 | 15 |
Việt Nam học | D220113 | 19.25 |
Văn hoá học | D220340 | 18.5 |
Quản lý văn hóa | D220342 | 17.5 |
Khoa học thư viện | D320202 | 16 |
Bảo tàng học | D320305 | 15 |
Kinh doanh xuất bản phẩm | D320402 | 17.25 |
Lê Huyền
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
Là người sử dụng Twitter rất nhiều, nhưng tài khoản của ông Trump không bị hack trong vụ tấn công ngày 16/7. Ảnh: AP.
"Tổng thống vẫn hoạt động trên Twitter. Tài khoản của ông được bảo mật và không bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công", phát ngôn viên Nhà Trắng xác nhận.
Lý giải cho việc tài khoản ông Trump không bị hack trong vụ việc ngày 16/7, Telegraph cho rằng đó là do tài khoản của ông đã được tăng cường bảo mật sau những sự cố từng xảy ra.
Năm 2017, tài khoản của ông Trump đã bị "hack" bởi một nhân viên Twitter người Đức. Người này đã cố tình vô hiệu hóa tài khoản của ông chỉ một ngày trước khi nghỉ việc. Từ đó, Twitter đã áp dụng các biện pháp bảo mật cho tài khoản của ông Trump.
Một số kỹ sư Twitter có quyền kiểm soát tài khoản người dùng, tuy nhiên nếu động đến tài khoản ông Trump, các lãnh đạo của Twitter sẽ được cảnh báo.
Trong phản hồi chính thức, Twitter cho biết vụ tấn công ngày 16/7 là do hacker sử dụng hệ thống nội bộ của nhân viên để truy cập các tài khoản. Tuy nhiên dường như tài khoản ông Trump quá khó để truy cập.
"Chúng tôi có thể xác nhận rằng tweet này không phải do Bill Gates đăng. Đây dường như là một phần trong sự cố của Twitter. Twitter đã biết sự cố này và đang cố gắng khôi phục tài khoản", đại diện của Bill Gates chia sẻ trên Recode.
Tài khoản có xác thực của Elon Musk bị hack. Nhiều tài khoản khác của Bill Gates, Apple, Jeff Bezos cũng đăng tweet tương tự. Ảnh chụp màn hình.
Nếu tài khoản ông Trump được bảo vệ cao hơn, tại sao Twitter không áp dụng điều đó cho những chính khách như Joe Biden hay Barack Obama?
Thời gian này, hệ thống bảo mật của Twitter dễ bị tấn công hơn khi các nhân viên làm việc tại nhà do dịch Covid-19. Theo chuyên gia bảo mật Tom Patterson từ công ty CNTT Unisys, việc mang quá nhiều quyền truy cập về nhà của nhân viên khiến hệ thống bảo mật của Twitter dễ bị tổn thương hơn.
Tất nhiên, những ai thường sử dụng mạng xã hội sẽ dễ dàng nhận ra chúng là những bài đăng lừa đảo. Liệu những hacker còn có động cơ gì khác: tiền bạc, dữ liệu hay chính trị? Mọi câu hỏi vẫn chưa thể giải đáp ngay lúc này.
Ngày 16/7, Ủy ban Thương mại, Khoa học và Giao thông vận tải Thượng viện Mỹ đã bày tỏ quan ngại về vụ tấn công, cho rằng các trường hợp tương tự có thể dùng để lan truyền tin giả hoặc chia rẽ nội bộ, đặc biệt khi nạn nhân là những người có tiếng nói trong các lĩnh vực.
Ari Lightman, giáo sư về truyền thông kỹ thuật số và tiếp thị Đại học Heinz, thuộc Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) không loại trừ khả năng đây là cuộc tấn công có chủ đích, nhằm mở đường cho những cuộc tấn công tương tự vì yếu tố chính trị.
Đây không phải lần đầu các vụ hack tài khoản người nổi tiếng được phát hiện trên Twitter. Tháng 11/2018, một số tài khoản từng bị chiếm đoạt và đổi sang hình, tên giống tài khoản Elon Musk trước khi đăng tweet hứa hẹn tặng Bitcoin cho cộng đồng. Vụ tấn công lần này tinh vi hơn khi các tài khoản bị chiếm đoạt là tài khoản chính chủ, có xác thực.
(Theo Zing)
Twitter của Elon Musk, Bill Gates bị hack: Ai cũng có thể rơi vào bẫy của tin tặc
Vụ việc tài khoản Twitter của hàng loạt lãnh đạo công ty công nghệ và người nổi tiếng bị hack cho thấy hacker có thể tấn công bất kỳ ai.
" alt="Tài khoản Twitter của Donald Trump với 83 triệu lượt theo dõi không bị hack" />Tân Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Tiến Đạt.
Ông Lê Tiến Đạt sinh ngày 06/11/1975, quê quán Thường Tín, TP Hà Nội. Ông có trình độ Tiến sỹ Luật.
Trong quá trình công tác, ông Lê Tiến Đạt trải qua nhiều vị trí lãnh đạo thuộc Thanh tra Chính phủ: Phó Tổng Biên tập Tạp chí Thanh tra; Phó Trưởng ban Tiếp công dân Trung ương; Chánh Văn phòng Đảng đoàn thể; Cục trưởng Cục Giám sát, Thẩm định và Xử lý sau thanh tra.
Với nhân sự vừa được bổ nhiệm, lãnh đạo Thanh tra Chính phủ hiện có 7 người, gồm Tổng Thanh tra Đoàn Hồng Phong và 6 Phó Tổng Thanh tra: Đặng Công Huẩn, Bùi Ngọc Lam, Lê Sỹ Bảy, Dương Quốc Huy, Nguyễn Văn Cường, Lê Tiến Đạt.
Anh Văn" alt="Ông Lê Tiến Đạt làm Phó Tổng Thanh tra Chính phủ" />- - Trường ĐH Tây Nguyên công bố điểm chuẩn 2018. Nhiều ngành có điểm chuẩn 13 điểm.Điểm chuẩn Trường ĐH Đà Lạt từ 14-17" alt="Điểm chuẩn 2018 Trường ĐH Tây Nguyên nhiều ngành 13" />
Tháng 4-1980, ông đã quyết định dành 7 tỉ yên từ quỹ cá ngân thành lập Viện Matsushita về Điều hành và Quản trị (Matsushita Institute of Government and Management) với mục tiêu là tìm kiếm các ý tưởng cơ bản có khả năng đóng góp vào tiến bộ và phát triển của Nhật Bản trong thế kỷ XXI, đồng thời tạo ra các nhà lãnh đạo chiến lược có khả năng biến các ý tưởng đó thành hiện thực.
Trong một căn phòng nhỏ nơi mà mùi hương trầm lan tỏa khắp nơi rất dễ chịu, 7 thanh niên Nhật Bản đang ngồi thiền, mặt đối mặt với bức tường và hoàn toàn tĩnh lặng, đến mức có thể nghe rõ tiếng chim non chiêm chiếp bên ngoài. Đó là giờ “Thiền tâm” – một phần trong chương trình huấn luyện học viên tại Viện Matsushita và học viên ở đây là những người được đào tạo để trở thành lãnh đạo tương lai của nước Nhật…
" alt="Trường đào tạo chính khách Nhật Bản" />Ảnh: vietbao.vn Internet Archive đã thua cuộc chiến pháp lý trước các ông lớn xuất bản Mỹ. Ảnh: Start Researching Genealogy.
Như vậy, phán quyết này đã củng cố quyền kiểm soát của tác giả và nhà xuất bản đối với các tác phẩm của họ. Và câu hỏi đặt ra là trong khi Internet Archive hoạt động phi lợi nhuận mà còn không phù hợp với nguyên tắc “fair use” thì các công cụ AI có thu phí từ người dùng sẽ ra sao.
Cách giới AI dùng "fair use"
Trong các vụ kiện hiện tại giữa giới xuất bản và các công ty AI, biện hộ “fair use” đang được sử dụng theo cách AI khai thác dữ liệu từ sách và cung cấp thông tin, đặc điểm… của tác phẩm cho người dùng tùy theo nhu cầu. Từ đó, người dùng có thể phát triển tác phẩm cá nhân của mình. Điều này khác với việc Internet Archive trực tiếp sử dụng sách gốc, scan và phân phối chúng cho độc giả. Điều bị cho là đã tạo ra “tác phẩm phái sinh” và vi phạm tác quyền.
Tuy nhiên, trên thực tế, người dùng AI vẫn tiếp cận được các trích đoạn cụ thể nếu đưa ra một yêu cầu ban đầu đủ chi tiết. Với thực tế sử dụng như vậy thì dường như giới AI cũng đang tạo ra các “tác phẩm phái sinh” tương tự.
ChatGPT đã cung cấp một trích đoạn trong cuốn The Great Gatsby cho người dùng. Ảnh: Dataconomy.
Như vậy, phán quyết dành cho Internet Archive nêu bật những lo ngại đáng kể cho giới AI về kết quả tiềm năng của các vụ kiện đối với việc các mô hình dữ liệu lớn tiếp cận sách và các tác phẩm, đặc biệt là về vấn đề bản quyền.
Nếu tòa án muốn hạn chế hoạt động số hóa và việc sử dụng các tác phẩm có bản quyền khi chưa xin phép, các công ty AI có thể cần phải xin giấy phép để sử dụng các văn bản trong quá trình phát triển mô hình, điều làm tăng thêm tính phức tạp và chi phí tiềm ẩn cho người dùng cuối. Điều này cũng có thể hạn chế các mô hình AI trong việc truy cập nguồn dữ liệu đa dạng, chất lượng cao và cuối cùng ảnh hưởng đến sự phát triển và đổi mới của AI.
Thêm vào đó, khi giới tư pháp xem xét “fair use” trong diện hẹp, chỉ xét tới những điều cấu thành nên nguyên tắc sử dụng hợp lý (như mục đích thương mại, cách nội dung gốc đang được cung cấp,…), thì các nhà phát triển AI có thể phải đối mặt với nhiều hạn chế hơn nữa về cách họ sử dụng sách có bản quyền. Sự căng thẳng giữa việc bảo vệ quyền của tác giả và duy trì quyền truy cập mở đối với kiến thức có thể gây ra hệ lụy đáng kể cho các hoạt động đào tạo AI và việc sử dụng dữ liệu có đạo đức trong tương lai.
Biện pháp của giới AI?
Trong bối cảnh một số vụ kiện AI về vấn đề bản quyền vẫn chưa có phán quyết cuối thì hiện một số nhà xuất bản đã phát triển quan hệ đối tác với các công ty AI lớn, mở đường cho họ tiếp cận tài liệu gốc, có bản quyền.
Khi nhà xuất bản "đi đêm" với giới AI, các tác giả bị gạt ra ngoài. Ảnh: Shutterstock.
Gần đây nhất, nhà xuất bản học thuật Wiley đã tiết lộ việc ký kết thương vụ trị giá 44 triệu USD với giới AI. Trước đó, nhà xuất bản Taylor & Francis được cho là đã kiếm được hàng chục triệu USD từ các thỏa thuận AI. Tuy nhiên, đáng chú ý là các thoả thuận này không có sự đồng thuận của giới tác giả và cũng không chi trả bất cứ khoản thanh toán bổ sung nào cho những người đã trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm.
Trong vụ kiện với Internet Archive, giới xuất bản đã thắng kiện và được cho là thành công bảo vệ quyền lợi cho cả nhà xuất bản và tác giả. Nhưng trong trường hợp với giới AI, các thoả thuận thương mại ban đầu cho thấy quyền lợi của các nhà xuất bản vẫn được bảo đảm, nhưng quyền lợi của tác giả thì đang là câu hỏi ngỏ.
Trong khi Internet Archive hoạt động phi lợi nhuận và khó có thể đưa ra những thoả thuận chi trả chi phí cao cho các nhà xuất bản, thì giới AI, đang nhận được đầu tư và sự quan tâm mạnh mẽ, có thể làm được điều đó. Và câu hỏi đặt ra là khi không có sự tham gia của các nhà xuất bản, giới tác giả có tự đòi được quyền lợi cho mình trong cuộc đấu với AI hay không?
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Internet Archive thua giới xuất bản Mỹ: Nếu AI nhập cuộc?" /> " alt="Rộ lên phong trào hiến tinh trùng trong nam sinh viên" />Hiến tinh trùng đang trở thành trào lưu của giới trẻ Trung Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- ·Thí sinh HHVN 2020 gây thương nhớ với áo dài trắng dịu dàng
- ·7 thực phẩm làm bạn vui vẻ hơn
- ·Không được vay tiền, cởi áo trước mặt quản lý ngân hàng
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- ·Không được vay tiền, cởi áo trước mặt quản lý ngân hàng
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm dâng hương tại Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân ở Cà Mau
- ·Học sinh thủ đô chung tay lan tỏa văn hóa đọc
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- ·Chúng ta của 8 năm sau tập 4: Bố Dương ngả bài với Lâm
Lại Bắc Hải Đăng bắt đầu làm việc tại VTV với vai trò người dẫn chương trình Vườn cổ tích . Đến năm 2007, anh mới được biết tới với cương vị đạo diễn truyền hình trong chương trình Rung chuông vàng.
Đến nay, tên tuổi của anh được "bảo chứng" qua hàng loạt chương trình: Đồ rê mí, Ai là triệu phú, Giọng hát Việt nhí, Điều ước thứ bảy…
MC Lại Văn Sâm từng nói, Lại Bắc Hải Đăng phải chịu nhiều thiệt thòi khi là con trai của một "cây đa cây đề" trong làng truyền hình: "Nếu nó không phải là con tôi thì nó thăng tiến từ lâu rồi. Điều này tôi nói rất thật. Tôi không bao giờ cho mình là gì ghê gớm nhưng tôi vẫn nói nếu không phải là con tôi thì nó đã tiến xa. Nó là một đứa rất được".
Vì cùng làm việc tại VTV nên không ít lần MC Lại Văn Sâm và con trai hợp tác với nhau. Để công việc được khách quan và suôn sẻ, họ thống nhất xưng hô "anh - em" khi tới cơ quan.
Lại Bắc Hải Đăng từng nhận xét về người đồng nghiệp đặc biệt của mình: "Anh Sâm là một MC rất chuyên nghiệp. Khi đang ghi hình chương trình mà tôi là đạo diễn, anh nghe tôi hoàn toàn. Tôi sẵn sàng nhắc nhở khi MC làm không đúng, làm chậm giờ…
Còn khi đã ghi hình xong, anh trở lại chức danh 'Chịu trách nhiệm sản xuất', góp ý những chỗ được và chưa được. Khi ấy thì tôi phải tiếp thu và tuân thủ".
Mới đây nhất, hai cha con hợp tác trong chương trình Có hẹn cùng thanh xuân. Lại Văn Sâm là khách mời trải nghiệm, phải thực hiện những thử thách do chương trình đưa ra; còn Lại Bắc Hải Đăng là người chịu trách nhiệm chính của chương trình.
Dù con trai là "sếp" của chương trình nhưng MC Lại Văn Sâm không ít lần phải chấp nhận thực hiện những thử thách khó, không hề có sự ưu tiên nào. Chẳng hạn, ở tập 2, dù biết bố đẻ không biết lái xe, Lại Bắc Hải Đăng vẫn đưa thử thách lái xe địa hình vượt cồn cát vào chương trình.
MC Lại Văn Sâm không muốn thực hiện thử thách này nên cố "thương lượng" với người đồng hành của mình nhưng không thành công. Ông yêu cầu gặp trực tiếp người chịu trách nhiệm của chương trình.
Nhưng Lại Bắc Hải Đăng không hề nhượng bộ người bố nổi tiếng mà thuyết phục ông rằng thử thách này dựa trên câu chuyện có thật về người đàn ông lớn tuổi vượt qua giới hạn của bản thân, đi học lái xe khi tuổi đã cao và truyền cảm hứng tới khán giả trẻ. Thế là MC Lại Văn Sâm đành chấp nhận thực hiện thử thách.
Chia sẻ về việc "ép" bố đẻ tham gia chương trình đầy thử thách đối với độ tuổi của ông, Lại Bắc Hải Đăng viết: "Ở một góc nhìn khác, con đang dắt ba đi học, lớp học ôn lại thời thanh xuân mà như ba thừa nhận: Hoá ra học được nhiều thứ lần đầu. Cảm ơn thanh xuân của ba đã truyền cảm hứng cho quyết tâm của con".
Trong tập 3, Lại Bắc Hải Đăng một lần nữa đưa ra thử thách "vượt giới hạn" cho bố. Lại Văn Sâm tuy là MC kỳ cựu từng tham gia rất nhiều chương trình truyền hình nhưng chưa bao giờ diễn kịch trước đám đông. Thử thách dành cho ông là đem đến một đêm văn nghệ thật vui và ý nghĩa cho học sinh trường Hope - những em nhỏ mất người thân trong đại dịch COVID-19. Ông đã chấp nhận tham gia vở nhạc kịch cùng Hồng Đào, Hồng Vân.
NSND Hồng Vân cũng rất ngạc nhiên khi người anh thân thiết chịu tham gia thử thách này: "Phải khen anh Sâm, anh ấy là người rất ngại. Cả cuộc đời anh ấy chưa bao giờ đóng kịch đâu".
Việc Lại Bắc Hải Đăng không ngại đưa ra những thử thách "khó nhằn" cho ông bố nổi tiếng và MC kỳ cựu cũng "chịu chơi" chấp nhận cho thấy giữa cha con họ có sự thấu hiểu sâu sắc và rất "sòng phẳng" trong công việc. Chính vì vậy, dù có "cái bóng" rất lớn của bố, Lại Bắc Hải Đăng vẫn khẳng định mình, trở thành một tên tuổi trong làng truyền hình.
(Theo GĐXH)
" alt="Con trai MC Lại Văn Sâm: Gọi bố bằng 'anh', ép bố tham gia thử thách mạo hiểm" />Ông Sharad Sharma, đồng sáng lập tổ chức iSPIRT chia sẻ về kinh nghiệm triển khai Open Network của Ấn Độ. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Tổ chức iSPIRIT do ông Sharma đồng sáng lập đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển Indian Stack, nền tảng công nghệ bao gồm các dịch vụ như UPI (giao diện thanh toán hợp nhất, tích hợp nhiều tài khoản ngân hàng vào một ứng dụng để thực hiện giao dịch tài chính), Digilocker (dịch vụ lưu trữ điện tử cho giấy tờ và tài liệu quan trọng cho mỗi cá nhân), xác minh danh tính trực tuyến eKYC, chữ ký số eSign. Qua đó, hơn 80% dân số Ấn Độ có tài khoản tài chính thức, thúc đẩy sự ra đời của 800.000 ứng dụng.
Để phát triển hạ tầng công cộng số (DPI) và mạng lưới thanh toán số, Ấn Độ áp dụng cách tiếp cận bốn tầng, trong đó tầng một - định danh - là nền tảng, xác minh danh tính cá nhân trong không gian số. Tiếp đến, tầng hai thanh toán giúp tối ưu hóa giao dịch tài chính; tầng ba dữ liệu giúp quản lý và bảo mật lượng dữ liệu lớn được tạo ra và sử dụng bởi dịch vụ số. Cuối cùng, tầng bốn cao nhất là các dịch vụ cốt lõi, nơi tất cả các tầng khác hội tụ để cung cấp dịch vụ toàn diện cho công dân. Hạ tầng công cộng này giúp tất cả mọi người, doanh nghiệp đều bình đẳng với nhau.
Một thành phần nổi bật trong “kim tự tháp” Indian Stack của Ấn Độ là Open Network. Để dễ hình dung, nếu Amazon là mạng lưới thương mại điện tử khép kín của người bán, hậu cần, công ty và người mua, Open Network lại là một mạng mở, nơi tất cả mọi người đều có thể tham gia, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ba mạng lưới đang được triển khai trong Open Network là OCEN (mạng tín dụng mở), ONDC (mạng thương mại kỹ thuật số mở) và OHSN (mạng dịch vụ y tế mở). Một điểm đặc biệt là các nền tảng được xây dựng và vận hành bởi một nhóm tình nguyện viên kỹ thuật.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, khi được Bộ trưởng giao dự thảo Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số, ông đã dành trọn vẹn Tết năm 2020 để nghiên cứu về Indian Stack. Khi đó, Việt Nam chưa có VNeID, chưa có DPI trong giao dịch ngân hàng và Digilocker. Tuy nhiên, hiện nay đã có đủ cả ba. Có thể nói, những thứ được triển khai thời gian qua tại Việt Nam được truyền cảm hứng rất nhiều từ Indian Stack.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ Việt Nam là nước rất chủ động về thiết bị hạ tầng viễn thông. Việt Nam cũng là nước thứ năm trên thế giới làm chủ công nghệ 5G. Bộ trưởng mong muốn có thể hợp tác hơn nữa với Ấn Độ trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, trong đó ưu tiên Open Network, điều chưa được triển khai ở Việt Nam. Ông Shama đề xuất Bộ TT&TT và iSPIRT có thể thành lập hai đội kỹ thuật để tổ chức iSPIRT chia sẻ kinh nghiệm làm Open Network cho đặc thù của Việt Nam, trước khi thảo luận triển khai cho y tế, thương mại hay SME...
Nhận xét Ấn Độ có nhiều công nghệ tốt nhưng chưa đưa ra nước ngoài nhiều, người đứng đầu Bộ TT&TT cho rằng đã đến lúc đất nước tăng tỷ lệ thâm nhập thị trường quốc tế. Những chia sẻ của ông Sharma và các thành viên trong đoàn đã nói đến vấn đề rất căn bản của loài người, đó là giải quyết cân bằng giữa công và tư. Các quốc gia, chế độ khác nhau ở sự phối hợp công - tư.
Bộ trưởng chỉ ra, trong mô hình, hệ thống hạ tầng là khu vực công, liên quan đến đầu tư và đòi hỏi không quá nhiều về đổi mới. Phần ứng dụng, khu vực tư nhân chắc chắn làm tốt nhất. Có rất nhiều doanh nghiệp tư nhân nên họ hiểu được nhiều vấn đề và bài toán của xã hội. Tuy nhiên, do nguồn lực nhỏ, họ phải dựa trên hạ tầng công cộng miễn phí. Mỗi bên đều tốt hơn ở một số điểm, nếu tìm được đúng vị trí của khu vực công cộng và riêng tư, quốc gia sẽ phát triển.
Ông Sharma cảm ơn Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ TT&TT, đồng thời hi vọng nhiều năm sau nhìn lại, có thể nhớ lại bước đầu rất suôn sẻ và có nhiều hợp tác đáng trông đợi trong tương lai.
" alt="Ấn Độ sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm làm Open Network với Việt Nam" />Các lãnh đạo chủ trì hội thảo. Hội thảo làm rõ 3 vấn đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới; Phân tích, đánh giá toàn diện, khách quan về thực trạng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay, chỉ rõ các thành tựu, hạn chế và phân tích nguyên nhân, làm rõ những vấn đề đặt ra; Đề xuất các định hướng, giải pháp và khuyến nghị về nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
Theo PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trong số những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu được Chỉ thị số 42-CT/TW nêu ra, việc đào tạo, bồi dưỡng và phát triển lực lượng, đội ngũ của ngành xuất bản là một trong những vấn đề trọng tâm nhất, bởi chất lượng nguồn nhân lực sẽ giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững của bất cứ ngành, lĩnh vực nào.
"Thực tế, triển khai công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành xuất bản vẫn còn một số hạn chế, kết quả đào tạo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản", ông Sơn khẳng định.
Từ góc nhìn của đơn vị quản lý, thạc sĩ Phạm Tuấn Vũ - Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho rằng, nguồn nhân lực - đội ngũ những tri thức, sáng tạo, nhiệt huyết, tận tâm và trách nhiệm là tài sản quý báu nhất, quan trọng nhất, quyết định thành bại trong cạnh tranh và việc hiện thực hóa tầm nhìn, sứ mệnh trong quá trình phát triển của các nhà xuất bản, đơn vị phát hành, cơ sở in.
Đào tạo biên tập viên "3 trong 1"
PGS.TS Đỗ Thị Quyên - Chủ tịch Hội đồng trường, Đại học Văn hóa Hà Nội - đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam.
"Thứ nhất cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên. Thứ hai là gắn kết cơ sở đào tạo với cơ quan, doanh nghiệp sử dụng sản phẩm đào tạo, hợp tác quốc tế trong khu vực và thế giới về công tác đào tạo nói chung, công tác đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên của ngành đào tạo nói riêng.
Thứ ba, đổi mới đào tạo từ hình thức đến nội dung chương trình, nội hàm từng môn học. Thứ tư, tăng cường hệ thống học liệu (bao gồm giáo trình, tài liệu chuyên khảo, tham khảo) phục vụ công tác đào tạo", bà Quyên nhấn mạnh.
Để thực hiện thành công Chiến lược thúc đẩy phát triển lĩnh vực Xuất bản, In và Phát hành xuất bản phẩm giai đoạn 2021 - 2025, Tiến sĩ Trần Chí Đạt - Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông cho rằng, cần từng bước chuyển đổi số trong hoạt động xuất bản. Các nhà xuất bản và công ty phát hành sách cần phải có đội ngũ nhân lực có năng lực đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi từ thực tiễn chuyển đổi số.
Để thực hiện được điều này, theo Tiến sĩ Trần Chí Đạt, các cơ sở đào tạo cần nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ trong việc ứng dụng công nghệ cho đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, giảng viên của nhà trường. Đồng thời, cần nhanh chóng xây dựng và phát triển hệ thống đại học số/trung tâm nghề số, trung tâm bồi dưỡng số thuộc các cơ sở đào tạo ngành xuất bản, phát hành.
Với góc nhìn của đơn vị làm sách, ông Vũ Trọng Đại, Giám đốc Công ty Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) cho rằng, tác động của AI tới lĩnh vực xuất bản là không thể phủ nhận.
Vì vậy, để trở thành những người sáng tạo nội dung - biên tập viên kiểu mới cần được đào tạo và tự đào tạo về những năng lực sau:
Thứ nhất là đào tạo năng lực tư duy. Theo ông Đại, AI đang là trợ lý đắc lực cho mọi lĩnh vực song nó chưa phát triển tới mức có thể lý luận và chưa có cảm xúc. AI vẫn phụ thuộc vào cách đặt vấn đề/đặt câu hỏi của con người để đưa ra câu trả lời. Do đó, việc đào tạo năng lực về tư duy nên là mục đích chính của việc dạy và học ngày nay, chứ không phải là dạy và học kiến thức như trước đây.
Thứ hai là xây dựng bộ kỹ năng biên tập theo chuẩn mới, tức là biết ứng dụng công nghệ nói chung và AI nói riêng vào học tập và làm việc.
"Tôi thực sự kỳ vọng các biên tập viên kiểu mới - các nhà sáng tạo nội dung sẽ có năng lực 'ba trong một' gồm: hoạch định đề tài, biên tập đồng thời trình bày và thiết kế, định hướng truyền thông. Thậm chí, biên tập viên tương lai phải có năng lực 'nhiều trong một'. Bộ kỹ năng mới hình thành cũng là lúc mà khái niệm về biên tập viên kiểu mới cũng sẽ hình thành", ông Đại nêu quan điểm.
Thứ ba là trang bị nhận thức nền tảng về thế giới và Việt Nam, hình thành bản lĩnh của biên tập viên thời đại mới.Theo ông Đại, trong bối cảnh hiện nay, khi việc sử dụng AI không đúng đắn có thể biến một người bình thường trở thành một gã khủng bố, thì sự ngờ nghệch về xã hội hoặc thiếu nền tảng dựa trên những giá trị nhân bản có thể gây nên tác hại khôn lường.
Phát biểu tổng kết hội thảo, ông Phan Xuân Thủy - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh, công tác đào tạo nguồn nhân lực phải góp phần giúp ngành xuất bản thực hiện tốt hai nhiệm vụ kép, vừa phục vụ nhiệm vụ chính trị, tư tưởng, đáp ứng nhu cầu đọc sách của nhân dân, vừa thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế, xây dựng ngành xuất bản trở thành một ngành công nghiệp văn hóa mũi nhọn, phát triển toàn diện, vững chắc.
Để hoạt động xuất bản trở thành ngành kinh tế, công nghệ hiện đạiCác đơn vị xuất bản đã thảo luận về những nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật Xuất bản, đề xuất cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực xuất bản, in và phát hành bảo đảm phù hợp yêu cầu chuyển đổi số và hội nhập quốc tế." alt="Biên tập viên kiểu mới phải có năng lực '3 trong 1'" />15 tỷ tài khoản đăng nhập bị rò rỉ, rao bán trên web ngầm (dark web). Ảnh: MbS News.
Vậy thì những tài khoản này bị bán với giá bao nhiêu? Theo Bleeping Computer, tài khoản đăng nhập các dịch vụ phi tài chính (truyền hình cáp, mạng xã hội, giải trí, VPN, chia sẻ file, game, phim người lớn...) thường rất rẻ, thậm chí miễn phí. Giá trung bình cho các loại tài khoản này là 15,43 USD.
Ngược lại, tài khoản liên quan đến các dịch vụ tài chính như ngân hàng có giá trung bình cao hơn, khoảng 70,91 USD. Những tài khoản ngân hàng xem được số dư, thông tin cá nhân và được cập nhật mới có thể lên đến 500 USD.
Trong nhiều trường hợp, tội phạm mạng sử dụng những thông tin trên để rửa tiền, che giấu vết hoặc rút tiền.
Số tiền đắt nhất thuộc về các tài khoản quản trị tên miền. Chúng thường được đấu giá do cung cấp mức độ kiểm soát cao nhất. Giá trung bình của loại tài khoản này là 3.139 USD, có tài khoản lên đến 120.000 USD.
Những hacker mô tả chúng được lấy từ các công ty nhiên liệu, an ninh mạng, dầu khí, trường đại học lớn, tiểu bang và chính phủ.
Giá rao bán trung bình của tài khoản đăng nhập vào các loại dịch vụ. Ảnh: Digital Shadows.
Những tài khoản bị rò rỉ thường cho phép truy cập vào thông tin cá nhân, các dữ liệu giúp tin tặc kiếm tiền theo nhiều hình thức, từ bán dữ liệu trực tiếp, cho thuê tài khoản đến sử dụng thông tin để lừa đảo.
Khó khăn lớn nhất của tin tặc khi sử dụng các tài khoản này là thông tin đăng nhập thường không lưu trữ dưới dạng văn bản thô, nhiều dịch vụ còn sử dụng dấu vết để xác thực đăng nhập.
Đó là lý do xuất hiện các dịch vụ thuê tài khoản, botnet ăn cắp dấu vết như cookie, địa chỉ IP, múi giờ để đăng nhập vào các website dựa trên dấu vết để nhận diện danh tính.
Tùy vào mục đích truy cập, tội phạm mạng có thể trả chưa đầy 10 USD để đăng nhập tài khoản trong thời gian nhất định, bằng cách sử dụng dấu vết của chủ tài khoản bị đánh cắp. Một công ty cung cấp các dịch vụ này như Genesis Market, UnderWorld Market, Tenebris...
Người dùng có thể phòng tránh các hình thức tấn công tài khoản bằng cách đặt mật khẩu mạnh và khác nhau cho từng dịch vụ, kích hoạt xác thực 2 bước nếu website hỗ trợ. Tuy không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro, những biện pháp này giúp giảm khả năng tài khoản bị đánh cắp bởi tin tặc có thể không sử dụng các tài khoản bảo mật phức tạp nếu thông tin không đáng giá.
Theo Zing
Lục quân Ấn Độ yêu cầu sỹ quan và binh lính xóa 89 ứng dụng di động
Viện dẫn các mỗi lo ngại về an ninh và rò rỉ dữ liệu nhạy cảm, Lục quân Ấn Độ yêu cầu tất cả các sỹ quan và binh lính của lực lượng này xóa 89 ứng dụng khỏi điện thoại di động của họ.
" alt="Tài khoản bị hack giá 3 tỷ đồng đang được rao bán" />
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- ·Kỹ sư Yahoo hack 6.000 tài khoản tìm nội dung khiêu dâm
- ·'Các em không cần phải có IQ cao, không cần phải giống người có IQ 120, 140'
- ·Có gì trong cuốn sách thành hiện tượng của tác giả Thích Pháp Hòa?
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Dự báo thời tiết TP.HCM ngày 16/11: Ngày nắng nóng, chiều tối không có mưa
- ·Gián đoạn bầu cử do trí tuệ nhân tạo là rủi ro lớn nhất năm 2024
- ·Trào lưu đại gia 'bốn có' của nữ sinh
- ·Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- ·Soi mặt mộc của các thí sinh nổi bật ở Hoa hậu Việt Nam 2020