Nhận định

Đề xuất thu hồi hàng loạt đất 'vàng' khu phố cổ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-07 11:47:07 我要评论(0)

UBND quận Hoàn Kiếm vừa có văn bản kiến nghị thành phố Hà Nội thu hồinhiều diện tích đất,Đềxuấtthuhồnga - ukrainenga - ukraine、、

 UBND quận Hoàn Kiếm vừa có văn bản kiến nghị thành phố Hà Nội thu hồinhiều diện tích đất,Đềxuấtthuhồihàngloạtđấtvàngkhuphốcổnga - ukraine nhà nằm trên mặt đường các tuyến phố cổ do vi phạmcác quy định trong quản lý nhà đất.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
PGS.TS Nguyễn Anh Thi - Trưởng Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM, Thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trình sản phẩm quốc gia giai đoạn 2021-2030, Thành viên Ban soạn thảo Chiến lược phát triển vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035

Hiện trạng ngành công nghiệp vi mạch, bán dẫn Việt Nam

Thu hút dự án đầu tư của Intel vào Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP) năm 2006 là cột mốc lớn thứ hai đánh dấu nỗ lực của Việt Nam trong phát triển ngành vi mạch bán dẫn, sau cột mốc đầu tiên là Dự án Z181 được dẫn dắt bởi GS Trần Đại Nghĩa ngay sau ngày thống nhất đất nước. 

Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, Đại học Quốc gia TP.HCM đã thành lập Trung tâm đào tạo và thiết kế vi mạch (ICDREC) năm 2005, và Phòng thí nghiệm Công nghệ nano (LNT), nay là Viện Công nghệ nano (INT). 

Năm 2010, vi mạch bán dẫn được bổ sung vào danh mục công nghệ cao và sản phẩm công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển theo Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và tiếp tục có trong các Quyết định thay thế quyết định này cho đến nay. 

Năm 2012, vi mạch được xác định là sản phẩm quốc gia theo Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ. 

Năm 2012, UBND TP.HCM ban hành Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch giai đoạn 2013 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, được điều chỉnh, bổ sung năm 2017, khẳng định quyết tâm của thành phố trong phát triển ngành công nghiệp quan trọng này.   

Có thể nói, giai đoạn gần 20 năm qua là giai đoạn mà Việt Nam, mà đầu tàu là TP.HCM đã có những định hướng, mục tiêu và hành động khá cụ thể, nhất quán giúp Việt Nam xây dựng những nền tảng quan trọng ban đầu cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn. 

Theo số liệu được công bố trên Cổng thông tin KH&CN quốc gia, tính đến hết năm 2022, Việt Nam có 1.072 công bố quốc tế liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn, 635 công bố quốc tế liên quan đến vi mạch. 

Đáng chú ý, hiện Việt Nam có khoảng 5.000 kỹ sư làm việc trong lĩnh vực thiết kế vi mạch. Trong đó, phân bổ nhân lực tập trung nhiều nhất tại TP. HCM (85%), Hà Nội (8%) và Đà Nẵng (7%). 

Cùng với thiết kế vi mạch, đóng gói vi mạch (IC packaging) cũng là lĩnh vực Việt Nam có thế mạnh với sự hiện diện của nhà đầu tư chiến lược Intel tại SHTP với tổng vốn đầu tư tích lũy đến nay hơn 4,1 tỷ USD. 

Lãnh đạo Trung ương và TP.HCM nhấn nút khánh thành Trung tâm đào tạo điện tử quốc tế (IETC)

Chiến lược cho ngành công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn

Vấn đề mang tính chiến lược đặt ra là làm thế nào Việt Nam có thể tận dụng lợi thế để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn. Theo đó, cần phải triển khai đồng thời 4 giải pháp chiến lược sau:

Thứ nhất, thúc đẩy phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong các ngành điện tử, vi mạch bán dẫn. Để thúc đẩy khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo cần có tư duy và cách tiếp cận hệ sinh thái.        

Thứ hai, đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật các khu công nghệ cao, cấu phần quan trọng của hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo để hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp ngành điện tử, vi mạch bán dẫn và tập trung thu hút các dự án đầu tư xoay quanh những khâu và công đoạn mà Việt Nam có thế mạnh và giúp Việt Nam có thể nâng cấp năng lực công nghệ, mà cụ thể là tiếp thu, ứng dụng và sáng tạo công nghệ.     

Thứ ba, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn đồng thời tăng cường đầu tư cho đào tạo, khoa học và công nghệ và thu hút đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học người Việt tại các nước tiên tiến trở về nước để tham gia phát triển các ngành điện tử, vi mạch bán dẫn. 

Thứ tư, tăng cường hợp tác với các quốc gia, vùng lãnh thổ có thế mạnh, có thể hỗ trợ cho việc thực hiện các mũi đột phá chiến lược nêu trên của Việt Nam trong bối cảnh hệ sinh thái ngành công nghiệp Việt Nam còn yếu và thiếu các yếu tố cần thiết, ví dụ như chưa có các nhà máy sản xuất vi mạch.

Sứ mệnh của Khu Công nghệ cao TP.HCM

Đề xuất chiến lược phát triển các ngành công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn của SHTP

Với tầm nhìn xa về chính sách, SHTP đang đề nghị UBND TP.HCM và Chính phủ bổ sung các chức năng, nhiệm vụ để nắm bắt các xu thế mới, thông qua quy hoạch các không gian phát triển, cơ sở hạ tầng mới để phát triển các phân cụm, khuyến khích phát triển “cộng đồng công nghệ” kinh doanh phi chính thức và tương tác xã hội, qua đó cũng góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng kinh tế tri thức.

IETC góp phần nâng cấp tiêu chuẩn nguồn nhân lực và tiêu chuẩn cung ứng dịch vụ của các công ty điện tử Việt Nam

Với vai trò là khu công nghệ cao quốc gia, SHTP xác định rõ sứ mệnh tiên phong, dẫn dắt phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, mũi nhọn cho đất nước, trong đó trọng tâm là phát triển các doanh nghiệp công nghệ trong nước; hướng phát triển “chuyên môn hóa thông minh” theo ngành.

Trong thời gian qua SHTP đã thí điểm đổi mới hoạt động trong xúc tiến đầu tư, gắn với phát triển các ngành công nghiệp điện tử, vi mạch; thí điểm thành lập các trung tâm đào tạo, ươm tạo lĩnh vực điện tử (IETC), vi mạch bán dẫn (SCDC) trên cơ sở huy động một cách sáng tạo các nguồn lực công, tư nhằm bổ khuyết cho hệ sinh thái các ngành công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn, hỗ trợ hình thành các công ty khởi nghiệp, thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo các ngành này.

Đồng thời SHTP cũng đang thúc đẩy thành lập Hội vi mạch bán dẫn Việt Nam, tăng cường liên kết, hỗ trợ các trường đại học, viện nghiên cứu đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ liên quan đến công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn… nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn ở Việt Nam. 

 Các chương trình đào tạo của IETC và SCDC được phát triển trên cơ sở hợp tác giữa các chuyên gia người Việt Nam trong và ngoài nước

PGS.TS Nguyễn Anh Thi - Trưởng Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM

" alt="Chiến lược nào cho ngành vi mạch bán dẫn Việt Nam?" width="90" height="59"/>

Chiến lược nào cho ngành vi mạch bán dẫn Việt Nam?

 - Ông Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân khẳng định việc tăng học phí của nhà trường được thực hiện theo đúng lộ trình được quy định. Tuy nhiên, việc truyền thông tới sinh viên còn thiếu sót.

Tính bỏ học vì không theo nổi học phí

Nguyễn Thị T, hiện là sinh viên K57 Khoa học quản lý Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, học phí tăng quá cao đang khiến em đứng trước quyết định bỏ học.

{keywords}
Mức học phí đối với sinh viên K57 (in đậm) của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

“Theo như thông báo của trường, ở kỳ học tới, học phí khoa em sẽ là 450 nghìn/tín chỉ và mỗi kỳ sẽ tiếp tục tăng thêm 30%. Đây là một mức học phí vượt quá khả năng của gia đình em. Với cách tăng như thế này chắc em phải bỏ học mất. Cứ mỗi lần về quê lấy tiền đi học mà thương bố mẹ vô cùng”, T chi sẻ.

T nhẩm tính, mỗi kì khoảng 25 tín chỉ, mỗi năm em sẽ phải hoàn tất 50 tín chỉ. Như vậy, chỉ tính riêng học phí số tiền mỗi năm gia đình em phải bỏ ra cho việc học đại học lên tới 23 triệu đồng.

Nếu tính cả tiền thuê phòng trọ, ăn ở, sinh hoạt, số tiền để nuôi T. ăn học là 4 triệu đồng/tháng.

Kinh tế gia đình chỉ nhìn vào mấy sào ruộng ở quê, năm nhất học phí mới chỉ 355 nghìn đồng/tính chỉ, để có đủ tiền nộp, T. đã đi làm thêm. Nhưng theo T với kiểu tăng này, có đi làm thêm em cũng không thể kiếm đủ tiền hoặc nếu đủ thì bản thân sẽ không có thời gian chuyên tâm vào việc học.

Kinh tế quốc dân là trường ĐH mơ ước của nhiều bạn trẻ, bản thân T. cũng rất thích theo học ngành Khoa học quản lý. Nhưng nếu nhà trường không điều chỉnh về mức học phí, nhiều khả năng T. sẽ bỏ học thi lại vào một trường khác, thậm chí kiếm một công việc để đi làm.

“Em cũng biết sẽ rất phí nhưng điều kiện không cho phép thì cũng đành phải chấp nhận bỏ học thôi chứ biết sao anh”, T. chua xót.

Những ngày gần đây, nhiều sinh viên K57 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân phản ánh về học phí năm học 2016-2017 của trường tăng gần 30% so với năm ngoái.

Theo đó, mức học phí của các nhóm ngành 1-2-3 (nhóm ngành hot) lần lượt là 12 triệu/năm - 14,5 triệu/năm và 17 triệu/năm. Trong khi mức học phí của năm ngoái chỉ là 9,5 triệu/năm - 11,5 triệu/năm và 13,5 triệu/năm.

Nhiều sinh viên cảm thấy "sốc" với mức tăng học phí này và cho rằng mức tăng này quá cao.

Trường tăng học phí đúng lộ trình

{keywords}
PGS. TS Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng mức tăng học phí của trường là đúng theo lộ trình và các quy định đã được ban hành. (Ảnh: Lê Văn)

Trao đổi với VietNamNet, ông , PGS.TS Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết, việc tăng học phí của trường được thực hiện theo đúng lộ trình tại Quyết định 368 của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/3 phê duyệt đề án tự chủ của trường trong đó có tự chủ về tài chính.

Ông Chương cho hay, theo Quyết định 368 thì mức thu học phí bình quân cho các chương trình đại trà năm học 2016-2017 là 13,5 triệu/ năm. Quyết định này cũng quy định mức tăng học phí tối đa của trường không quá 30%.

Vào tháng 10/2015, Thủ tướng Chính phủ có ban hành Nghị định 86 quy định về cơ chế thu và quản lý học phí của các trường ĐH trong đó quy định rõ, mức thu học phí bình quân thì mức trần học phí đối với các ngành kinh tế như Trường ĐH Kinh tế Quốc dân của năm học 2015-2016 và 2017-2018 là 17,5 triệu đồng.

Như vậy, với mức tăng học phí năm nay của trường là dưới 30% và mức học phí ở nhóm ngành cao nhất theo quy định của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là 17 triệu, theo ông Chương vẫn nằm trong phạm vi đã được quy định tại các văn bản này.

"Việc tăng học phí của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là thực hiện cam kết trong Đề án 368 và có vận dụng cả Nghị định 86 của Chính phủ" - ông Chương khẳng định.

Ông Chương cũng cho biết, chỉ có sinh viên K57 của trường mới phải nộp mức học phí mới này và thông tin về mức thu học phí đã được nhà trường thông báo cho các sinh viên từ tháng 3 năm nay.

Theo ông Chương, sở dĩ mức học phí chỉ áp dụng đối với sinh viên K57 của trường vì thời điểm sinh viên khóa này nhập học (9/2015) là thời điểm nhà trường bắt đầu thực hiện đề án tự chủ theo Quyết định 368 phê duyệt vào tháng 3/2015.

Lý giải về lý do nhiều sinh viên cảm thấy "sốc" với mức tăng học phí quá cao, lên tới gần 30%, ông Chương giải thích, mặc dù nhà trường có đã có thông báo tới các sinh viên về mức học phí của năm học tới từ khoảng tháng 3, song có thể việc thông tin không đúng thời điểm hoặc cách thức truyền thông không tốt khiến các sinh viên không chuẩn bị đầy đủ và không có tâm thế tốt nhất.

"Các em sinh viên thường chỉ quan tâm tới học phí khi bắt đầu đăng ký môn học. Do đó thời điểm thông báo mức học phí năm sau vào tháng 3 hàng năm chưa hợp lý. Đây là điều nhà trường sẽ rút kinh nghiệm" - ông Chương khẳng định.

Hỗ trợ sinh viên khó khăn

{keywords}
Ông Chương cho biết nhà trường có nhiều chính sách hỗ trợ các sinh viên nghèo thông qua hình thức học bổng. (Ảnh: Lê Văn)

Với lo lắng học phí năm sau sẽ tiếp tục tăng theo mức tăng của năm nay (gần 30%), ông Chương khẳng định, với mức học phí hiện tại của trường nếu tăng khoảng 10% nữa thì đã có thể tiệm cận mức lấy thu bù chi được.

"Hiện nay chúng tôi vẫn chưa xây dựng mức học phí cho năm học 2017-2018, tuy nhiên, với mức trần được quy định tại Nghị định 86 thì ngành nhóm 3 (hiện tại mức học phí là 17 triệu) cũng chỉ tăng 1 triệu là tối đa" - ông Chương trấn an.

Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cũng cho rằng, việc công bố cho sinh viên lộ trình học phí cả 4 năm học ngay từ ngày đầu các em nhập học là cần thiết.

"Sắp tới nhà trường sẽ thống nhất chủ trương và đưa ra cam kết về mức học phí. Chẳng hạn một năm tăng không quá bao nhiêu %, ví dụ 10% hay 15%. Đồng thời thông tin tốt hơn để sinh viên nắm được" - ông Chương khẳng định. "Nhà trường khi nhận sinh viên vào thì không bao giờ muốn sinh viên không đủ năng lực về tài chính và phải kết thúc chương trình học".

Ông Chương cũng cho biết, để hỗ trợ các sinh viên, mỗi năm nhà quỹ học bổng của nhà trường mỗi năm đều dành khoảng 8 tỉ đồng để tặng học bổng cho các em học sinh có thành tích học tập tốt. Có những học bổng lên tới 50 triệu đồng/năm.

Tuy nhiên, ông Chương cũng cho hay, trong các năm trước đây, việc xét học bổng của trường cũng như các quỹ có liên kết với trường đều căn cứ vào kết quả học tập. Trong năm tới, để hỗ trợ các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, nhà trường dự kiến sẽ dành khoảng 30% quỹ học bổng cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.

Bộ GD-ĐT: Yêu cầu Trường ĐH Kinh tế quốc dân báo cáo chi tiết

ÔngBùi Hồng Quang, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) cho biết, việc tăng học phí của các cơ sở giáo dục phải công khai minh bạch trước năm học, trong đó công khai mức học phí từng khóa học, ngành học là bao nhiêu để sinh viên cân nhắc lực chọn.

"Một điều có thể khắng định việc các trường thí điểm tự chủ tài chính có đủ hệ thống văn bản quy định cho lộ trình tính toán tăng học phí đến năm học 2020-2021" - ông Quang nói. Tuy nhiên, cá nhân ông không khẳng định lộ trình tăng của các trường có hợp lý hay không.

Với những trục trặc ở Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, hôm qua (20/7) Bộ đã yêu cầu báo cáo chi tiết trên cơ sở đó mới phân tich được hợp lý hay không hợp lý chỗ nào.

Nhưng ở góc độ Bộ chủ quản, ông Quang cho rằng, lộ trình thực hiện tăng học phí của các trường không thể bất hợp lý. Bởi, từng trường thực hiện theo quyết định của Thủ tướng, trong đó có quy định rõ mức trần học phí quy định cho từng năm học và đến năm học 2020-2021.

Trong trường hợp trường tăng học phí mà có phản ứng có hai khả năng xảy ra: Mức tăng của trường đưa ra có đảm bảo mức tăng bình quân theo quy định đinh về mức trần học phí của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Và đã đảm bảo thực hiện đúng theo quyết định của TTCP chưa. Mức áp dụng tăng đã được công khai minh bạch và đương nhiên phải đảm bảo chất lượng đầu ra.

Vì chưa nhận báo cáo chi tiết của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân nên phải xem phản ứng của sinh viên về 500.000 đồng/ tín chí là tăng ở ngành gì? chương trình nào?

Theo tính toán của ông Quang, với mức học phí tăng của các trường thí điểm tự chủ so với các nước thì quá thấp. Thậm chí mức phí đầu tư cho học ĐH ở Việt Nam còn rẻ hơn cả học mầm non.

Do vậy, theo ông Quang - lộ trình tăng học phí của các trường thí điểm tự chủ là hợp lý vì không được nhà nước cấp ngân sách. Nhà nước không cấp đồng nào cho chi thường xuyên. Với những trường thí điểm tự chủ chỉ nhận duy nhất ngân sách nhà nước đã duyệt cho nhưng công trình đang xây dựng dở.

Thực tế từ năm, 2014-2017 các trường không nhận một xu nào từ ngân sách nhà nước. Nguồn chi chỉ trông vào nguồn học phí và các khoản thu sự nghiệp khác. "Đây cũng là chủ trương của Chính phủ khi triển khai thực hiện thí điểm cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục ĐH. Và Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là một cơ sở trong đó" - lời ông Quang.

Lê Văn - Thanh Hùng - Kiều Oanh

" alt="Vì sao Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tăng học phí gây sốc cho sinh viên?" width="90" height="59"/>

Vì sao Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tăng học phí gây sốc cho sinh viên?