Muôn vàn cảm xúc trong ngày bạn nhận được lương
Yaiba
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
Samsung Galaxy Z Fold3 Samsung tiếp tục thắng hai giải điện thoại khác gồm: Điện thoại 5G phổ thông tốt nhất: Samsung Galaxy A32 5G, Điện thoại dẫn đầu trào lưu công nghệ: Samsung Galaxy A52S 5G.
Trước đó, Samsung nhận được giải thưởng thương hiệu tủ lạnh xuất sắc của năm.
LG chiếm áp đảo so với những hãng khác trong các giải thưởng của Tech Awards 2021. Hãng giành giải Thương hiệu máy giặt xuất sắc. Ngoài ra, các giải sản phẩm cụ thể bao gồm: Laptop xuất sắc: LG Gram 16 2021, TV gia đình tốt nhất: LG NanoCell 55Nano75TPA, TV xuất sắc: LG OLED 65G1PTA.
Đại diện các hãng nhận giải thưởng Tech Awards 2021. Toàn bộ giải thưởng Tech Award 2021:
Thương hiệu máy giặt xuất sắc: LG.
Thương hiệu máy hút bụi xuất sắc: Electrolux.
Thương hiệu máy lọc không khí xuất sắc: Coway.
Thương hiệu máy lọc nước xuất sắc: A.O. Smith.
Máy lọc nước dành cho gia đình: Sunhouse.
Thương hiệu tủ lạnh xuất sắc: Samsung.
Thương hiệu điều hoà xuất sắc: Daikin.
Thương hiệu gia dụng Việt xuất sắc: Kangaroo.
Nền tảng nhà thông minh Việt xuất sắc: Lumi.Tai nghe truewireless xuất sắc: Apple Airpods 3.
Đồng hồ thông minh xuất sắc: Apple Watch Series 7.
Laptop chơi game tốt nhất: Asus ROG Flow X13.
Laptop chơi game có hệ thống tản nhiệt tốt nhất: HP Victus 16.
Laptop xuất sắc: LG Gram 16 2021.
TV gia đình tốt nhất: LG NanoCell 55Nano75TPA.
TV xuất sắc: LG OLED 65G1PTA.
Điện thoại 5G phổ thông tốt nhất: Samsung Galaxy A32 5G.Điện thoại dẫn đầu trào lưu công nghệ: Samsung Galaxy A52S 5G.
Điện thoại tốt nhất dành cho giới trẻ: Xiaomi 11T Pro.
Điện thoại xuất sắc: Samsung Galaxy Z Fold3 5G
Nền tảng họp và học trực truyến xuất sắc: FPT OnMeeting.
Nền tảng thương mại điện tử xuất sắc: Lazada.
Diễn ra từ 23/11 đến 30/12/2021, Ban tổ chức cho hay chương trình bình chọn sản phẩm công nghệ xuất sắc - Tech Awards 2021 thu hút hơn 130.000 lượt bình chọn cho hai vòng sơ loại và vòng chung kết.
Sự kiện vinh danh những sản phẩm, thương hiệu công nghệ xuất sắc trong 19 hạng mục, chia thành ba nội dung: Sản phẩm số, Thương hiệu gia dụng và Thương hiệu - ứng dụng Việt.
Trong đó, Hạng mục Sản phẩm số bao gồm 9 giải thưởng: Điện thoại xuất sắc, Điện thoại dẫn đầu trào lưu công nghệ, Điện thoại 5G phổ thông tốt nhất, Laptop xuất sắc, Laptop chơi game tốt nhất, TV xuất sắc, TV gia đình tốt nhất, Đồng hồ thông minh xuất sắc và Tai nghe xuất sắc.
Hạng mục Thương hiệu gia dụng xuất sắc được trao cho 6 thương hiệu Điều hòa, Tủ lạnh, Máy giặt, Máy lọc không khí, Máy hút bụi và Máy lọc nước.
Hạng mục Thương hiệu - ứng dụng Việt gồm Thương hiệu gia dụng Việt xuất sắc, Nền tảng nhà thông minh Việt xuất sắc, Nền tảng họp học trực tuyến xuất sắc và Nền tảng thương mại điện tử xuất sắc.
Tech Awards là giải thưởng được VnExpress tổ chức thường niên từ năm 2012. Kết quả chung cuộc được tính dựa trên 40% điểm bình chọn của độc giả và 60% điểm đánh giá của Ban giám khảo.
Hải Đăng
Galaxy Note20 chiến thắng tại Tech Awards 2020
Galaxy Note20 vượt qua đối thủ nặng ký iPhone 12 Pro Max để trở thành điện thoại xuất sắc nhất năm 2020 tại Việt Nam.
" alt="Samsung, LG áp đảo tại giải thưởng Tech Awards 2021" />Samsung, LG áp đảo tại giải thưởng Tech Awards 2021- - Bà Nguyễn Thanh Hải có hai con gái, đang học lớp 8 và năm thứ ba ĐH. “Con ngoan, trò giỏi, công dân năng động” là “sản phẩm” mong đợi của phụ huynh - PGS.TS Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Đại Biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình đối với ngành giáo dục.
Nhân dịp đầu năm học mới, VietNamNet đã có cuộc trò chuyện với bà.
PGS.TS Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Đại Biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình
Nếu con tôi là…
Nếu năm nay có con học lớp 12, bà sẽ lo lắng nhất về vấn đề gì?
- Nếu con tôi là học sinh năm cuối cấp 3, đương nhiên, như tất cả những phụ huynh khác, tôi sẽ rất quan tâm và lo lắng về phương án tổ chức kỳ thi Quốc gia.
Sự băn khoăn của tôi cụ thể ở ba điểm. Thứ nhất,tới thời điểm nào Bộ GD-ĐT sẽ thông báo chính thức sự thay đổi?
Thứ hai,là phương án thi cụ thể sẽ là như thế nào? Là một trong ba phương án do Bộ công bố trong thời gian vừa qua, hay phạm vi lựa chọn có thể nằm ngoài cả ba phương án kể trên?
Và thứ ba,nếu phương án thi thay đổi, thì phương pháp dạy học của giáo viên, tài liệu học tập cho học sinh khi nào sẽ có sự thay đổi cho phù hợp?
Theo tôi, Bộ GD-ĐT cần quan tâm và sớm có những thông tin chính thức, để phụ huynh và học sinh có thể yên tâm, bước vào một năm học mới mà không phải lo lắng, ngóng chờ tin tức. Bởi sự chờ đợi sẽ ảnh hưởng thiếu tích cực lên tâm lý của cả phụ huynh lẫn học sinh.
Nếu có con học tiểu học tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM... hai chữ “lạm thu” có phải là nỗi ám ảnh của bà trước các buổi họp phụ huynh đầu năm?
- Trước tiên, tôi xin khẳng định hai chữ “lạm thu” không phải chỉ là nỗi lo lắng của các phụ huynh có con học tiểu học tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM.
Đây sẽ là nỗi lo lắng của của tất cả các phụ huynh ở những nơi mà việc quản lý của các cấp có thẩm quyền về vấn đề này còn bất cập, thậm chí là bị buông lỏng.
Ở nơi không có các quy định, quy chế quản lý thu chi, tài chính công khai, minh bạch, nơi không có hoạt động thanh tra, giám sát có hiệu quả thì vấn đề “lạm thu” đối với phụ huynh học sinh của ngành giáo dục chắc chắn sẽ còn có khả năng xảy ra.
Phải thừa nhận rằng, trong thời gian vừa qua, các cơ quan chức năng của ngành giáo dục đã ban hành nhiều quy định cũng như tiến hành thanh tra, xử lý vi phạm, tuy nhiên hiệu quả chưa cao và chưa đủ sức răn đe.
Vì vậy theo tôi, vấn đề quan trọng là ngành giáo dục cần phải ban hành những quy chế thiết thực đi kèm với những quy định về kiểm tra, thanh tra, giám sát và chế tài nghiêm khắc thì mới từng bước giảm thiểu, dẫn đến chấm dứt nỗi lo của các bậc phụ huynh về hai chữ “lạm thu” trên phạm vi toàn quốc.
Học sinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai trong lễ khai giảng năm học 2014 - 2015. Ảnh: ê Huyền Và nếu con bà đang học ở các lớp giữa cấp, bà đón nhận việc con sẽ phải chuyển qua chương trình, SGK mới sau 2 năm nữa như thế nào?
- Theo dự kiến việc đổi mới nội dung, chương trình SGK phổ thông sẽ diễn ra sau năm 2015, nhưng theo tôi hiện đề án này còn đang chuẩn bị để trình ra Quốc hội nên chưa thể khẳng định sẽ sử dụng SGK mới sau 2 năm nữa như câu hỏi của bạn.
Tuy nhiên, theo tôi, với một số vấn đề bất cập hiện đang tồn tại trong chương trình, SGK phổ thông thời gian qua như chạy theo khối lượng kiến thức, còn nặng tính hàn lâm… thì việc thay đổi để chương trình và SGK phổ thông để có sự phù hợp hơn là hoàn toàn cần thiết.
Không thể vội vã trong đổi mới giáo dục
Trong các lần tham gia các đoàn giám sát đối với giáo dục, điều gì khiến bà yên tâm nhất? Và điều gì làm bà lo lắng nhất?
- Thực tế, đây là lần đầu tôi tham gia vào Quốc hội (bà Hải trúng cử và trở thành ĐBQH khóa 13 từ năm 2011 - PV),vì vậy số lần tôi tham gia vào các đoàn giám sát đối với giáo dục cũng chưa thực sự nhiều.
Nhưng sau 3 năm hoạt động ở Quốc hội tham gia vào các đoàn giám sát của UB VHGD TN, TN và NĐ của Quốc hội, cũng như các đoàn giám sát của UB Thường vụ Quốc hội về giáo dục từ bậc mầm non đến bậc đại học trên các địa bàn Bắc, Trung và Nam bộ có một điều làm cho tôi luôn rất vui, và có thể nói là yên tâm nhất, đó là: Sự hiếu học của nhân dân ta.
Nhiều lúc tôi còn có cảm nhận rằng ở đâu càng khó khăn thì sự hiếu học ở đó lại càng cao, càng mãnh liệt, mong muốn học tập để có kiến thức để xây dựng kinh tế gia đình, kinh tế cho địa phương cho đất nước càng cháy bỏng.
Tuy nhiên điều làm tôi lo lắng nhất lại cũng bắt nguồn từ đây. Người dân thì hiếu học như vậy, với khát khao hiểu biết, khát khao có kiến thức để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu là nguyện vọng rất chính đáng. Nhưng thực tế rất nhiều cử nhân, kỹ sư sau khi tốt nghiệp lại không có việc làm lại là một vấn đề xã hội hết sức đáng lo ngại.
Hiện tượng này cho thấy một sự lãng phí lớn của toàn xã hội về thời gian, tiền bạc, công sức.
Trước thực trạng đó ngành giáo dục đã tiến hành rà soát chất lượng, số lượng các ngành nghề đào tạo, cùng với những biện pháp mạnh như đình chỉ đào tạo ở những ngành, những trường không đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết, hạn chế mở một số ngành đào tạo mà hiện xã hội đang quá dư thừa...
Vì thế tôi cho rằng đây là vấn đề chung của toàn xã hội, cần sự phối hợp của nhiều ngành, lĩnh vực như kế hoạch đầu tư, tài chính, công thương, nông nghiệp, doanh nghiệp... để giải quyết thì mới có kết quả.
Bà sẽ gửi gắm gì tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhân dịp đầu năm học mới với tư cách là một phụ huynh? Và trong vị trí vai trò của bà hiện nay?
- Với tư cách là một phụ huynh, tôi chỉ mong muốn nền giáo dục đào tạo có kết quả là những người con ngoan, hiếu thảo của gia đình, những người trò giỏi, hiếu lễ của các thầy cô giáo, những công dân tốt, năng động của xã hội.
Tất cả những mong muốn đó tôi xin gửi gắm tới Bộ trưởng Phạm Vũ Luận. Tôi tin tưởng rằng với sự tâm huyết của Bộ trưởng và sự nỗ lực của các cán bộ giáo viên trong toàn ngành, mong muốn đó của các bậc phụ huynh như tôi chắc chắn sẽ được đền đáp.
Năm học 2014 - 2015 là năm học đầu tiên ngành giáo dục triển khai Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
Trên cương vị là một Đại biểu Quốc hội, đã ít nhiều có kinh nghiệm công tác trong ngành giáo dục, cũng như cũng đã có điều kiện gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều cử tri đã và đang công tác trong ngành, tôi thấy rằng muốn đổi mới giáo dục được thành công, cái được đổi mới tốt hơn cái cũ, thì ngành giáo dục cần thực hiện từng bước vững chắc, theo lộ trình dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn. Các bước phải được tiến hành tuần tự không bỏ qua bước nào, chỉ nên rút ngắn hay kéo dài tùy theo điều kiện thực tế.
Lấy ví dụ như trước khi tiến hành bước thay đổi phương án thi, Bộ GD-ĐT cần thực hiện các bước thay đổi chương trình, sách giáo khoa, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học, cũng như năng lực đội ngũ giáo viên tham gia gảng dạy. Nếu cần thì nên áp dụng trước trên phạm vi hẹp, quy mô nhỏ để rút kinh nghiệm trước khi áp dụng đại trà để giảm thiếu đến mức tối đa những ảnh hưởng, những xáo trộn không đáng có lên xã hội.
Nói tóm lại không thể vội vã trong đổi mới giáo dục.
Xin cảm ơn bà!
- Chi Mai (thực hiện)
- Chi Mai (thực hiện)
- - Năm học mới đã bước vào được hơn 1 tuần nhưng nhiều học sinh lớp 4 tại các trường tiểu học trên địa bà thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) vẫn chưa có sách học theo chương trình "trường học mới" (VNEN).Đưa "trường học mới" vào THCS" alt="Hàng ngàn học sinh chương trình cải cách thiếu sách học" />Hàng ngàn học sinh chương trình cải cách thiếu sách học
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- Những bộ óc nhỏ tuổi thông minh nhất lịch sử nhân loại (P2)
- iPhone 6 Plus bị khai tử, mua iPhone nào tốt mà tiết kiệm?
- Đọ biệt thự sang chảnh bên Mỹ của 2 nữ danh hài nổi tiếng miền Nam
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- Đầu năm học, “nhọc” tiền trường
- Binance trở thành một trong hai cổ đông lớn nhất của Forbes
- Họp trực tuyến
-
Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 04:58 Nhận định bóng ...[详细] -
Thủ tướng đi khai giảng ở Học viện Quốc phòng
- Phát biểu dài hơn 1 giờ đồng hồ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại lễkhai giảng năm học 2014-2015 tại Học viện Quốc phòng sáng 16/9 tập trungvào nội dung bảo vệ chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
Tổng bí thư về trường cũ dự khai giảng" alt="Thủ tướng đi khai giảng ở Học viện Quốc phòng" /> ...[详细] -
Trường đại học cổ mở cửa trở lại sau 800 năm
ĐH Nalada Ngôi trường cổ xưa đón sinh viên lần đầu tiên sau 800 năm tại một cơ sở mới ở TP Rajgir, cách thủ phủ Patna của bang Bihar khoảng 100 km.
Phó Hiệu trưởng Gopa Sabharwal cho biết trường đã có 15 sinh viên (trong đó có 5 nữ) và 11 giảng viên. Số sinh viên này được tuyển chọn từ hơn 1.000 ứng viên trên toàn thế giới.
Nhận xét về yêu cầu tuyển sinh nghiêm ngặt, Phó Hiệu trưởng Sabharwal nói với đài NDTV: “Nalanda là đại học nghiên cứu và chúng tôi chỉ chọn những người giỏi nhất”.
Trường Đại học Nalanda tồn tại từ thế kỷ V đến thế kỷ XII, thu hút nhiều học giả từ khắp nơi trên thế giới. Thời đỉnh cao, ngôi trường có hơn 10.000 sinh viên và 2.000 giảng viên trước khi bị quân đội Thổ Nhĩ Kỳ phá hủy vào thế kỷ XII. Cựu Tổng thống Ấn Độ APJ Abdul Kalam là người đề xuất mở lại trường này vào năm 2006 và được quốc hội thông qua sau đó.
Trường Đại học Nalanda mới dự kiến hoàn thiện vào năm 2020, giảng dạy các ngành khoa học, triết học và tâm linh, khoa học xã hội cho nghiên cứu sinh và người học lấy bằng tiến sĩ. Mỗi ngành học sẽ có tối đa 20 học viên.
Jyotirmayee, một nhà nghiên cứu đến từ TP Vijaywada - Ấn Độ, cho biết: “Tôi nghĩ ngôi trường này sẽ đem lại cơ hội nghiên cứu tuyệt vời và đó là lý do tôi ở đây”.
(Theo Xuân Mai/Người lao động)
" alt="Trường đại học cổ mở cửa trở lại sau 800 năm" /> ...[详细] -
Khoa Quốc tế - ĐH Quốc gia HNvừa thông báo xét tuyển nguyện vọng 2 vào các ngành Kế toán, Kế toán - Tài chínhvà Quản lý với mức điểm từ 13 điểm.
Cụ thể điểm xét tuyển như sau:Tất cả thí sinh đã tham gia kỳthi tuyển sinh đại học năm 2014 trên toàn quốc có thể nộp hồ sơ dự tuyển vàoKhoa Quốc tế - ĐH Quốc gia Hà Nội.
Để nhận hồ sơ dự tuyển và thông tin tuyển sinh của Khoa Quốc tế xin liên hệtheo địa chỉ:
1) Nhà G7 - G8,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội; Điện thoại: 04.37548065
2) P.307, Nhà C, làng Sinh viên HACINCO, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội; Điệnthoại: 04. 3557 7275, 04.35575992(số máy lẻ 31), 04. 3555 3555
Hotlines:09 32 32 32 52, 016 79 88 44 88 hoặc 016 89 88 44 88Website: www.khoaquocte.vn, www.tuyensinh.khoaquocte.vn
Thúy Ngà
" alt="Khoa Quốc tế" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:32 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Bắt tạm giam tài xế xe khách tông CSGT ở Hải Dương
Bị can Nguyễn Xuân Công (Ảnh: Công an cung cấp).
Trước đó ngày 5/8, Tổ công tác số 3 của Đội CSGT số 2 gồm Thiếu tá Nguyễn Đình Đông (tổ trưởng) và 2 tổ viên là Thượng úy Bùi Đình Úy và Nguyễn Ngọc Thắng, làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm theo kế hoạch trên tuyến quốc lộ 38B, thời gian từ 14h-22h.
Khoảng 16h50 cùng ngày, Thượng úy Bùi Đình Úy điều khiển xe máy chuyên dụng chở theo Nguyễn Ngọc Thắng trực tuần tra kiểm soát cơ động trên tuyến quốc lộ 38B, thuộc địa bàn huyện Gia Lộc đã phát hiện ô tô khách BKS 34F-009.44 (loại 29 chỗ ngồi) vi phạm lỗi người điều khiển không thắt dây an toàn.
Tổ công tác đã ra tín hiệu dừng phương tiện để kiểm tra, nhưng tài xế ô tô khách không chấp hành, đồng thời tiếp tục tăng ga bỏ chạy.
Tiếp tục truy đuổi đến km1+500, tổ công tác đã dừng được phương tiện và yêu cầu lái xe xuống xe xuất trình các loại giấy tờ để kiểm tra. Lái xe không những không xuống làm việc mà còn tiếp tục điều khiển ô tô khách tiến thẳng vào Thượng úy Bùi Đình Úy rồi bỏ chạy về hướng TP Hải Dương.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, tổ công tác đã báo cáo chỉ huy Đội CSGT số 2 về vụ việc và tiến hành tra cứu thông tin của phương tiện ô tô khách BKS 34F-009.44.
Đến khoảng 19h cùng ngày, ông Nguyễn Văn Thắng, chủ phương tiện, mang tên HTX vận tải hàng hóa, hành khách Mạnh Thắng (địa chỉ tại huyện Thanh Hà, Hải Dương) và Nguyễn Xuân Công là người điều khiển ô tô khách BKS 34F-009.44 đã có mặt tại trụ sở Đội CSGT số 2 để làm việc.
Quá trình làm việc với lái xe và chủ xe đã xuất trình được đầy đủ các loại giấy tờ có liên quan. Lái xe Công đã thừa nhận hành vi vi phạm của mình là không chấp hành hiệu lệnh của người kiểm soát giao thông, không thắt dây an toàn khi điều khiển xe chạy trên đường.
Khi vụ việc xảy ra, người dân đã quay video đưa lên mạng xã hội, gây bức xúc và dư luận xấu trong quần chúng nhân dân.
Trước đó, cơ quan chức năng đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính Nguyễn Xuân Công số tiền 5,9 triệu đồng do Vi phạm các quy định về an toàn giao thông.
" alt="Bắt tạm giam tài xế xe khách tông CSGT ở Hải Dương" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
Pha lê - 17/01/2025 08:07 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
Tốt nghiệp xong mới đăng ký vào đại học
- Trao đổi với VietNamNet về những điểm mới trong lộ trình tiến đến "một kỳ thi quốc gia vào năm 2015", Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, dù phương án thi nào được áp dụng thì học sinh vẫn tiếp tục học bình thường với chương trình sách giáo khoa hiện nay cho đến khi có chương trình và sách giáo khoa phổ thông mới.Một kỳ thi quốc gia: Cả thầy và trò đều phải nỗ lực
- Xin Thứ trưởng cho biết về những điểm mới liên quan đến thí sinh sẽ dự kiến triển khai tại kỳ thi quốc gia vào năm 2015? Quá trình dạy và học ngay từ bâygiờ phải thay đổi như thế nào để thích ứng với những đổi mới thi và tuyển sinhvào năm tới?
Về nội dung thi, không có gì thay đổi, vẫn nằm trong kiến thức phổ thông.Phương pháp học tập của học sinh cũng không yêu cầu thay đổi gì nhiều.
Những nămgần đây, học sinh đã làm quen với hướng ra đề thi mới như đề mở, không yêu cầuhọc thuộc lòng một cách máy móc, tăng cường kiểm tra năng lực, tư duy và khảnăng ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga: "Dù phương án thi nào được áp dụng thì thí sinh vẫn học bình thường...." Do đó, dù phương án thi nào được áp dụng thì học sinh vẫn tiếp tục học bìnhthường với chương trình sách giáo khoa hiện nay cho đến khi có chương trình vàsách giáo khoa phổ thông mới.
- Một trong những điểm mới của kỳ thi quốc gia được Bộ GD-ĐT dự kiến triểnkhai là thí sinh thi xong mới đăng ký thi đại học. Điều này có gây thiệt thòi cho những đại học top giữa và dưới vì không tuyểnđược thí sinh giỏi. Ý kiến của Thứ trưởng về lập luận này?
Qui định đăng ký xét tuyển vào ngành, trường sau khi đã có kết quả thi trongdự thảo đề án là điểm mới cơ bản về tuyển sinh.
Đây cũng là mô hình tuyển sinháp dụng ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Ưu điểm thấy rõ của phương án nàylà công khai, minh bạch, rõ ràng, tránh sự may rủi; cả nhà trường và thí sinhđều phải nỗ lực để đạt được mục tiêu mong muốn.
Nhà trường muốn tuyển được thí sinh giỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo,xây dựng uy tín. Thí sinh muốn trúng tuyển vào trường có uy tín thì phải phấnđấu hết mình.
Vì vậy, nếu được áp dụng thì đây là một trong những giải pháp tạođộng lực để các trường liên tục phấn đấu vươn lên, cạnh tranh lành mạnh nhằmnâng cao chất lượng giáo dục ĐH.
Tôi hiểu được lo lắng của xã hội...
- Thời gian gần đây Bộ GD-ĐT được đánh giá luôn có sự lắng nghe từ phía dưluận xã hội để có điều chỉnh. Vậy có khi nào Bộ lung lay khi phút 89 rồi vẫn cóý kiến đề xuất "Nên bỏ thi tốt nghiệp, giữ thi đại học" - có vẻ như ngược vớinhững gì Bộ đang nghiên cứu hướng đến thực hiện một kỳ thi quốc gia?
Theo Luật Giáo dụcthì học sinh phải thi tốt nghiệp phổ thông còn theoLuậtGiáo dục ĐH thì các trường được tự chủ trong tuyển sinh. Do đó, đề án kỳ thi quốcgia được thiết kế theo qui định của các luật này.
Mục tiêu của kỳ thi quốc gia trước hết là để xét tốt nghiệp phổ thông và sauđó cung cấp làm dữ liệu tin cậy để các trường ĐH, CĐ tuyển sinh.
Khác với kỳ thi"ba chung" từ năm 2013 trở về trước, các trường không bắt buộc sử dụng kết quảcủa kỳ thi quốc gia để tuyển sinh, mà có thể tuyển sinh riêng hoặc sử dụng mộtphần kết quả của kỳ thi này và bổ sung thêm các hình thức kiểm tra năng lực khác.
- Nhân chuyện ngành giáo dục đang tham khảo ý kiến dư luận về đổi mới thi cử, VietNamNet đã làm một khảo sát online với bạn đọc ẩn danh; thì ý tưởng chỉ xét công nhận tốt nghiệp và tổ chức một kỳ thi đại học nhận được nhiều ủng hộ nhất; và thời gian để tiến hành "một kỳ thi quốc gia" nên làm sau 3 năm kể từ ngày công bố. Từ kinh nghiệm làm Trưởng ban chỉ đạo thi nhiều năm, Thứ trưởng có chorằng cần có thêm thời gian nghiên cứu để đưa ra phương án hợp lý hay không?
Tôi cũng đã đọc kết quả thăm dò này của VietNamNet. Đa số ủng hộ giữ lại kỳthi tuyển sinh ĐH, CĐ do chưa tin là kỳ thi quốc gia sắp tới được tổ chức nghiêmtúc, khách quan, công bằng như kỳ thi "ba chung" áp dụng hơn 10 năm qua.
Tại bản thăm dò này có 72,15% ý kiến cho rằng: Nên xét công nhận tốt nghiệp, tổ chức 1 kỳ thi tuyển sinh đại học... Trên 73% ý kiến cho rằng, năm 2017 là thời điểm thích hợp để tổ chức một kỳ thi quốc gia. (Số liệu khảo sát do VietNamNet thực hiện) Bộ rất hiểu mối quan tâm, lo lắng của xã hội, đặc biệt đối với các trường ĐH,CĐ sẽ sử dụng kết quả của kỳ thi này để tuyển sinh thì độ tin cậy của kết quảthi là mối quan tâm hàng đầu.
Do đó, dự thảo đề án đã đưa ra các giải pháp khảthi nhằm đảm bảo tính nghiêm túc của kỳ thi như tổ chức các hội đồng thi thànhcác cụm trên địa bàn tỉnh, tổ chức các cụm chấm thi liên tỉnh ở từng vùng, huyđộng giảng viên ĐH, CĐ và giáo viên phổ thông tham gia công tác coi thi, chấmthi.
Nếu kỳ thi quốc gia được tổ chức nghiêm túc như dự kiến thì tôi tin chắc làđa số các trường ĐH, CĐ sẽ sử dụng kết quả của kỳ thi này để xét tuyển mà khôngcần tổ chức thi riêng.
Đây là nhiệm vụ rất quan trọng trong đề án kỳ thi quốcgia và Bộ rất mong nhận được nhiều ý kiến của xã hội.
Đề thi là khâu yên tâm nhất
- Vậy công tác chuẩn bị cho việc thực hiện "một kỳ thi quốc gia vàonăm 2015" đã có thể yên tâm ở khâu nào, thưa Thứ trưởng?
Đề thi có lẽ là khâu yên tâm nhất. Kinh nghiệm đổi mới công tác ra đề thi tốtnghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ những năm gần đây cho thấy chúng ta có thể rađề thi đảm bảo cả 2 yêu cầu: đánh giá kiến thức cơ bản phục vụ cho việc xét tốtnghiệp THPT và kiểm tra năng lực, kiến thức nâng cao để phân loại thí sinh phụcvụ tuyển sinh ĐH, CĐ.
Công tác tổ chức các điểm thi, coi thi, chấm thi nếu có sự phối hợp tốt giữacác sở GDĐT và các trường ĐH, CĐ thì cũng không quá khó khăn để đảm bảo kỳ thinghiêm túc, an toàn. Điều còn lại là sự đồng tình ủng hộ của xã hội.
Khi mọi người xem đây là trách nhiệm chung, đồng lòng thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục đào tạo mà trước mắt là quyết tâm làm giảm nhẹ công tác thi cử vốn đã gây áp lực nặng nề, tốn kém cho toàn xã hội bấy lâu nay. Có được sự đồng tình thì tất cả những vấn đề kỹ thuật có thể được xử lý dễ dàng và kỳ thi quốc gia có thể được thực hiện ngay từ năm 2015.
- Tại hội nghị tổng kết năm học với lãnh đạo các sở GD-ĐT, Bộ trưởng khẳng định cả 3 phương án của kỳ thi quốc gia thực tế là một và chỉ khác nhau về mức độ. Như vậy có thể hiểu 3 phương án Bộ đưa ra sẽ lần lượt thực hiện từ năm 2015 và các năm tiếp theo ứng với phương án 1 (2015), phương án 2 (2016) và phương án 3 sẽ triển khai vào năm 2017...
Thực tế chỉ có một đề án kỳ thi quốc gia với 3 phương án về đề thi khác nhau. Dù là phương án nào được lựa chọn thì trước mắt đề thi vẫn chỉ liên quan đến kiến thức phổ thông của các môn riêng rẽ, chưa phải thi tích hợp kiến thức liên môn. Do đó, cách học của học sinh chưa có gì thay đổi nhiều.
Thí sinh sau buổi thi ĐH năm 2014. Ảnh Văn Chung Học sinh cần hiểu rõ việc này để khỏi lo lắng. Nếu thi theophương án 3, thí sinh có thể sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào tất cả cácngành học nếu đạt được điều kiện qui định của từng trường. Tương tự như phươngán 2 nhưng thí sinh chọn cả bài thi tự nhiên và bài thi xã hội. Khác nhau củaphương án 2, 3 so với phương án 1 là ở chỗ thời gian làm bài.
Theo phương án 1 thì mỗi buổi sẽ có một môn thi. Nếu theo phương án 2 hoặc 3thì mỗi buổi có thể thi từ 2 đến 3 môn, thời gian thi mỗi môn được rút ngắn đểgiảm căng thẳng cho thí sinh. Ví dụ theo phương án 2 với 4 buổi thi, thí sinhthi 3 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và chọn bài thi khoa học tự nhiên(gồm Vật lý, Hóa học và Sinh học).
Với kết quả đạt được, thí sinh này có thể được xét tuyển vào các ngành tươngứng với khối A, A1, B, D như trước đây.
Để đảm bảo cùng điều kiện xét tuyển này,nếu thi theo phương án 1 thì thí sinh phải thi đến 6 buổi.
Nếu giữ kỳ thi "bachung" thì thí sinh chỉ được chọn tối đa 2 khối thi nhưng phải trải qua 6 buổilàm bài ở 2 đợt thi.
Trên cơ sở phân tích sự gọn nhẹ, hiệu quả của kỳ thi trêntinh thần đổi mới, Bộ rất mong nhận được ý kiến chia sẻ của xã hội về vấn đề này.
- Cảm ơn Thứ trưởng!
- Kiều Oanh(thực hiện)
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Tranh luận sôi nổi "phương án 4" của một kỳ thi quốc gia" alt="Tốt nghiệp xong mới đăng ký vào đại học" />- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- Cảnh tượng hãi hùng bên ngoài căn hộ chung cư đang cháy
- Trường không nhận HS trái tuyến, bảo vệ bị đánh đi cấp cứu
- Vào lớp 1, bé phải đóng hơn 5 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- Chuyên sâu, có chủ đích ở THPT Vinschool
- Hàng ngàn học sinh chương trình cải cách thiếu sách học
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。