Việt Nam gửi tặng vật tư y tế đến người dân Oman giữa dịch Covid
Đại sứ Oman tại Việt Nam,ệtNamgửitặngvậttưytếđếnngườidânOmangiữadịlịch thi đấu cúp fa Saleh Mohamed Ahmed Al Suqri, trong buổi lễ tiếp nhận hôm nay đã chia sẻ về những tác động tiêu cực do dịch bệnh Covid-19 gây ra đối với nền kinh tế và xã hội tại các quốc gia trên thế giới, trong đó có Oman; đồng thời đánh giá cao thành quả xuất sắc của Chính phủ và nhân dân Việt Nam trong công tác ứng phó ngăn chặn đẩy lùi đại dịch.
Đại sứ bày tỏ, sự trợ giúp nhân dân Oman từ phía Việt Nam mang ý nghĩa sâu sắc. Các vị lãnh đạo và nhân dân Oman đánh giá cao nghĩa cử cao đẹp này của nhân dân Việt Nam.
Việt Nam và Vương quốc Oman có truyền thống quan hệ hữu nghị hợp tác lâu bền và quan hệ đối tác chiến lược. Hai nước đang không ngừng ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương quốc tế và khu vực để củng cố vai trò lãnh đạo của mình tại khu vực Đông Nam Á và Trung Đông.
Hai nước tiếp tục củng cố hợp tác song phương trên tất cả các lĩnh vực ngoại giao, đầu tư, thương mại, du lịch. Thông qua cơ chế tham vấn và hợp tác, hai nước đang nỗ lực để xóa bỏ những rào cản và triển khai những dự án đầu tư chung, góp phần gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều của hai nước.
Đợt 1 gồm 100.000 khẩu trang y tế Mebilook kháng khuẩn. |
Về lĩnh vực hợp tác đầu tư, Quỹ đầu tư Việt Nam – Oman (VOI) được thành lập từ năm 2008. Sau hơn 10 năm thành lập, VOI đã giải ngân vào nền kinh tế Việt Nam hơn 250 triệu USD tập trung cho các lĩnh vực thiết yếu của nền kinh tế như: Nông nghiệp công nghệ cao, đường cao tốc, nhà máy điện mặt trời, sản xuất dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, xử lý nước…
Tính đến hôm nay, tổng số ca nhiễm Covid-19 tại Oman là hơn 4.000 ca. Số ca bình phục là 1.280 và 17 trường hợp tử vong. Oman đã triển khai các biện pháp chưa từng có để phòng chống dịch Covid-19 như tạm ngừng mọi chuyến bay, đóng cửa và tạm dừng tất cả các hoạt động (ngoại trừ các hoạt động cơ bản và thiết yếu), hạn chế đi lại, khuyến khích người dân ở nhà, cấm tụ họp tập trung đông người ngay cả ở cấp độ gia đình.
Trước những diễn biến khả quan của tình hình dịch bệnh tại một số nước trên thế giới, Oman đã tái khởi động các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa với các quốc gia này.
Bảo Đức
Việt Nam 'đang gặt hái thành quả chiến lược' nhờ sớm chặn được Covid-19
Các trường học mở cửa trở lại và xe buýt hoạt động như bình thường ở Việt Nam, nước chưa ghi nhận ca nhiễm mới trong cộng đồng trong gần một tháng qua.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
Diễn đàn “Giáo dục về năng lượng tái tạo và biến đổi khí hậu” là hoạt động tiếp nối sau Vòng chung kết cuộc thi STEAM For Girls – STEAM Xanh cho Nữ sinh 2024 do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp cùng Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) và Hệ thống Giáo dục Victoria School tổ chức.
Diễn đàn thu hút nhiều đại biểu đến từ Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục, các chuyên gia, nhà khoa học cùng nhiều thầy cô giáo và các em học sinh.
Phát biểu khai mạc, GS. Lê Anh Vinh - Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trưởng Ban tổ chức Diễn đàn chia sẻ: “Diễn đàn được tổ chức thảo luận các vấn về giáo dục biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo từ chính sách đến cấp độ tích hợp, lồng ghép ở cấp độ nhà trường. Từ các kế hoạch giáo dục, hướng tới triển khai những sáng kiến khả thi”.
Diễn đàn bao gồm 3 phiên: Tổng quan về biến đổi khí hậu và năng lượng tái tạo; Báo cáo nghiên cứu về giáo dục năng lượng tái tạo và biến đổi khí hậu; Thảo luận bàn tròn về giáo dục năng lượng tái tạo và biến đổi khí hậu.
Ông Nguyễn Đình Thọ, Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường chia sẻ các chính sách, chiến lược quốc gia về năng lượng tái tạo và biến đổi khí hậu có tầm quan trọng như thế nào trong giai đoạn hiện nay.
Đại diện Bộ Giáo dục Thái Lan, TS. Chotima Nooprick chia sẻ kinh nghiệm về thực hiện nội dung giáo dục biến đổi khí hậu và năng lượng tái tạo trong chương trình giáo dục phổ thông ở Thái Lan.
Diễn đàn đã mang đến nhiều góc nhìn và giải pháp trong việc giáo dục thế hệ trẻ các vấn đề khí hậu, môi trường. Qua đó, nhiều giải pháp bền vững cho các hoạt động giáo dục ở trường học, đặc biệt là bậc trung học cơ sở về năng lượng tái tạo và biến đổi khí hậu được đưa ra trao đổi, thảo luận.
Các em nữ sinh, thầy cô giáo đã có nhiều đối thoại cùng các chuyên gia, về các vấn đề giáo dục biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo cho học sinh trên ghế nhà trường, hướng đến sự phát triển bền vững.
Cũng trong buổi diễn đàn, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và Hệ thống Giáo dục Victoria School đã ký kết về việc hợp tác đồng tổ chức STEAM FOR GIRLS - STEAM XANH CHO NỮ SINH định kỳ hằng năm.
Ngọc Minh
" alt="Giáo dục phát triển bền vững cho học sinh từ trên ghế nhà trường" />Giáo dục phát triển bền vững cho học sinh từ trên ghế nhà trườngLễ tang và hỏa táng của Cho Min Woong đã được tổ chức tại một ngôi chùa. Lễ cúng 49 ngày cho nam ca sĩ quá cố cũng sẽ diễn ra tại đây.
Sự ra đi đột ngột của Cho Min Woong gây sốc cho nhiều đồng nghiệp và người hâm mộ. Ca sĩ Kwon Seokyung bày tỏ sự tiếc thương: "Min Woong yêu quý, người mà tôi luôn quý mến và ủng hộ. Tôi vô cùng đau lòng. Hãy tiếp tục theo đuổi âm nhạc trên thiên đường".
Sinh năm 1987, Cho Min Woong trở nên nổi tiếng sau khi tham gia chương trình Phantom Singernăm 2017. Mới đây nhất, vào tháng 6/2024, nam ca sĩ còn góp mặt tại nhạc hội Open Concert của đài KBS.
Trên mạng xã hội, nhiều người hâm mộ để lại lời cầu nguyện cho Cho Min Woong cũng như gửi lời chia buồn tới gia quyến, thể hiện tình cảm và sự tiếc nuối sâu sắc đối với tài năng âm nhạc đã ra đi quá sớm này.
Giọng hát của Cho Min Woong:
Nhật Long
Tiếc thương Hoa hậu Nam Phi qua đời ở tuổi 42NAM PHI - Hoa hậu Thế giới Nam Phi 2005, Dhiveja Sundrum khiến người hâm mộ tiếc thương khi qua đời ở tuổi 42 sau thời gian dài chống chọi với ung thư." alt="Cho Min Woong đột tử khi ở nhà 1 mình, thi thể được mẹ phát hiện" />Cho Min Woong đột tử khi ở nhà 1 mình, thi thể được mẹ phát hiện- - Xem bộ ảnh kỷ yếu của tập thể lớp 12A9 Trường THPT Việt Yên 1, Bắc Giang, ai cũng nhầm tưởng là đang xem lại những bức ảnh cũ của học trò thời 7x, 8x.
Đoàn Văn Quang (Kun Mon) – người thực hiện bộ ảnh cho biết, ban đầu tập thể lớp 12A9 có ý định chụp kỷ yếu với áo bà ba. Nhưng sau đó, tình cờ Quang nảy ra ý tưởng chụp theo phong cách thời trang của các mẹ, các chị ngày xưa khi thấy một bức ảnh của anh trai (sinh năm 1981) trong tủ quần áo.
Trình bày ý tưởng này với các bạn, Quang nhận được sự ủng hộ nhiệt tình. Ngay lập tức, cả lớp được huy động để lục tìm những trang phục của lứa tuổi 7x, 8x.
Trần Phúc – một thành viên của lớp 12A9 chia sẻ: “Bọn em phải lục tung tất cả tủ quần áo trong nhà và của cả nhà hàng xóm nữa. Kết quả là cũng thu được một số lượng đủ dùng”.
Để thực hiện được bộ ảnh đúng chất bao cấp này, tác giả bộ ảnh cho biết phải rất thận trọng để không lọt vào ống kính những hình ảnh hiện đại. “Vì thế, bọn em phải chọn thời điểm chụp vào giữa trưa, khi các bạn học sinh đã về hết”.
Ngoài những “shot” hình theo phong cách bao cấp, các em còn chụp cả những hình ảnh đúng chất nghịch ngợm, trẻ trung của học trò 9x. Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng thời gian chụp bộ ảnh độc đáo này, cả nhóm chỉ mất khoảng 1 giờ đồng hồ.
Quang cũng tiết lộ, ngay sau khi công khai bộ ảnh trên Facebook cá nhân, chỉ sau một giờ đồng hồ đã có hơn 1.000 lượt “like” và hơn 100 lượt chia sẻ.
“Bọn em rất hài lòng với bộ ảnh kỷ yếu này. Cô giáo và bố mẹ sau khi xem ảnh xong cũng rất vui khi nhìn thấy những hình ảnh của chính mình trong đó” – Phúc chia sẻ.
- Nguyễn Thảo
Ảnh: Kun Mon
Xem thêm:
Ảnh kỷ yếu rực rỡ của học sinh Ninh Bình" alt="Thú vị ảnh kỷ yếu tái hiện thời bao cấp" />Thú vị ảnh kỷ yếu tái hiện thời bao cấp - Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Huawei xây dựng ‘pháo đài’ bán dẫn tỷ đô tại Thượng Hải
- Bộ Công an thông tin về 58 thí sinh đạt 29,5 điểm nhưng trượt nguyện vọng 1 vào các trường CAND
- Xử phạt Công ty Cổ phần viễn thông tin học Việt Nam 70 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Những trường đại học đẹp nhất thế giới
- Yêu cầu Bộ Giáo dục cho các trường nghề dạy chương trình giáo dục thường xuyên
- 8 cách đánh bay mụn đầu đen, mụn đầu trắng trên mặt với những nguyên liệu trong bếp
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:14 Pháp ...[详细] -
Bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên từ tháng 3/2021
Các Thông tư này được ban hành trên cơ sở sửa đổi, thay thế các Thông tư liên tịch số 20,21,22,23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV do Bộ GDĐT và Bộ Nội vụ ban hành năm 2015 và có hiệu lực thi hành từ tháng 3/2021.Trong các Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập mới được ban hành, Bộ GD-ĐT đã bỏ quy định về trình độ ngoại ngữ, tin học, chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số trong tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giáo viên các cấp và bỏ quy định về trình độ ngoại ngữ thứ hai đối với giáo viên dạy ngoại ngữ.
Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, tin học của giáo viên các cấp, các hạng được điều chỉnh từ tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng sang tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Cụ thể, các yêu cầu về ngoại ngữ không còn quy định “cứng” là phải đảm bảo bậc 1 hay bậc 2, bậc 3 như trước đây mà chuyển thành “có khả năng sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc thiểu số trong một số nhiệm vụ cụ thể được giao”.
Yêu cầu về trình độ tin học không còn là đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin mà là “có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện các nhiệm vụ” của giáo viên theo hạng chức danh nghề nghiệp.
Điều này không có nghĩa là yêu cầu về ngoại ngữ, tin học của giáo viên được xem nhẹ hoặc hạ thấp, mà đã được nghiên cứu, điều chỉnh một cách hợp lý để đảm bảo yêu cầu về các năng lực này được quy định hiệu quả và thực chất hơn.
Bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ và hàng loạt chính sách mới với giáo viên. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Cùng với việc điều chỉnh quy định về trình độ ngoại ngữ trong tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo đưa yêu cầu về trình độ ngoại ngữ vào chương trình đào tạo theo khung trình độ quốc gia và chuẩn đầu ra của sinh viên sư phạm.
Đối với giáo viên ngoại ngữ, nỗi lo về “ngoại ngữ 2” không còn làm khó giáo viên nữa, để dành thời gian và tâm huyết cho giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu mới.
Để thực hiện hiệu quả quy định này, tới đây từng nhà trường, từng tổ bộ môn cần phải rà soát các quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên, bố trí, phân công, giao việc, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo phù hợp, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp mới.
Ngày 26/11/2020, khi tiếp xúc cử tri tại Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho hay, việc được bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học là mong mỏi từ lâu của giáo viên. Bởi trong quá trình đào tạo, các thầy cô đã được học, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học ở những mức độ khác nhau, nên việc tiếp tục bồi dưỡng thêm để có chứng chỉ là chưa thiết thực.
Trước mong mỏi của cử tri về việc bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên và chứng chỉ ngoại ngữ 2 đối với giáo viên dạy tiếng Anh, Bộ GD-ĐT đã làm việc với Bộ Nội vụ để đi tới thống nhất sẽ xóa bỏ chứng chỉ này.
Thanh Hùng
Thống nhất bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên
Bộ GD-ĐT đã làm việc, trao đổi và đi đến thống nhất với Bộ Nội vụ về việc bỏ quy định chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên.
" alt="Bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên từ tháng 3/2021" /> ...[详细] -
'Công trình lạ' đặt gần thác nước, nhiều du khách khó chịu
Theo trang Insider, chiếc bốt giả này, có tên gọi "Cliffhanger", là một tác phẩm nghệ thuật được tạo dựng bởi nhóm nghệ sĩ thuộc dự án Steinbrener-Dempf & Huber. Chiếc bốt được đặt trên vách núi ngay gần thác nước Mirafall từ tháng 9 năm ngoái.Bốt du lịch giả được đặt gần thác Mirafall ở Áo. Ảnh: Steinbrener-Dempf & Huber Theo trang tin Zenger News, nhiều khách du lịch tỏ ra không hài lòng với tác phẩm nghệ thuật mới này. Một số người đã phàn nàn chiếc bốt làm xấu những bức ảnh họ chụp tại thác Mirafall, trong khi số khác cho rằng nó hủy hoại cảnh quan thiên nhiên xung quanh.
Song theo nhà điêu khắc Christoph Steinbrener, người đứng đầu dự án Steinbrener-Dempf & Huber, Cliffhanger được tạo ra không phải để làm thỏa mãn các du khách, mà còn mang ý nghĩa ngược lại.
Nhiều du khách phàn nàn chiếc bốt đã làm xấu ảnh của họ. Ảnh: Steinbrener-Dempf & Huber “Mục đích của sự sắp đặt độc đáo này là để hình tượng hóa sự xâm chiếm các cảnh quan thiên nhiên, và những ranh giới của nền văn minh loài người đã đẩy chúng đi xa như thế nào,” Steinbrener viết trong một email gửi đến Insider.
Ông Christoph Steinbrener cũng cho biết, không phải tất cả du khách đều khó chịu với tác phẩm nghệ thuật từ dự án của ông. Nhiều người vẫn ngay lập tức hiểu được mục đích của việc lắp đặt chiếc bốt và bật cười với hình thù của nó.
Theo Zenger News, tác phẩm này được ủy quyền bởi Florian Schublach, người đứng đầu Công viên Tự nhiên Oetscher-Tormaeuer nơi có thác nước Mirafall. Ông Schublach cho hay, Cliffhanger được dựng lên không nhằm mục đích trở thành một điểm thu hút du khách, mà "để tạo ra sự tương phản với những thắng cảnh nổi tiếng khác". Ông cũng hy vọng nó sẽ khiến du khách trân trọng hơn những cảnh quan thiên nhiên tại thác Mirafall.
"Bốt du lịch" này sẽ không bị tháo dỡ khỏi thác Mirafall từ giờ cho đến hết tháng 9 năm nay.
Việt Anh
Ngoạn mục cảnh thác chảy ngược
Ai nấy đều ngỡ ngàng chứng kiến cảnh tượng hiếm thấy khi một thác nước chảy ngược lên không trung ở miền nam Australia.
" alt="'Công trình lạ' đặt gần thác nước, nhiều du khách khó chịu" /> ...[详细] -
Đại học RMIT Việt Nam dành quỹ học bổng hơn 53 tỉ đồng cho sinh viên tài năng
Học bổng toàn phần được trao cho học sinh trung học có thành tích học tập xuất sắc, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng và có tiềm năng lãnh đạo Học bổng toàn phần, một trong những hạng mục học bổng danh giá nhất của trường, được trao cho 7 học sinh trung học có thành tích học tập xuất sắc, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng và có tiềm năng lãnh đạo.
Ứng viên học bổng toàn phần phải nộp một đoạn phim giới thiệu về bản thân, thư trình bày nguyện vọng hoài bão, thư giới thiệu, cùng hồ sơ năng lực số nêu bật thành tích và các hoạt động ngoại khóa. Quy trình tuyển chọn gồm 3 vòng: sàng lọc hồ sơ, danh sách rút gọn và phỏng vấn bằng tiếng Anh. Học bổng chi trả 100% học phí chương trình đại học.
Các suất học bổng khác, trị giá từ 25 - 50% học phí được phân bổ vào các hạng mục gồm các ngành học chuyên biệt, thành tích học tập, học bổng cho sinh viên quốc tế và cao học.
10 năm Học bổng Chắp cánh ước mơ
Lễ trao học bổng năm nay trùng với kỷ niệm 10 năm Học bổng Chắp cánh ước mơ, một sáng kiến giúp thay đổi cuộc đời nhiều bạn trẻ trong một thập kỷ qua của RMIT.
Từ khi ra mắt vào năm 2014, Học bổng Chắp cánh ước mơ thể hiện cam kết của nhà trường trong việc đem đến cơ hội cho học sinh - sinh viên Việt Nam khuyết tật hoặc/và gặp khó khăn về tài chính, những bạn trẻ có phẩm chất cá nhân tích cực và khao khát được học đại học.
Đến năm 2020, trường tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng và hiệu quả của học bổng thông qua việc hợp tác với các tổ chức phi lợi nhuận trong quá trình tuyển chọn đối tượng cần hỗ trợ và các hoạt động liên quan khác. Các suất học bổng này được trao hằng năm và trị giá trung bình khoảng 1,7 tỉ đồng một suất.
Cùng với các đối tác lâu năm là KOTO và Trung tâm Vì người mù Sao Mai, năm nay trường ký kết hợp tác với hai tổ chức mới: Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh (Blue Dragon) và Nhà May Mắn (Maison Chance). Trường trao tặng 8 suất Học bổng Chắp cánh ước mơ cho các bạn học sinh - sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, trong đó có 5 suất thông qua các đơn vị đối tác.
Đến nay, trường đã trao 42 Học bổng Chắp cánh ước mơ, trị giá hơn 70,2 tỉ đồng. Ngoài học phí toàn bộ chương trình tiếng Anh và đại học, cùng sinh hoạt phí hằng tháng,1 máy tính xách tay và chi phí về thăm quê (nếu cần), sinh viên nhận học bổng sẽ được hưởng trọn vẹn toàn bộ các lợi ích khác như chuyên môn và kinh nghiệm quốc tế của đội ngũ giảng viên, trang thiết bị và cơ sở vật chất tiêu chuẩn cao, cũng như chương trình học bám sát thực tế và mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp trong các ngành mà trường đã gầy dựng được trong nhiều năm qua.
Năm nay, trường cũng trao 13 học bổng tiến sĩ toàn phần cho những nghiên cứu viên trẻ triển vọng.
“Tại Việt Nam và bất cứ nơi nào chúng tôi hoạt động trên thế giới, Đại học RMIT cam kết trao quyền cho cá nhân và cộng đồng để họ thích ứng và thành công rực rỡ qua các thế hệ thông qua giáo dục, nghiên cứu và tham gia của cộng đồng”, PGS.TS. Kok nói.
Ông khuyến khích các bạn nhận học bổng năm nay dùng nền giáo dục mà các bạn sẽ nhận được từ RMIT Việt Nam để kiến tạo tác động tích cực lên cộng đồng của mình và hơn thế nữa.
“Hành trình của các bạn với RMIT không chỉ là hành trình phát triển bản thân mà còn là khoảng thời gian chuẩn bị để các bạn có thể đóng góp ý nghĩa cho xã hội”, PGS.TS. Kok chia sẻ.
Trong 24 năm qua, Đại học RMIT Việt Nam đã trao hơn 645 tỉ đồng học bổng cho 1.880 học sinh - sinh viên có thành tích xuất sắc trong cộng đồng.
Với cam kết tiếp tục đầu tư vào chương trình học bổng, Đại học RMIT Việt Nam một lần nữa khẳng định vị thế hàng đầu về giáo dục quốc tế tại Việt Nam. Cam kết của nhà trường đối với sự xuất sắc trong giảng dạy và học tập, cũng như tập trung vào tính bao hàm và tác động cộng đồng, góp phần kiến tạo nền tảng cho tương lai của nền giáo dục trong khu vực.
Tìm hiểu về chương trình học bổng RMIT tại link: https://bit.ly/HocbongRMIT2024
Doãn Phong
" alt="Đại học RMIT Việt Nam dành quỹ học bổng hơn 53 tỉ đồng cho sinh viên tài năng" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:32 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân trong ngày đầu trở lại trường học trực tiếp
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cùng đoàn công tác của Bộ GD-ĐT kiểm tra công tác phòng chống dịch, đón sinh viên trở lại tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân. GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng, Trưởng ban phòng chống dịch Covid-19 của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho biết, từ trước Tết Nguyên đán, nhà trường đã xây dựng đề án, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện đón sinh viên trở lại học tập trung, bảo đảm an toàn phòng, chống dịch bệnh.
Sáng nay 14/2, sinh viên đã bước vào buổi học trực tiếp đầu tiên sau thời gian dài học online. Để sinh viên yên tâm, nhà trường đã chuẩn bị cơ sở vật chất, và các điều kiện đảm ảo an toàn khi đón các em trở lại.
Theo đó, nhà trường đã bố trí sẵn sàng 256 phòng học, 534 phòng ở ký túc xá đáp ứng cho 2.800 sinh viên. Đồng thời, bổ sung 1 phòng trực y tế học đường để xử lý các vấn đề phát sinh.
Ngoài ra, bố trí khu vực cách ly điều trị tại chỗ tạm thời đối với sinh viên F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ; F1 tại 2 khu nhà, có vệ sinh khép kín. Cùng đó, nhà trường cũng chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị phòng dịch như: máy đó thân nhiệt, dung dịch sát khuẩn, khẩu trang,…
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cùng đoàn công tác đã đến kiểm tra các lớp học và nơi cách ly của nhà trường cho công tác phòng chống dịch.
Tại các lớp học, ngoài việc kiểm tra công tác phòng chống dịch, Thứ trưởng cũng lì xì đầu năm mới cho tập thể lớp và giảng viên, chúc cô trò một năm học nhiều sức khỏe và thành công, đặc biệt đảm bảo công tác phòng chống dịch.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn lì xì cho sinh viên đầu năm mới. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cũng lì xì cho giảng viên đứng lớp trong buổi học đầu tiên trở lại trường. Ghi nhận của VietNamNet, để đảm bảo công tác phòng chống dịch Covid-19 và bảo vệ an toàn cho bản thân, nhiều sinh viên mang theo bình nước riêng, lọ xịt cồn khử khuẩn, đeo khẩu trang trong lớp ... Thậm chí, có sinh viên còn đeo găng tay khi ngồi học.
Sinh viên đeo găng tay ngồi học để hạn chế tiếp xúc. Em Bùi Thị Hương Chi (sinh viên năm thứ 3 lớp Quản trị Marketing chất lượng cao) chia sẻ, sau gần 9 tháng nghỉ vì dịch Covid-19 và học online, lúc mới đến trường em có cảm giác bỡ ngỡ.
Chi nói rất vui khi được gặp lại các bạn và thầy cô một cách trực tiếp chứ không phải qua màn hình máy tính.
“Em cũng có chút hồi hộp vì thời gian qua cũng quen với việc học online, nay lại quay trở lại với học trực tiếp với những thói quen khác, đặc biệt với em là việc đi học từ lúc 6h45 mỗi sáng. Việc dậy sớm để đến trường cũng sẽ khó khăn hơn so với giai đoạn trước - khi ngủ dậy bật máy là có thể vào lớp”.
Hôm nay đến trường, ngoài khẩu trang, Chi còn trang bị cho mình găng tay cao su y tế để hạn chế tiếp xúc khi gặp bạn bè. Cùng đó là một chai xịt khuẩn nhỏ, xà bông. Việc này cũng khá bất tiện khi em ghi chép bài trên lớp, sử dụng máy tính. “Tuy nhiên, em nghĩ đây là việc mà mình phải chấp nhận thôi, để đảm bảo an toàn cho chính mình”, Chi nói.
Ông Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho hay, hầu hết sinh viên có tâm lý háo hức, sẵn sàng khi trở lại trường sau thời gian nghỉ để phòng chống dịch.
Tuy nhiên, thực tế, sau khi trở lại trường, có một số sinh viên bày tỏ thích học trực tuyến. Trong thời gian này, việc học trực tuyến sẽ theo diện bổ sung và nhà trường vẫn khuyến khích sinh viên quay trở lại trường học trực tiếp để ổn định công tác dạy học, nề nếp.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, khi trở lại trường sau quãng thời gian dài nghỉ chống dịch, tất nhiên sẽ có tâm lý e ngại, sức ì, tuy nhiên, Thứ trưởng cũng bày tỏ mong muốn nhà trường cùng tập thể cán bộ, giảng viên, sinh viên vượt qua để tiếp tục đảm bảo chất lượng đào tạo.
Thứ trưởng gợi ý nhà trường có thể cân nhắc linh hoạt tổ chức dạy học online ở một số nội dung để tạo thuận lợi cho sinh viên và cũng có thể sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn.
Thanh Hùng
Cô giáo mặc đồ bảo hộ kín mít lên lớp và sự thật phía sau
PGS.TS Lưu Lan Hương - giáo viên dạy Sinh học của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên) khiến nhiều học sinh bất ngờ vì luôn lên lớp trong bộ đồ bảo hộ kín mít.
" alt="Sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân trong ngày đầu trở lại trường học trực tiếp" /> ...[详细] -
Người Nhật dạy con: Cho tiền tiêu vặt, không bật Tivi để đút cơm
-
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn báo cáo quốc hội phương án thi tốt nghiệp THPT
Trong Báo cáo tới đại biểu Quốc hội một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, về phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong bối cảnh dịch bệnh (hiện nay là kỳ thi tốt nghiệp THPT), Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã được tổ chức thành công, đảm bảo khách quan, nghiêm túc, công bằng và an toàn trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường.Các số liệu thống kê cơ bản không thay đổi nhiều so với năm 2020, khẳng định Kỳ thi dần đi vào ổn định, ngày càng đúng với bản chất Kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đề thi đã bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, phù hợp với điều kiện dạy học trong giai đoạn phòng, chống dịch Covid-19, có sự phân hóa phù hợp, phản ánh khách quan kết quả học tập của các thí sinh.
Theo Bộ GD-ĐT, kết quả thi phản ánh khách quan chất lượng dạy học ở các địa phương theo vùng miền, đáp ứng được mục đích xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học, cao đẳng và làm căn cứ để các địa phương tham khảo, điều chỉnh các hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên công tác tổ chức thi còn nhiều khó khăn, phức tạp, phải tổ chức thi thành 2 đợt cách nhau 1 tháng; phải thực hiện đồng thời mục tiêu kép vừa đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh; vừa tổ chức thi nghiêm túc, khách quan. Điều này đã tạo áp lực cho học sinh, giáo viên nói riêng, toàn xã hội nói chung.
Công tác tổ chức thi còn một số điểm cần được điều chỉnh để làm tốt hơn cho những năm tiếp theo là tăng cường hơn nữa vai trò chủ động của địa phương trong các khâu của tổ chức Kỳ thi; có các biện pháp phù hợp để hạn chế, tiến tới không để xảy ra một số sai sót kỹ thuật trong các khâu tổ chức thi.
Bộ GD-ĐT đã công bố Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 theo hướng giữ ổn định phương thức tổ chức thi/tuyển sinh như các năm 2020, 2021; tăng cường phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước và trách nhiệm triển khai của Bộ GDĐT và các địa phương, cơ sở giáo dục trong chỉ đạo, tổ chức thi/tuyển sinh.
Theo Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ đã tham khảo ý kiến rộng rãi các Đại biểu Quốc hội, chuyên gia, giáo viên và học sinh để xây dựng Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng giai đoạn 2023-2025 phù hợp với tình hình dịch Covid-19 có thể kéo dài trong nhiều năm, đảm bảo thực hiện hiệu quả lộ trình đổi mới thi/tuyển sinh theo tinh thần Nghị quyết 29 và các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Đối với công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng, tinh thần là cơ sở giáo dục đại học tự chủ và chịu trách nhiệm về tuyển sinh theo quy định của Luật Giáo dục đại học, bảo đảm sự công bằng giữa các thí sinh, có sự giám sát mạnh mẽ của xã hội.
Các trường đại học tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các khâu, từng bước tiếp cận xu hướng tuyển sinh của các nước có nền giáo dục tiên tiến, bảo đảm tính ổn định của lộ trình đổi mới tuyển sinh.
Phương Mai
Bộ GD-ĐT làm rõ phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2022
Trao đổi với báo chí chiều 6/10, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã làm rõ một số thông tin về phương án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn báo cáo quốc hội phương án thi tốt nghiệp THPT" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 18/01/2025 18:55 Việt Nam ...[详细] -
Định danh cuộc gọi cần được mở rộng ra nhiều cơ quan, doanh nghiệp
Bộ TT&TT đã tiên phong định danh các số điện thoại của các đơn vị hay tương tác với người dân. (Ảnh: TH) Việc Bộ TT&TT và các nhà mạng gắn tên định danh cho các số điện thoại có tương tác với người dân là một giải pháp góp phần giải quyết tình trạng các đối tượng thực hiện cuộc gọi mạo danh để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Biện pháp này sẽ được Bộ TT&TT tiếp tục mở rộng trong thời gian tới. Trong kết luận hội nghị giao ban công tác quản lý nhà nước tháng 9 của Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Đức Long đã chỉ đạo Cục Viễn thông dự thảo văn bản đề nghị các bộ, ngành khác như Công an, Tòa án, Ngân hàng... thực hiện việc gắn tên định danh cho các số điện thoại của cơ quan mình có liên hệ, giao dịch với người dân.
Bên cạnh đó, trước tình trạng ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ tinh vi của các hoạt động sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Bộ TT&TT đã chủ động nghiên cứu, chỉ đạo các đơn vị, doanh nghiệp viễn thông triển khai nhiều biện pháp khác.
Cụ thể, chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông triển khai kết nối, xác thực cơ sở dữ liệu thông tin thuê bao với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư nhằm chuẩn hóa thông tin thuê bao, xử lý các trường hợp vi phạm; theo dõi, giám sát và chuyển nhà mạng xử lý các phản ánh về tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua đầu số 5656, 156 và website thongbaorac.ais.gov.vn; chỉ đạo các nhà mạng thường xuyên, chủ động rà soát, nâng cao năng lực các hệ thống chặn lọc tin nhắn rác, cuộc gọi rác; tuyên truyền, cảnh báo người sử dụng dịch vụ viễn thông về các cuộc gọi lừa đảo...
Đặc biệt, thực thi quy định quảng cáo chính danh, trong các tháng đầu năm nay Bộ TT&TT đã cấp gần 3.700 tên định danh cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo bằng tin nhắn, gọi điện thoại, nâng tổng số tên định danh đã cấp cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu quảng cáo lên hơn 13.500.
Các đơn vị của Bộ TT&TT là Cục Viễn thông, Cục An toàn thông tin cùng các doanh nghiệp viễn thông đã tổ chức sàng lọc, xác thực và chuyển hơn 30.000 phản ánh về các cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo đến các đơn vị của Bộ Công an để phối hợp, điều tra xử lý.
Cần thiết mở rộng cơ quan, tổ chức định danh số điện thoại
Trao đổi với phóng viên VietNamNet,đánh giá cao việc Bộ TT&TT và các nhà mạng tiên phong gắn tên định danh các số điện thoại tương tác với người dân, ông Nguyễn Nguyên Hùng, Giám đốc kinh doanh Callio phân tích: Vấn nạn lừa đảo đa phần đến từ một số đối tượng đã sử dụng số thuê bao cố định, di động giả mạo xưng danh là Bộ TT&TT, Công an, Viện kiểm sát, Ngân hàng, Nhà mạng viễn thông… gọi điện đến số điện thoại cố định, di động của người dân.
“Tuy nhiên, để việc làm này thực sự hiệu quả đối với người dân, cơ quan quản lý cần phải có sự tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa không chỉ tới các doanh nghiệp mà còn cả những người dân ở vùng sâu vùng xa, hay những người lớn tuổi - đối tượng chủ yếu của vấn nạn lừa đảo qua mạng hiện nay”,ông Nguyễn Nguyên Hùng nói.
Ông Nguyễn Nguyên Hùng cho rằng, việc gắn tên định danh cho số điện thoại không nên chỉ dừng lại ở nhân rộng ra nhiều cơ quan, tổ chức nhà nước khác; mà còn cần mở rộng ra cho cả các doanh nghiệp ở một quy mô nhất định.
Các tổ chức có quyền lực hay một vị thế nhất định trong xã hội sẽ dễ dàng là mục tiêu bị các đối tượng xấu lợi dụng để thực hiện cuộc gọi lừa đảo.
Vì thế, việc nhân rộng ra các tổ chức này cần thiết trở thành yêu cầu bắt buộc với các cơ quan bộ, ngành cũng như các doanh nghiệp có uy tín để tránh tạo ra kẽ hở cho các tội phạm mạng khai thác.
Đại diện đơn vị phát triển phần mềm quản lý kinh doanh tập trung Callio cũng đề xuất việc cơ quan quản lý có các chính sách để ngăn chặn việc các tổ chức sử dụng tên định danh sai mục đích.
Một giải pháp khác là cơ quan quản lý có thể tự đứng ra hoặc phối hợp với công ty công nghệ để đưa ra một ứng dụng giúp nhận diện, khuyến nghị các số lừa đảo, spam được người dân, bộ phản ánh, tương tự như nền tảng TrueCaller hiện nay.
Đồng quan điểm, ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật Công ty NCS nhấn mạnh: Việc định danh cuộc gọi sẽ góp phần hạn chế tình trạng mạo danh cơ quan tổ chức.
Tuy nhiên, để hiệu quả thì số lượng tổ chức, cơ quan sử dụng tên định danh phải nhiều hơn số lượng cơ quan, tổ chức không dùng. Bởi lẽ, nếu vẫn còn nhiều cơ quan, tổ chức chưa định danh số điện thoại, người dùng sẽ rất khó để nhớ là tổ chức nào đã có brandname, tổ chức nào chưa.
“Việc định danh cuộc gọi cần phải thực hiện nhiều cơ quan như Công an, Tòa án hay cơ quan thuế. Cùng với cuộc gọi định danh, để giải quyết triệt để vấn nạn lừa đảo, cơ quan chức năng còn cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp khác như chấn chỉnh tình trạng SIM rác, tài khoản ngân hàng rác và nâng cao ý thức cảnh giác cho người dân", ông Vũ Ngọc Sơn nêu quan điểm.
Bộ TT&TT và các nhà mạng sử dụng tên định danh để chống cuộc gọi mạo danhTừ ngày 27/10, tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT gọi đến người dân đều hiển thị tên định danh “BO TTTT”. Tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng." alt="Định danh cuộc gọi cần được mở rộng ra nhiều cơ quan, doanh nghiệp" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
ĐH Thương mại bổ nhiệm hiệu phó mới
Theo đó, tại buổi lễ, nhà trường công bố nghị quyết bổ nhiệm lại PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan và PGS.TS Đỗ Minh Thành giữ chức vụ Phó hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại.Cùng đó, Trường ĐH Thương mại cũng công bố quyết định bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt (sinh năm 1980), Trưởng phòng Quản lý khoa học giữ chức vụ Phó hiệu trưởng trường này, thời hạn giữ chức vụ là 5 năm.
Ông Bùi Hữu Đức, Chủ tịch Hội đồng trường và ông Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại trao các quyết định bổ nhiệm cho 3 phó hiệu trưởng. Như vậy đến nay, ngoài Hiệu trưởng Nguyễn Hoàng, Trường ĐH Thương mại có 3 phó hiệu trưởng gồm các ông Đỗ Minh Thành, ông Nguyễn Hoàng Việt và bà Nguyễn Thị Bích Loan.
Cũng tại buổi lễ, Trường ĐH Thương mại đã công bố quyết định bổ nhiệm chức danh phó giáo sư năm 2021 đối với 3 cán bộ giảng viên.
Theo đó, bổ nhiệm chức danh phó giáo sư ngành kinh tế với bà Nguyễn Thị Thanh Phương (Phó Viện trưởng Viện Hợp tác quốc tế); ông Trần Văn Trang (Trưởng bộ môn Quản trị tác nghiệp kinh doanh, khoa Quản trị kinh doanh); ông Phạm Tuấn Anh (Trưởng bộ môn Quản trị tài chính, khoa Tài chính ngân hàng).
Ban giám hiệu Trường ĐH Thương mại trao quyết định bổ nhiệm chức danh phó giáo sư cho 3 cán bộ giảng viên. Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho rằng việc phát triển của một trường đại học phụ thuộc vào đội ngũ giảng viên, đặc biệt là đội ngũ giảng viên có trình độ cao. Do đó, ông kỳ vọng việc thêm các phó giáo sư sẽ là sự bổ sung trí tuệ, tâm huyết, đam mê nghiên cứu khoa học, có nhiều đóng góp cho tri thức nhân loại và cho việc dạy học, phát triển của nhà trường.
PGS.TS Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại. “Không phải ai khác, chính các giáo sư, phó giáo sư là những nhân tố quan trọng quyết định chất lượng và danh tiếng của nhà trường. Một trường đại học muốn hoạt động, tổ chức tốt nhất thì cấp thiết phải có một đội ngũ nhà giáo ưu tú để có thể dẫn dắt các giảng viên trẻ, các nhà khoa học trẻ cũng như các sinh viên. Đội ngũ này là tài sản quý giá của nền giáo dục nói chung và của trường đại học nói riêng”, ông Hoàng nói.
Thanh Hùng
PGS.TS Nguyễn Hoàng làm hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại
Chiều 25/2, Trường ĐH Thương mại tổ chức lễ công bố quyết định công nhận hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020-2025 đối với PGS.TS Nguyễn Hoàng.
" alt="ĐH Thương mại bổ nhiệm hiệu phó mới" />
- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Cuộc sống của MC Thành Trung và bà xã sau khi nghỉ làm tiếp viên hàng không
- Định danh cuộc gọi cần được mở rộng ra nhiều cơ quan, doanh nghiệp
- Bị bạn trai đá vì mông lép, cô gái quyết tâm tập gym trở thành 'siêu vòng 3'
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
- Những dự án chung cư đắp chiếu nhiều năm ở Sài Gòn
- Thí sinh Hoa hậu Việt Nam trong buổi chụp ảnh áo tắm