Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Thời sự 2025-01-27 09:02:13 8178
èogócWolvesvsArsenalhngàlịch âm.dương   Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:34  Kèo phạt góc
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/34c396721.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn

{keywords}Bộ TN&MT vừa phát động toàn ngành hưởng ứng cuộc thi Viet Solutions 2020 để tìm kiếm các giải pháp, sản phẩm triển khai chuyển đổi số ngành tài nguyên và môi trường (Ảnh: thanhtra.com.vn).

Việc phát động hưởng ứng Viet Solutions 2020 của Bộ TN&MT nhằm thiết thực tìm kiếm các giải pháp, sản phẩm góp phần triển khai chương trình chuyển đổi số của ngành.

Cụ thể, Bộ  đã yêu cầu các đơn vị trực thuộc, Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phổ biến, thông tin về cuộc thi Viet Solutions 2020 đến tổ chức, cá nhân, đối tác liên quan.

Các đơn vị trong ngành cũng được yêu cầu tích cực tham gia cuộc thi với các giải pháp, sản phẩm tiêu biểu của đơn vị hoặc phối hợp, liên danh, liên kết với các tổ chức, cá nhân, đối tác.

Bộ cũng sẽ biểu dương, khen thưởng những tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đóng góp tích cực đồng hành tìm kiếm các giải pháp và đóng góp hiệu quả cho chuyển đổi số của ngành TN&MT nói riêng và chuyển đổi số quốc gia nói chung.

Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam – Viet Solutions 2020 là cuộc thi dành cho các cá nhân, doanh nghiệp trên toàn cầu do Bộ TT&TT tổ chức.

Được phát động ngày 8/7, Viet Solution 2020 là sự kết nối, cộng hưởng giữa các bên, gồm cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp lớn và các nhóm/tổ chức/doanh nghiệp có sản phẩm/giải pháp sáng tạo, qua đó hình thành nên các giải pháp giúp giải quyết các vấn đề xã hội, góp phần thực hiện chiến lược chuyển đổi số quốc gia.

Các lĩnh vực mà Viet Solution 2020 tìm kiếm sản phẩm/ứng dụng sáng tạo gồm các sản phẩm/giải pháp ứng dụng trên di động như: Nội dung game, nhạc, video, tin tức, multimedia và tiện ích; Các sản phẩm OTT, mạng xã hội; Giải pháp/ứng dụng công nghệ trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên môi trường, sản xuất công nghiệp...

“Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020 đã xác định TN&MT là một trong tám lĩnh vực cần được ưu tiên chuyển đổi số, cùng với y tế, giáo dục, tài chính ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, sản xuất công nghiệp. Đây là những lĩnh vực được đánh giá có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao và giúp tiết kiệm chi phí.

Để chuyển đối số lĩnh vực TN&MT, theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia, giải pháp được ưu tiên là xây dựng các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu lớn toàn diện nhằm quản lý hiệu quả lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Cụ thể như, cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia; cơ sở dữ liệu về lĩnh vực khác (nền địa lý quốc gia; quan trắc tài nguyên và môi trường; đa dạng sinh học; nguồn thải; viễn thám; biển và hải đảo; biến đổi khí hậu; hí tượng - thủy văn; địa chất - khoáng sản…).

Đồng thời, xây dựng bản đồ số quốc gia mở làm nền tảng phát triển các dịch vụ số phát triển kinh tế - xã hội; triển khai những giải pháp thông minh trong quan trắc, giám sát, quản lý, xử lý sự cố môi trường, cảnh báo sớm thiên tai.

Vân Anh

Tìm giải pháp chuyển đổi số để Việt Nam phát triển thịnh vượng

Tìm giải pháp chuyển đổi số để Việt Nam phát triển thịnh vượng

Chiều ngày 8/7, tại trụ sở Bộ TT&TT, cuộc thi Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam – Viet Solution 2020 đã chính thức được phát động.

">

Phát động toàn ngành TN&MT hưởng ứng cuộc thi tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam 2020

Gần 20.000ha đất bị lấn chiếm, duyệt dự án sân golf trên đất rừng sai quy hoạch 

Phó Tổng Thanh tra Chính phủ (TTCP) Bùi Ngọc Lam vừa ký thông báo Kết luận thanh tra số 1452/KL-TTCP về việc chấp hành pháp luật trong quản lý và sử dụng đất đai, trong đó có đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam và Tổng công ty Chè Việt Nam.

Kết luận của TTCP cho thấy tại thời điểm thanh tra vẫn còn gần 20.000ha đất của 3 tập đoàn và tổng công ty bị lấn chiếm.

Với Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (Tập đoàn Cao su), đến ngày 31/12/2017, tổng diện tích đất bị lấn chiếm là 10.710ha và để diện tích đất chồng lấn giữa các công ty thuộc tập đoàn với những đối tượng khác lên tới 1.737ha. Đến thời điểm thanh tra vẫn còn 11.971ha chưa được giải quyết dứt điểm, vi phạm quy định của pháp luật đất đai.

{keywords}
UBND tỉnh Hoà Binh duyệt quy hoạch dự án sân golf trên diện tích hơn 140ha đất trồng rừng chưa đúng quyết định của Thủ tướng phê duyệt quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020

Tại Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Tổng công ty Lâm nghiệp), còn để diện tích đất bị lấn chiếm chưa thu hồi là 7.396ha, chủ yếu xảy ra vào giai đoạn năm 2005 về trước. Một trong các nguyên nhân là do các lâm trường quốc doanh được giao đất lâm nghiệp nhưng để đất trống nhiều năm không đưa vào sử dụng nên bị hộ dân lấn chiếm; đất lâm nghiệp chưa được đo đạc, cắm mốc và chưa có bản đồ địa chính, không có hồ sơ ranh giới cụ thể nên không có đầy đủ hồ sơ pháp lý.

Còn tại Tổng công ty Chè Việt Nam (Tổng công ty Chè) đến nay còn để 497ha đất bị lấn chiếm (tập trung tại tỉnh Phú Thọ tới 98,5%) chưa được giải quyết dứt điểm.

Thông báo kết luận của TTCP còn chỉ ra loạt tồn tại, vi phạm tại nhiều địa phương. Trong đó, tại Hoà Bình, TTCP xác định UBND tỉnh duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 dự án sân golf Hòa Bình trên diện tích hơn 140ha đất trồng rừng của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình (đã có quyết định thu hồi 61,58ha) chưa đúng quyết định của Thủ tướng phê duyệt quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020.

Liên quan đến vấn đề trên, tháng 6/2019, UBND tỉnh Hòa Bình có văn bản đề nghị Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng cho phép tỉnh này chuyển mục đích sử dụng đối với diện tích đất lâm nghiệp sử dụng kém hiệu quả (địa hình đồi núi dốc có đường vào) để phát triển kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động.

Không chỉ để xảy ra vi phạm tại dự án sân golf, theo TTCP, UBND tỉnh Hòa Bình phê duyệt quy hoạch dự án Viện dưỡng lão và Công viên tâm linh Vĩnh Hằng vào diện tích 66,17ha đất của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình (là đất được Thủ tướng phê duyệt cho Công ty được giữ lại sau cổ phần hóa). Dự án trên không có trong quy hoạch nghĩa trang trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, không có trong Nghị quyết năm 2013 của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh.

{keywords}
Khu đất số 67 Ngô Thì Nhậm (Hà Nội) - 1 trong 12 khu đất TTCP kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Công an điều tra

Ngoài ra, tỉnh đã cấp giấy phép đầu tư cho các dự án với diện tích 263,42ha chồng lấn lên đất của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình và UBND các huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ dân nhận khoán đất của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình tại các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Tân Lạc, Lạc Sơn và UBND TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình là 280,94ha (tổng diện tích 544,36ha). Việc này trái quy định tại Nghị định 181/NĐ-CP (Nhà nước không cấp GCNQSD đất cho người nhận khoán đất trong các nông, lâm trường).

Đối với dự án Sân golf Hòa Bình – Geleximco, TTCP kiến nghị UBND tỉnh Hòa Bình báo cáo Thủ tướng cho ý kiến xử lý đối với diện tích đất (có địa hình phức tạp đồi núi, dốc...khó sử dụng để sản xuất lâm nghiệp thực hiện dự án này.

Nhiều sai phạm trong sử dụng “đất vàng”

Theo TTCP, tại 3 tập đoàn, tổng công ty còn tình trạng chấp hành không đúng quy định pháp luật trong quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường; trong xử lý sắp xếp lại nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước.

Trong đó Tập đoàn Cao su có 759 cơ sở nhà, đất nhưng mới sắp xếp xử lý được 43 cơ sở, chiếm 5,7% cơ sở nhà, đất phải sắp xếp lại theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng.

Cũng theo kết luận thanh tra, tại số 117 Hai Bà Trưng (Q.3, TP.HCM) và số 56 Nguyễn Du (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội), tập đoàn cho thuê một phần diện tích làm văn phòng làm việc là chưa thực hiện đúng quy định của Luật đất đai 2013.

Một số cơ sở nhà, đất khác tại Q.Hai Bà Trưng (Hà Nội) và Q.Bình Thạnh (TP.HCM) cũng được tập đoàn này đem cho mượn đất làm nhà ở để bị lấn chiếm chưa thu hồi được.

Đặc biệt, Công ty Tài chính cao su ký hợp đồng mua tài sản là quyền sử dụng đất năm 2004, 2005 để làm trụ sở văn phòng công ty nhưng không lập báo cáo nghiên cứu, chưa có dự án đầu tư được phê duyệt. Giá mua tài sản là đất tại số 410 Trường Chinh (P.13, Q.Tân Bình), số 179A Nơ Trang Long (P.12, Q.Bình Thạnh) và số 44 đường số 8 (P.11, Q.6, TP.HCM) vào năm 2004 và 2005 cao hơn giá đất do UBND TP ban hành năm 2018.

Tổng công ty Lâm nghiệp có 83 cơ sở nhà, đất và đã sắp xếp xử lý được 7 cơ sở. Trong đó có vi phạm tại thửa đất số 67 Ngô Thì Nhậm (Q.Hai Bà Trưng), khu đất có vị trí đắc địa tại Hà Nội, TTCP kiến nghị Tổng công ty cung cấp hồ sơ, tài liệu để cơ quan chức năng điều tra, xử lý vi phạm đối với những tổ chức, cá nhân có liên quan trong quản lý, sử dụng đất sai quy định.

Tổng công ty Chè đưa 12 khu đất tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Hoà Bình, Sơn La để góp vốn liên doanh, liên kết, cho thuê lại đất không đúng quy định; thoái vốn không thông qua đấu giá. TTCP kiến nghị Tổng công ty cung cấp hồ sơ, tài liệu để cơ quan chức năng điều tra, xử lý vi phạm trong việc sử dụng nhà đất, góp vốn liên doanh liên kết không xin ý kiến chủ sở hữu, thoái vốn không thông qua đấu giá, ký các hợp đồng cho thuê nhà đất… vi phạm quy định của pháp luật về đất đai.

Chuyển Bộ Công an điều tra 12 vụ việc

TTCP kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành chấn chỉnh, khắc phục và xử lý những tồn tại, vi phạm trong quản lý sử dụng đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh tại Tập đoàn Cao su, Tổng công ty Lâm nghiệp và Tổng công ty Chè.

Đáng chú ý, TTCP kiến nghị giao Bộ Công an điều tra xác minh để xử lý theo quy định pháp luật tại 12 cơ sở nhà, đất. 

Cụ thể, TTCP kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Công an điều tra những vi phạm trong quản lý, sử dụng nhà đất tại số 67 Ngô Thì Nhậm (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội), số 25D Cát Linh (Q.Đống Đa, Hà Nội), khu đất 1.500m2 tại Trần Khát Chân (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội), số 59 An Bình (P.6, Q.5, TP.HCM), số 225 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Q.3, TP.HCM), số 126 Lạy Tray (Q.Ngô Quyền, Hải Phòng) cùng 6 khu đất khác tại Hà Nội, Hải Phòng, Hòa Bình và Sơn La.

Thuận Phong – Đoàn Bổng

Vi phạm ở loạt dự án ‘khủng’ tại Hoà Bình

Vi phạm ở loạt dự án ‘khủng’ tại Hoà Bình

Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra nhiều vi phạm trong công tác quy hoạch tại nhiều dự án, việc quản lý nhà ở và thị trường bất động sản... của UBND tỉnh Hoà Bình.

">

Loạt vi phạm trên đất vàng đến sân golf, chuyển Bộ Công an điều tra 12 vụ

Chọn được ngày lành tháng tốt để xây, sửa nhà cửa sẽ giúp việc thi công diễn ra thuận lợi (Ảnh minh hoạ)

Theo quan niệm phong thủy, ngày lành tháng tốt là ngày có trường năng lượng may mắn, tốt lành, tạo sự thuận lợi, suôn sẻ cho mọi việc. Còn ngày xấu thường có các trường năng lượng u ám, gây bất lợi, cản trở công việc, tạo ra những kết quả không như mong muốn, ảnh hưởng đến sức khỏe và hao tốn tiền của.

Do đó, xây, sửa nhà nếu chọn được ngày lành tháng tốt thì quá trình thi công sẽ diễn ra thuận lợi, công trình hoàn thiện nhanh và mang đến phúc khí, bình an, tài lộc vững bền cho gia chủ. Còn nếu lựa chọn ngày xấu thì sẽ xảy ra những trục trặc khó lường, thiệt hại tiền bạc, công sức và bất lợi cho gia chủ khi sinh sống sau này.

Trong phong thủy nhà ở, xây sửa nhà nên lựa chọn ngày giờ Hoàng đạo, có nhiều cát tinh. Ngược lại, nên tránh những ngày Tam Nương, Thổ Tú, Không Phòng, Dương Công Kỵ Nhật… 

Trong năm 2023 có nhiều ngày lành tháng tốt để động thổ xây nhà (Ảnh minh hoạ)

Trong năm 2023, có khá nhiều ngày tốt để xây, sửa nhà, gia chủ có thể tham khảo:

* Ngày tốt để động thổ tháng 1/2023

- Thứ 4, ngày 25 tháng 1 năm 2023, tức  ngày 4/1/2023 (âm lịch). 

- Thứ 2, ngày 30 tháng 1 năm 2023, tức ngày 9/1/2023 (âm lịch). 

- Thứ 3, ngày 31 tháng 1 năm 2023, tức ngày 10/1/2023 (âm lịch). 

* Ngày tốt để động thổ tháng 2/2023

- Thứ 2, ngày 6 tháng 2 năm 2023, tức ngày 16/1/2023 (âm lịch). 

- Thứ 5, ngày 9 tháng 2 năm 2023, tức ngày 19/1/2023 (âm lịch). 

- Thứ 7, ngày 11 tháng 2 năm 2023, tức ngày 21/1/2023 (âm lịch). 

- Thứ 4, ngày 15 tháng 2 năm 2023, tức ngày 25/1/2023 (âm lịch). 

- Thứ 7, ngày 18 tháng 2 năm 2023, tức ngày 28/1/2023 (âm lịch). 

- Thứ 7, ngày 25 tháng 2 năm 2023, tức ngày 6/2/2023 (âm lịch). 

* Ngày tốt để động thổ tháng 3/2023

- Thứ 4, ngày 1 tháng 3 năm 2023, tức ngày 10/2/2023 (âm lịch). 

- Thứ 5, ngày 16 tháng 3 năm 2023, tức ngày 25/2/2023 (âm lịch). 

- Thứ 3, ngày 21 tháng 3 năm 2023, tức ngày 30/2/2023 (âm lịch). 

- Thứ 7, ngày 25 tháng 3 năm 2023, tức ngày 4/2/2023 (âm lịch). 

* Ngày tốt để động thổ tháng 4/2023

- Chủ nhật, ngày 2 tháng 4 năm 2023, tức ngày 12/2/2023 (âm lịch). 

- Thứ 5, ngày 6 tháng 4 năm 2023, tức ngày 16/2/2023 (âm lịch). 

- Chủ nhật, ngày 9 tháng 4 năm 2023, tức ngày 19/2/2023 (âm lịch). 

- Thứ 6, ngày 14 tháng 4 năm 2023, tức ngày 24/2/2023 (âm lịch). 

- Thứ 7, ngày 29 tháng 4 năm 2023, tức ngày 10/3/2023 (âm lịch). 

* Ngày tốt để động thổ tháng 5/2023

- Thứ 2, ngày 8 tháng 5 năm 2023, tức ngày 19/3/2023 (âm lịch). 

- Thứ 4, ngày 10 tháng 5 năm 2023, tức ngày 21/3/2023 (âm lịch). 

- Thứ 2, ngày 15 tháng 5 năm 2023, tức ngày 26/3/2023 (âm lịch).

- Chủ nhật, ngày 28 tháng 5 năm 2023, tức ngày 10/4/2023 (âm lịch). 

* Ngày tốt để động thổ tháng 6/2023

- Thứ bảy, ngày 3/6/2023 tức ngày 16/4/2023 âm lịch 

- Thứ hai, ngày 12/6/2023 tức ngày 25/4/2023 âm lịch 

- Thứ năm, ngày 15/6/2023 tức ngày 28/4/2023 âm lịch 

- Thứ bảy, ngày 17/6/2023 tức ngày 30/4/2023 âm lịch 

- Thứ bảy, ngày 24/6/2023 tức ngày 7/5/2023 âm lịch

* Ngày tốt để động thổ tháng 7/2023

- Thứ năm, ngày 6/7/2023 tức ngày 19/5/2023 âm lịch 

- Thứ tư, ngày 19/7/2023 tức ngày 2/6/2023 âm lịch 

- Thứ sáu, ngày 28/7/2023 tức ngày 11/6/2023 âm lịch 

* Ngày tốt để động thổ tháng 8/2023

- Thứ bảy, ngày 12/8/2023 tức ngày 26/6/2023 âm lịch 

- Thứ năm, ngày 17/8/2023 tức ngày 2/7/2023 âm lịch 

- Thứ ba, ngày 22/8/2023 tức ngày 7/7/2023 âm lịch 

- Thứ tư, ngày 23/8/2023 tức ngày 8/7/2023 âm lịch 

* Ngày tốt để động thổ tháng 9/2023

- Thứ hai, ngày 4/9/2023 tức ngày 20/7/2023 âm lịch 

- Thứ năm, ngày 7/9/2023 tức ngày 23/7/2023 âm lịch

- Chủ nhật, ngày 17/9/2023 tức ngày 3/8/2023 âm lịch 

- Thứ sáu, ngày 22/9/2023 tức ngày 8/8/2023 âm lịch 

* Ngày tốt để động thổ tháng 10/2023

- Thứ tư, ngày 4/10/2023 tức ngày 20/8/2023 âm lịch 

- Thứ tư, ngày 11/10/2023 tức ngày 27/8/2023 âm lịch 

- Thứ ba, ngày 17/10/2023 tức ngày 3/9/2023 âm lịch

* Ngày tốt để động thổ tháng 11/2023

- Thứ bảy, ngày 4/11/2023 tức ngày 21/9/2023 âm lịch 

- Thứ bảy, ngày 11 tháng 11 tức ngày 28/9/2023 âm lịch 

- Thứ bảy, ngày 18/11/2023 tức ngày 6/10/2023 âm lịch 

- Thứ sáu, ngày 24/11/2023 tức ngày 12/10/2023 âm lịch 

* Ngày tốt để động thổ tháng 12/2023

- Chủ nhật, ngày 3/12/2023 tức ngày 21/10/2023 âm lịch 

- Thứ năm, ngày 7/12/2023 tức ngày 25/10/2023 âm lịch

Chọn ngày tốt là rất quan trọng, tuy nhiên cũng cần lưu ý mỗi tuổi, bản mệnh sẽ tương sinh, tương khắc với những ngày, giờ khác nhau. Do đó, còn cần phải dựa vào tuổi của gia chủ để lựa chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp phong thủy.

Đăng Duy(Tổng hợp)

* Thông tin có tính chất tham khảo

Tuổi tốt xây nhà năm Quý Mão 2023 theo phong thuỷTrong văn hóa của người Việt, xem tuổi là việc rất được chú trọng khi có ý định xây nhà. Vậy năm Quý Mão 2023, tuổi nào hợp để làm nhà?">

Ngày lành tháng tốt để xây sửa nhà năm Quý Mão 2023 hợp phong thuỷ

Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2

{keywords}IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam vừa công bố chủ đề, chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020.

Ngày 23/7, tại Hà Nội, IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam đã tổ chức công bố chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020.

Năm 2020 ghi dấu cột mốc tròn 15 năm sự kiện hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử được tổ chức. Đặc biệt, năm nay sự kiện được tổ chức trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số, với mong muốn là tạo ra sự đột phá nhằm hình thành một nền kinh tế số, xã hội số và xa hơn là quốc gia số toàn diện.

Là sự kiện được Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ và UBND TP.HCM bảo trợ, Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ là nơi các lãnh đạo Chính phủ, bộ ngành, tỉnh thành cùng các chuyên gia trong nước và quốc tế cùng thảo luận, đề xuất mô hình, lộ trình và giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công quốc gia hướng tới hình thành Chính phủ số.

Theo ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam, thời gian qua, ứng dụng CNTT, việc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam ở một số ngành, lĩnh vực đã có những chuyển động đáng mừng, trong đó tiêu biểu nhất là trong lĩnh vực Hải quan, Thuế và quản lý nhà nước.

Tuy nhiên, dẫn ra những thành tựu của Israel trong ứng dụng CNTT, ông Hợp cho rằng, những gì chúng ta mong muốn vẫn còn rất xa và so với thế giới, Việt Nam thời gian tới vẫn cần có những nỗ lực không nhỏ.

Nhấn mạnh cuộc cách mạng về Chính phủ điện tử trước hết là cách mạng về nhận thức, vị Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam nhận định, việc tiếp tục tổ chức hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử là để làm sao tạo ra chuyển biến trong trong nhận thức, nhất là nhận thức của những người đứng đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử.

Thực tế, công cuộc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Theo đánh giá của Liên hợp quốc về phát triển Chính phủ điện tử, liên tiếp trong 4 kỳ đánh giá từ năm 2014 đến nay, Việt Nam đều tăng hạng. Hiện Việt Nam xếp thứ 86/193 quốc gia trên thế giới và đứng thứ 6 tại khu vực Đông Nam Á.

Tổng thể các giải pháp đang được triển khai đều nhắm đến mục tiêu là đến năm 2025 Việt Nam có tên trong Top 4 quốc gia hàng đầu về Chính phủ điện tử tại Đông Nam Á và thuộc nhóm 70 quốc gia dẫn đầu thế giới về Chính phủ điện tử...

Để đạt được mục tiêu nêu trên, theo các chuyên gia, rõ ràng chúng ta còn có rất nhiều việc cần thực hiện, cần lắng nghe ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các tổ chức trong nước và quốc tế để hoàn thiện lộ trình, lựa chọn giải pháp thích hợp với Việt Nam.

{keywords}
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, việc chọn chủ đề về Chính phủ số cho hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm nay rất phù hợp, bám sát xu hướng phát triển của thế giới.

Nói về chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công trực tuyến hướng đến Chính phủ số - Mô hình và giải pháp công nghệ”, ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho rằng, việc chọn chủ đề về Chính phủ số của hội thảo năm nay rất phù hợp, bám sát theo xu hướng phát triển của thế giới và thực tiễn, yêu cầu của Việt Nam.

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó xác định Chính phủ số là 1 trong 3 trụ cột lớn, cùng với kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT cũng đã xác định năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia, coi chuyển đổi số là cơ hội để Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, Chính phủ đã giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 và Đề án xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025. Hiện Bộ TT&TT đang xây dựng dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

{keywords}
Một mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc (Ảnh: Chinhphu.vn)

Thông tin về chương trình hội thảo, đại diện Ban tổ chức cho biết, phiên báo cáo chính sẽ tập trung giới thiệu mô hình, lộ trình và giải pháp công nghệ nhằm phát triển Cổng dịch vụ công trực tuyến và Chính phủ số, với các tham luận của đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, UBND TP.HCM…

Trong khuôn khổ hội thảo, còn diễn ra 3 phiên chuyên đề: “Sáng tạo, năng động trong hoạt động quản lý vận chuyển, giao nhận và kho bãi”; “Chuyển đổi số ngành Giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục 4.0, giáo dục thông minh”; “Chuyển đổi số hoạt động trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe”.

Được tổ chức theo hình thức tập trung, bán trực tuyến, hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ có khoảng 400 đại biểu dự trực tiếp; song song với đó, toàn bộ chương trình sẽ được truyền hình trực tuyến trên nền tảng công nghệ đến Văn phòng UBND tỉnh, thành; Sở TT&TT, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Giao thông vận tải cùng các bệnh viện, trường học tiêu biểu. Ngoài ra, sự kiện còn được livestream trên fanpage của IDG Việt Nam.

Diễn ra song song với hội thảo là triển lãm CNTT phục vụ công tác xây dựng hạ tầng và chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử, có quy mô khoảng 30 gian triển lãm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp tiêu biểu.

Vân Anh

Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử

Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử

Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2020 mới được Liên hợp quốc công bố, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 86/193 quốc gia, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì tăng hạng liên tục từ năm 2014 đến nay.

">

Hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử 2020 sẽ diễn ra ngày 17/9

Ảnh minh họa: Weddingvowsg

Không loại bỏ hết tạp chất, kem chống nắng tự chế dễ dàng gây kích ứng

Chỉ cần gõ từ khoá “công thức làm kem chống nắng”, trong hơn 0,5 giây cho tới hơn 30 triệu kết quả. Các công thức đều được giới thiệu dễ làm, gọn nhẹ, giá rẻ.

Đặc biệt, tính an toàn được nhấn mạnh do nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên, ít kích ứng, dị ứng hơn các loại kem chống nắng mua sẵn, giúp da tránh được hoá chất, nhất là với người có làn da nhạy cảm.

Nguyên liệu để chế các loại kem chống nắng “handmade” này rất dễ tìm như: dầu dừa, lô hội, sáp ong, trà xanh, sữa chua hay dầu bơ, hạnh nhân, ô liu…  

“Tự chế kem chống nắng từ nguyên liệu thiên nhiên, các loại hoa quả vẫn ăn hằng ngày với niềm tin sản phẩm an toàn, không kích ứng là sai lầm”, ThS.BSCK2 chuyên ngành Da liễu Nguyễn Quang Minh khẳng định.

Theo Phó Trưởng khoa Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ tế bào gốc của Bệnh viện Da liễu Trung ương, các thành phần trong kem chống nắng tự chế có thể dễ dàng gây dị ứng vì không loại bỏ được các tạp chất có trong nguyên liệu sử dụng.

Lấy ví dụ từ quả bơ - nguyên liệu được chị em cho là an toàn, bác sĩ Minh nói, khi chiết xuất từ quả bơ để đưa vào thành phần kem chống nắng, các nhà sản xuất chuyên nghiệp có thể chỉ lấy một số hoạt chất chứ không phải tất cả. Tương tự như vậy đối với các thành phần thiên nhiên khác.

Bác sĩ Minh cho hay sự phối trộn để làm tăng tính hiệu quả cũng đã được nghiên cứu, thử nghiệm và có đánh giá cụ thể. Điều này hoàn toàn khác với việc tùy tiện lựa chọn các thành phần mà bản thân tin rằng có thể đạt được hiệu quả chống nắng.

Trong kem chống nắng có từ 7 - 25 thành phần khác nhau. Do đó với mỗi người, cần xác định tiêu chí để lựa chọn phù hợp, chứ không đơn thuần là dựa trên một công thức nào đó để thử nghiệm trên da mặt của mình với niềm tin "đồ từ thiên nhiên nên an toàn".

Chỉ số SPF - thông tin quan trọng không được chứng minh

Chỉ số SPF thể hiện thời gian và độ phủ chống nắng là vấn đề cần quan tâm khi lựa chọn kem chống nắng.

Một chỉ số SPF tương đương với thời gian bảo vệ 15 phút. Các bác sĩ da liễu khuyên người dân chọn sản phẩm có SPF từ 30 trở lên. Theo BS Minh, kem chống nắng có chỉ số SPF 30 có thể bao phủ, bảo vệ da 93 - 94%, chỉ số SPF 50 có thể bao phủ, bảo vệ 97 - 98%...

Đây là những thông tin quan trọng khi lựa chọn kem chống nắng, được các đơn vị sản xuất kiểm nghiệm và công bố. Trong khi đó, với kem chống nắng “handmade”, hiệu quả và thời gian bảo vệ như thế nào thực chất vẫn chưa được đánh giá cụ thể.

Dựa vào chỉ số SPF, người sử dụng cân nhắc để sử dụng loại kem nào phù hợp với hoạt động trong ngày. Ví dụ: khi đi biển, cần lựa chọn kem chống nắng có chỉ số SPF cao, từ 50 trở lên và chủ động thời gian bôi lại kem để bảo vệ làn da của mình.

ThS.BS Phan Ngọc Huy - Khoa Thẩm mỹ da thuộc Bệnh viện Da Liễu TP.HCM, cho hay nên lựa chọn kem chống nắng phổ rộng để bảo vệ da khỏi tác hại của tia cực tím, UVA và UVB.

Khi đổ mồ hôi nhiều hoặc tiếp xúc lâu trong môi trường nước như đi bơi, đi tắm biển, người dân nên chọn kem chống nắng có tính kháng nước.

Da nhạy cảm dùng kem chống nắng tự chế dễ gây dị ứng

Có hai loại chính trong kem chống nắng là hóa học và vật lý. Trong đó, kem chống nắng “handmade” với những thành phần từ thiên nhiên được xếp vào nhóm kem chống nắng hóa học.

Kem chống nắng hoá học (Suncreen) chứa thành phần hữu cơ. Loại kem này có cấu trúc mềm mỏng, tạo cảm giác dễ chịu tuy nhiên kém bền vững dưới tác động của môi trường.

Kem chống nắng hóa học sẽ hấp thụ các tia UV để phân hủy và xử lý trước khi chúng gây nguy hại cho da. Thành phần chính trong loại này thường có: avobenzone, oxybenzone, tinosorb, octylcrylence…

Trong khi đó, kem chống nắng vật lý (Sunblock) có thành phần ô-xít kim loại (như ô-xít titan, ô-xít kẽm), tính chất sử dụng thường có độ bết dính do kết cấu kem đặc và tông màu trắng hơn…

Đây là loại kem chống nắng vô cơ có khả năng phản xạ lại các tia UV, không cho tia UV xuyên qua da. 

Với người có làn da mẫn cảm, các nghiên cứu trên thế giới cho thấy kem chống nắng vật lý rất lành tính trong khi kem chống nắng hóa học dễ gây ra dị ứng hơn và ít được các bác sĩ da liễu chỉ định.

Nhiều người cho rằng kem chống nắng tự chế an toàn hơn vì thành phần từ thiên nhiên (thuộc dòng kem hoá học). Tuy nhiên, sự thật là các bác sĩ thường khuyên những người có làn da dễ bị kích ứng, da nhiều mụn nên dùng kem chống nắng vật lý.

Việc dùng kem chống nắng hóa học với người có da mẫn cảm có thể khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng.

Trẻ nhỏ có nên dùng kem chống nắng? 

ThS.BS Phan Ngọc Huy khuyến cáo trẻ em trên 6 tháng tuổi cần dùng kem chống nắng khi vui chơi ngoài trời. Thông thường, các sản phẩm kem chống nắng cho trẻ thường có hình ảnh hoặc dòng chữ “children” hoặc “baby”.

Các sản phẩm này chỉ chứa các thành phần như titanium oxit, kẽm oxit, ít gây kích ứng cho làn da của trẻ.  

">

Kem chống nắng tự chế và 3 lý do không nên sử dụng

{keywords}Nhật thực đầu tiên của năm 2022 sẽ diễn ra vào ngày 30/4.

Tháng 5: Mưa sao băng Eta Aquarids và nguyệt thực toàn phần

Mưa sao băng Eta Aquarids được xếp vào loại trung bình. Cơn mưa sao băng này xuất hiện vào đầu tháng 5 ở khu vực chòm sao Aquarius. Cực điểm của mưa sao băng Eta Aquarids sẽ diễn ra vào ngày 6 và 7/5/2022. 

Nếu bạn từng nghe nói đến sao chổi Halley, mưa sao băng Eta Aquarids chính là tàn dư của những mảnh vụn đến từ ngôi sao chổi này khi lao vào bầu khí quyển. 

Vào ngày 16/5 sẽ là lúc diễn ra nguyệt thực toàn phần. Tuy nhiên kỳ nguyệt thực này sẽ không thể quan sát được tại Việt Nam do vị trí địa lý không cho phép. 

Tháng 7: Mưa sao băng Delta Aquarids

Delta Aquarids là tên gọi của trận mưa sao băng thường diễn ra vào tháng 7, tháng 8 hàng năm. Đây là trận mưa sao băng thuộc loại trung bình.

Cực điểm của mưa sao băng Delta Quarids diễn ra vào đêm ngày 28, 29/7/2022. Để ngắm trận mưa sao băng này, người quan sát có thể hướng góc nhìn về phía chòm sao Aquarius. 

{keywords}
Mưa sao băng xuất hiện khi những mảnh vụ của một sao chổi nào đó lao xuống bầu khí quyển Trái đất. 

Tháng 8: Mưa sao băng Perseids

Perseids là một trong những trận mưa sao băng đáng chú ý nhất trong năm. Đợt mưa sao băng này được hình thành bởi những mảnh vụn của sao chổi Swift-Tuttle. 

Mưa sao băng diễn ra từ giữa tháng 7 đến cuối tháng với cực điểm rơi vào đêm 12, rạng sáng ngày 13/8/2022. Nếu điều kiện thời tiết tốt, mưa sao băng Perseids có thể mang tới 100 vệt sao băng lúc cực điểm. 

Tháng 10: Nhật thực một phần, mưa sao băng Draconids và Orionids

Sẽ có tới tận 2 đợt mưa sao băng đáng chú ý trong tháng 10, đó là mưa sao băng Draconids và Orionids. 

Mưa sao băng Draconids là một đợt mưa sao băng nhỏ diễn ra ngày đầu tháng 10, với cực điểm là ngày 7/10/2022. Đặc điểm của đợt mưa sao băng này là người xem có thể quan sát liên tục gần như cả đêm, ở bầu trời phía bắc. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi ánh trăng, người quan sát sẽ khó có điều kiện thuận lợi để chứng kiến mưa sao băng Draconids. 

Khác với Draconids, Orionids là một trong những đợt mưa sao băng đáng chú ý nhất năm. Đợt mưa sao băng này diễn ra ở khu vực của chòm sao Orion. Cực điểm của mưa sao băng Orionids sẽ vào nửa đêm ngày 21 và rạng sáng ngày 22/10/2022. Năm nay, người yêu thiên văn sẽ có điều kiện thời tiết lý tưởng, không bị ảnh hưởng bởi ánh sáng từ Mặt trăng khi quan sát mưa sao băng Orionids. 

Tháng 10 cũng là thời điểm diễn ra lần nhật thực thứ 2 và cũng là nhật thực cuối cùng của năm 2022. Kỳ nhật thực một phần này sẽ diễn ra vào ngày 25/10.

{keywords}
Người yêu thiên văn Việt Nam sẽ được chứng kiến gần như trọng vẹn nguyệt thực toàn phần tháng 11/2022.

Tháng 11: Mưa sao băng Taurids, Leonids và nguyệt thực toàn phần

Sang đến tháng 11, sẽ có thêm một trận mưa sao băng cỡ nhỏ với tên gọi Taurids. Đỉnh điểm của đợt mưa sao băng này vào đêm ngày 4, rạng sáng ngày 5/11/2021. Do Taurids là mưa sao băng cỡ nhỏ, người quan sát sẽ chỉ được chứng kiến khoảng 10 vệt sao băng mỗi giờ. 

Tháng 11 cũng chứng kiến sự xuất hiện của nguyệt thực toàn phần - hiện tượng thiên văn được chờ đón nhất năm đối với người Việt Nam. 

Thời điểm diễn ra nguyệt thực toàn phần là ngày 8/11/2022. Nếu trời quang đãng, hiện tượng này có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường và không cần dùng đến công cụ hỗ trợ. 

Cuối tháng 11 còn diễn ra mưa sao băng Leonids. Đây là đợt mưa sao băng xuất hiện ở vị trí của chòm sao Leo. Trận mưa sao băng cỡ trung bình này đạt cực điểm vào đêm ngày 17/11/2022 với sự xuất hiện của khoảng 30 vệt sao băng mỗi giờ. 

Tháng 12: Mưa sao băng Geminids

Geminids được xem là trận mưa sao băng lớn nhất trong năm. Ở giai đoạn cực điểm vào đêm ngày 13, rạng sáng 14/12/2022, mưa sao băng Geminids có thể mang tới 100 - 120 vệt sao băng mỗi giờ. Người quan sát cũng có thể chứng kiến mưa sao băng Geminids với tần suất vừa phải hơn xuyên suốt cả tháng 12 của năm 2022. 

Trọng Đạt

Những hình ảnh ấn tượng về nguyệt thực 500 năm mới có một lần

Những hình ảnh ấn tượng về nguyệt thực 500 năm mới có một lần

Người dân Việt Nam có thể quan sát giai đoạn cuối của nguyệt thực một phần từ thời điểm trăng vừa mọc cho tới khoảng 17h47”.   

">

Việt Nam sẽ được chứng kiến nguyệt thực toàn phần năm 2022

友情链接