Thế giới

Món ăn bố nấu cũng ngon như… cách mẹ yêu thương

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-21 07:09:52 我要评论(0)

Khi bố vào bếp: Sức quyến rũ từ những chiếc tạp dềMột gia đình hạnh phúc là khi có sự yêu thương,ónătrận đấu giao hữu quốc tếtrận đấu giao hữu quốc tế、、

Khi bố vào bếp: Sức quyến rũ từ những chiếc tạp dề 

Một gia đình hạnh phúc là khi có sự yêu thương,ónănbốnấucũngngonnhưcáchmẹyêuthươtrận đấu giao hữu quốc tế chia sẻ giữa các thành viên. Đã qua rồi thời các mẹ luôn là người quán xuyến hết chuyện nhà cửa, bếp núc. Bởi lẽ, bố cũng có thể thay mẹ nấu nướng, chăm sóc gia đình bằng những bữa cơm nhà ngon lành. 

Hình ảnh các ông bố chịu vào bếp, giỏi nấu ăn thời nay không còn quá xa lạ, nhưng đa số những bữa cơm gia đình hiện nay vẫn do người mẹ, người vợ đảm nhiệm. Bức tranh bếp núc toàn cầu cho thấy phần lớn “bếp trưởng gia đình” là phái đẹp. Phụ nữ thế giới nấu nhiều hơn đàn ông 4,7 bữa ăn mỗi tuần, theo khảo sát thường niên của Gallup và Cookpad năm 2022 về thói quen nấu ăn tại gia của mọi người. Con số chênh lệch ấy đã giảm chút ít so với 5,1 bữa ăn/tuần trong kết quả năm 2018 - năm đầu tiên Gallup và Cookpad thực hiện nghiên cứu này - nhưng còn xa mới đến mức cân bằng. 

a11111.png

Số lượng các ông bố muốn vào bếp cao hơn, nhưng có lẽ nhiều người vẫn còn e ngại. Anh Thiện Đức (37 tuổi, TP.HCM) chia sẻ: “Mình cũng muốn thử nấu ăn để phụ vợ lắm, xem mấy công thức nấu ăn trên mạng họ chỉ rồi bày mua cả mớ nguyên liệu đủ thứ, nhưng lần nào cũng “hư bột hư đường", vợ con ăn xong không thấy khen gì thì cũng “hiểu”, thế là mấy lần sau bỏ cuộc luôn do thấy nấu ăn phức tạp quá”. 

Còn đối với anh Hải Nam (36 tuổi, Cà Mau): “Trước giờ mình cũng thử nấu ăn vài lần rồi, mà lần nào cũng “chịu thua" với bước ướp đồ ăn rồi nêm gia vị. Cứ nêm vào bớt ra thành ra món ăn không bao giờ vừa khẩu vị với cả nhà.” 

Dù các món ăn nấu đôi khi chưa hoàn hảo, nhưng đấng mày râu có biết hình ảnh bố xắn tay áo vào bếp làm cơm vô cùng quyến rũ trong mắt các mẹ? Theo chị Hoàng Anh (34 tuổi, TP.HCM), chị đã đi từ ngạc nhiên đến hạnh phúc khi thấy món thịt heo chua ngọt do chính tay chồng làm: “Hôm trước, mình bận quá nên không nấu ăn được, thế là bố bé An lên mạng học làm món sườn heo chua ngọt cho cả nhà ăn, thấy anh xã cũng lóng ngóng làm trong bếp cả buổi trời rồi mang ra thành phẩm cho mẹ con ăn, mình cảm thấy hạnh phúc vô cùng, bao nhiêu áp lực công việc cũng biến hết.” 

Trong mắt nhiều người vợ, vẻ nam tính quyến rũ của chồng đôi khi không phụ thuộc vào hình ảnh cơ bắp lực lưỡng, mà chính ở sự hiện diện của các anh trong gian bếp ấm. Đàn ông đẹp nhất, hấp dẫn nhất là khi xắn tay áo, đeo tạp dề, lăng xăng trong bếp làm cơm phục vụ vợ con!

Cẩm nang yêu thương trong lòng bàn tay

Khi vào bếp, các ông bố không chỉ chung vai gánh vác việc nhà, mà còn trao tặng gia đình món quà tinh thần quý giá, nhắn gửi thông điệp yêu thương bằng hành động thiết thực. Không lời cam kết chia sẻ, lắng nghe, đồng cam cộng khổ nào mạnh mẽ, thuyết phục bằng những lần tự tay hầm cho vợ nồi canh, nấu cho con tô cháo. Dù kỹ năng nấu nướng của các bố đôi khi vẫn còn giới hạn, chỉ làm được vài món đơn giản, cả nhà vẫn thấy ngon. Bố gửi gắm cả vào từng lá rau, miếng thịt tình yêu vợ, thương con sâu sắc của mình. 

Để các món ăn ngon như cách mẹ yêu thương, các bố có thể “học lỏm" bí kíp từ các mẹ. Chị Hoàng Anh cho rằng nguyên liệu thực phẩm ngon chính là chìa khoá của 1 bữa cơm ngon: “Nấu ăn thì lúc nào cũng nên bắt đầu từ các món đơn giản nhất, và quan trọng là phải “sành” cách chọn nguyên liệu thì cơm nhà mới ngon. Nguyên liệu nấu ăn chất lượng không khó chọn, chỉ cần chọn đúng chỗ có nguồn thực phẩm tươi lành, đủ dinh dưỡng. Ví dụ như bố có thể chọn nguyên liệu đảm bảo truy xuất nguồn gốc đến từ C.P. Việt Nam, không lo mua phải thực phẩm ươn, thịt cũ.” 

a2222222.jpg

Còn theo anh Thiện Đức, nếu các ông bố ngại giai đoạn tẩm ướp đồ ăn phức tạp, có thể mua các thực phẩm tẩm ướp sẵn, vừa tiết kiệm thời gian, vừa có bữa ăn hoàn hảo: “Ngày nay các loại thực phẩm tẩm ướp sẵn rất đa dạng mẫu mã, lại ngon và đảm bảo chất dinh dưỡng. Gia đình mình hay chọn món gà Popcorn hay món gà Karaage đã tẩm ướp sẵn của CP, vừa dễ làm, lại giúp tiết kiệm thời gian nêm nếm rất nhiều. Các món nấu ra mấy đứa nhỏ ăn rất khoái chí khiến mình cũng tự tin vào bếp hơn hẳn.” 

Với nỗ lực của cả gia đình và nguồn thực phẩm tươi, sạch, an toàn từ C.P. Việt Nam, tổ ấm sẽ luôn an vui, cơm lành canh ngọt. Kể cả khi mẹ không vào bếp, cả nhà vẫn được thưởng thức những bữa ăn ngon nóng hổi, đậm đà chan chứa như cách mẹ yêu thương. 

Mỗi công thức nấu ăn chi tiết, dễ hiểu sẽ như một cẩm nang bất bại, giúp các ông bố của gia đình tự tin “cân đẹp” chuyện bếp núc, góp phần gìn giữ hạnh phúc gia đình. 

Đặng Nhung

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
img 47131.jpeg
Học sinh Mầm non Tân Thời Đại - Fun Academy hăng say khám phá hoạt động Kide Science

Ngày 15/8/2019, Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại đã ký hợp tác toàn diện với Fun - Academy trở thành đơn vị tiên phong đưa Giáo dục Phần Lan về Việt Nam, đồng thời thiết kế chương trình giảng dạy chi tiết đến các chuỗi chủ đề, chuỗi hoạt động để giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp giáo dục Phần Lan. 

img 47142.jpeg
 Học sinh trường Tiểu học Tân Thời Đại trong tiết học Tiếng Anh với Giáo viên nước ngoài

Mỗi bài học của giáo dục Phần Lan đều phù hợp với từng học sinh. Chính vì thế, học sinh Phần Lan không cảm thấy có sự lạc lõng trước những điều mà giáo viên truyền tải, tạo ra sự hứng thú cho trẻ tới trường.

Sau 5 năm thành lập, hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại không ngừng phát triển các lĩnh vực của hệ sinh thái với: Hệ thống trường học (với 5 cơ sở Mầm non, 1 trường Tiểu học và 1 trường THCS); Trung tâm phi hành gia tương lai - FAPC; Trung tâm tư vấn du học; Hệ thống các trường liên kết; Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ; Trung tâm giáo dục trẻ đặc biệt. Trong đó, Tân Thời Đại phát triển một mạng lưới trường học từ mầm non đến trung học phổ thông, theo tiêu chuẩn Phần Lan và đẳng cấp Quốc tế tại các vùng đô thị mới thuộc vành đai 3, vành đai 4 của Thủ đô Hà Nội. 

Tân Thời Đại xây dựng mô hình học tập trọn đời với giáo dục Phần Lan và giáo dục nhìn ra thế giới. Lấy Phi hành gia làm nhật vật biểu tượng, nhằm đào tạo các thế hệ học sinh có đủ phẩm chất, năng lực của công dân toàn cầu.

Dấu mốc 5 năm nỗ lực bền bỉ

Ngày 18/11/2023 tại Trường Tân Thời Đại - Fun Academy, khu B, khu thị Geleximco, Lê Trọng Tấn, Hà Đông, Hà Nội, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại và Tri ân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 với chủ đề “Tạo dựng giá trị - Kết nối niềm tin”. 

img 47123.jpeg
 Tập thể đội ngũ GVNV hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại

Phát biểu tại sự kiện, Nhà giáo Phạm Thị Lam - nhà sáng lập - Chủ tịch HĐQT hệ thống cho biết: Triết lý “Mọi đứa trẻ đều khác biệt và chúng đều có quyền học những điều chúng cần trong cuộc sống” thật sự đã dạy về tư tưởng, rèn về kỹ năng cho giáo viên chúng tôi biết cách giáo dục cho học sinh của mình phát huy tối đa năng lực cá nhân. 

Nhìn kết quả được đánh giá từ các chuyên gia và tổ chức độc lập uy tín của cả Việt Nam và Phần Lan về mức tăng trưởng vượt trội của tất cả các chỉ số của trẻ Mầm non Tân Thời Đại; nhìn kết quả 135 giải thưởng Quốc gia, Quốc tế trên tổng số chưa đầy 100 học sinh Tiểu học, Trung học cơ sở Tân Thời Đại đủ thấy chất lượng của các nhà trường trong hệ thống. Chưa kể còn nhiều lắm các thành tựu lớn lao khác”.

img 47114.jpeg
Nhà giáo Phạm Thị Lam - nhà sáng lập - Chủ tịch HĐQT hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại phát biểu tại sự kiện

“Hành trình chúng tôi đi suốt 5 năm qua gặp rất nhiều chông gai nhưng chúng tôi không đơn độc vì bên chúng tôi luôn có những nhà đầu tư thấu hiểu, những cha mẹ tin cậy đồng hành và đặc biệt là những Người Thầy vĩ đại”, Nhà giáo Phạm Thị Lam chia sẻ. 

Buổi lễ chứng kiến lễ tri ân dành cho các chuyên gia, cố vấn - những người thầy đang ngày đêm tận tụy giúp đỡ, soi đường chỉ lối để hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại ngày một trưởng thành hơn, vững vàng hơn. Bên cạnh đó, lễ tri ân dành cho chủ tịch hội đồng sáng lập - nhà giáo Phạm Thị Lam, các thành viên hội đồng sáng lập - hội đồng quản trị, và tri ân đội ngũ giáo viên đã kiên định đồng hành cùng hệ thống trong suốt 5 năm qua đã được thực hiện trong nghi thức trang trọng, giàu cảm xúc.

img 47105.jpeg
Chương trình nghệ thuật được giàn dựng công phụ tại Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại

Tại Lễ kỉ niệm, Chương trình nghệ thuật với chủ đề: Tạo dựng giá trị - Kết nối niềm tin” được dàn dựng công phu, gồm 3 chương: Chương 1: Khát vọng - đam mê; Chương 2: Vượt qua giông bão; Chương 3: Tự hào vươn lên. 

Chương 3 khép lại bởi hợp xướng hoành tráng, âm điệu hào hùng: Tự hào chúng ta là người Tân Thời Đại, được viết bởi TS. Đào Thị Bình - thành viên hội đồng sáng lập, trưởng ban cố vấn chuyên môn hệ thống. 

Hệ thống giáo dục Tân Thời Đại 

• Hotline: 089 809 5599

• Website: tanthoidai.edu.vn

Lệ Thanh

" alt="Hệ thống Tân Thời Đại" width="90" height="59"/>

Hệ thống Tân Thời Đại

anh 1.jpg

Nhà “lúa học” đang công tác tại Philippines cho biết, là người gốc Việt, chị rất tự hào về VinFuture. Giải thưởng là minh chứng cho niềm tin và sự khát khao mạnh mẽ của Việt Nam cho khoa học phục vụ nhân loại. Hai mùa giải đầu tiên của VinFuture đều rất thành công khi chủ nhân các giải thưởng đều là những trí tuệ kiệt xuất. Các công trình được vinh danh đều là những nghiên cứu có tầm ảnh hưởng tới cuộc sống của hàng tỷ người trên thế giới. 

Từ Nhật Bản, GS. Trần Văn Thọ, Giáo sư danh dự Đại học Waseda, Tokyo, đặc biệt ấn tượng với quy mô tăng vọt của số lượng đối tác đề cử cũng như số công trình tham gia VinFuture mùa 3. 

anh 2.jpg

Vị giáo sư kỳ cựu đánh giá VinFuture ngày càng được chú ý trong cộng đồng khoa học quốc tế vì cho thấy năng lực phát hiện những nhà khoa học ưu tú nhất của thế giới và chọn trao cho những công trình đóng góp trực tiếp vào việc cải thiện cuộc sống của con người. Theo ông, hai đặc tính này thể hiện rõ qua sự trùng hợp của Giải Nobel Y sinh năm nay và Giải thưởng Chính VinFuture năm 2021. Thậm chí, VinFuture còn đi trước thế giới một bước khi có khả năng lựa chọn, đánh giá và tôn vinh công trình đã cứu sống hàng chục triệu người trong đại dịch ngay từ 2 năm trước.

“Năm nay, số lượng đối tác đề cử cho Giải thưởng VinFuture đã tăng gấp hơn 4 lần so với mùa giải đầu tiên và gồm nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới. Điều này khẳng định uy tín ngày càng tăng của giải thưởng”, GS. Trần Văn Thọ nhận định. 

Cùng lý giải về sức lan tỏa và tác động mạnh mẽ của VinFuture trong cộng đồng khoa học quốc tế, GS. Nguyễn Thị Kim Oanh, Giáo sư Viện Công nghệ châu Á (AIT, Thái Lan) cho rằng đây là một giải thưởng lớn, có tầm cỡ toàn cầu và có tiêu chí cụ thể.

“Tiêu chí ‘Khoa học phụng sự nhân loại’ của VinFuture rất thời đại. Hy vọng các nhà khoa học nhận các giải thưởng sẽ tiếp tục xuất sắc sứ mạng cao quý để phục vụ nhân loại”, GS. Kim Oanh bổ sung.

anh 3.jpg

Nguồn cảm hứng cho đổi mới sáng tạo ở Việt Nam

Cũng theo GS. Kim Oanh, tại Viện Công nghệ châu Á, các nhà nghiên cứu biết đến VinFuture ngày càng nhiều, đặc biệt là qua các webinar mà Quỹ tổ chức thường xuyên thời gian qua. Đây là chuỗi hoạt động học thuật nhằm kết nối các trí tuệ hàng đầu thế giới với các nhà khoa học và doanh nghiệp trong và ngoài nước. Thông qua các nội dung thảo luận, VinFuture còn khuyến khích sự đóng góp và thúc đẩy vai trò của các nhà khoa học Việt Nam trong chuỗi sáng tạo toàn cầu.  

“Nhờ VinFuture, Việt Nam được biết đến như một đất nước coi trọng hiền tài và quan tâm đến các vấn đề của nhân loại ở quy mô toàn cầu. Các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài biết nhiều hơn về các lĩnh vực có tính ứng dụng cao ở Việt Nam và hướng về đất nước nhiều hơn”, GS. Kim Oanh chia sẻ. 

Là một nhà khoa học trẻ, TS. Nguyễn Trọng Hiếu, Nghiên cứu viên, Giảng viên cao cấp, Đại học Quốc gia Australia, cũng nhận thấy rõ giá trị của “cầu nối” VinFuture trong việc đưa cộng đồng nghiên cứu trong nước và quốc tế xích lại gần nhau. Giải thưởng cũng là nguồn cảm hứng vô giá cho các bạn trẻ yêu khoa học, khích lệ họ học hỏi và nghiên cứu sâu hơn. Nhờ đó, VinFuture giúp khoa học Việt Nam phát triển và được biết đến nhiều hơn trên thế giới.

anh 4.jpg

“Sự thành công của VinFuture sẽ nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của nền khoa học và công nghệ của Việt Nam trong nhiều khía cạnh, đặc biệt là cải thiện hình ảnh Việt Nam như một nước đi đầu trong việc thúc đẩy và ủng hộ khoa học, công nghệ. Từ đó, sẽ thu hút sự chú ý của quốc tế, bao gồm thu hút thêm đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam”, TS. Trọng Hiếu phân tích. 

Tán đồng quan điểm này, TS. Van Schepler-Luu đánh giá, sự quan tâm dành cho khoa học và công nghệ không chỉ thể hiện sự tiến bộ của Việt Nam mà còn là minh chứng cho cam kết trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống và tạo ra sự thay đổi có ý nghĩa cho nhiều người. Đồng thời, VinFuture tạo điều kiện cho các nhà khoa học quốc tế kết nối để hiểu hơn và có cái nhìn tổng quát, sâu sắc hơn về nền khoa học Việt Nam cũng như năng lực nghiên cứu, phát triển của con người Việt Nam. Sự giao lưu này vừa thúc đẩy cơ hội hợp tác quốc tế vừa giúp nâng cao vị thế và uy tín của khoa học Việt Nam trên trường quốc tế. 

“Qua đó, Việt Nam không chỉ được nhìn nhận là một đối tác quan trọng trong nghiên cứu và phát triển mà còn là nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo và đổi mới”, TS. Van Schepler-Luu chia sẻ từ Philippines. 

anh 5.jpg

Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu 2023 do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố hôm 27/9 cho thấy, Việt Nam đã tăng 2 bậc so với năm 2022, xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế. WIPO đánh giá Việt Nam là một trong 3 quốc gia có thành tích vượt trội so với mức phát triển. 

Theo các chuyên gia, việc tăng 2 bậc trong xu thế khó khăn sau đại dịch Covid-19 cho thấy Việt Nam đã có những sự đầu tư mạnh mẽ và đúng hướng về mặt chính sách, cơ chế cho các nhà khoa học để họ có những đóng góp xứng đáng, được thế giới công nhận. Và không khó để có thể nhận ra dấu ấn của VinFuture trong sự thăng hạng này.

“Giải VinFuture có hiệu quả kích thích nghiên cứu sáng tạo ở Việt Nam khi các thông tin về thành quả nghiên cứu ở tuyến đầu khoa học thế giới được phổ biển và các nhà khoa học uy tín nhất đến nhận giải ngay tại nước ta”, GS. Trần Văn Thọ nhìn nhận. 

Thế Định

" alt="‘VinFuture nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của Việt Nam’" width="90" height="59"/>

‘VinFuture nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của Việt Nam’

nvm 8904.jpg
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT

Hiện nay, một số ngành đào tạo phục vụ trực tiếp hoặc gần với lĩnh vực chip bán dẫn gồm: Hóa học, Vật lý, Vật liệu – cung cấp nhân lực về nghiên cứu phát triển và sản xuất vật liệu bán dẫn. Với nhân lực về thiết kế và sản xuất vi mạch, các ngành phù hợp nhất là Kỹ thuật điện tử, Điện tử viễn thông. Những ngành gần gồm: Kỹ thuật điện, Điều khiển và Tự động hóa, Cơ điện tử.

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, đối với các ngành phù hợp như Điện tử viễn thông, Vi điện tử, số lượng tuyển mới khoảng 6.000 mỗi năm, tốt nghiệp khoảng 5.000 mỗi năm. Với những ngành gần như Cơ điện tử, Tự động hóa, Kỹ thuật máy tính tuyển mới khoảng 15.000 mỗi năm, tốt nghiệp khoảng 13.000 mỗi năm.

“Như vậy, nếu 30% sinh viên các ngành phù hợp và 10% các ngành gần theo học các chuyên ngành vi mạch bán dẫn, số lượng 3.000 người tốt nghiệp mỗi năm là khả thi”, bà Thủy nói.

Bà Thúy cũng khẳng định trong những năm qua, Việt Nam đã có chính sách khuyến khích các trường phát triển các ngành đào tạo STEM, trong đó tập trung vào các ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin - truyền thông, AI, Bigdata…

Trong giai đoạn 2019-2022, số tuyển mới sinh viên đại học khối STEM tăng trung bình 10% mỗi năm, cao hơn so với mức tăng trưởng chung 6,5%. Ba lĩnh vực có mức tăng trưởng trung bình hàng năm mạnh nhất là Máy tính và Công nghệ thông tin (17,1%), Công nghệ kỹ thuật (10,6%).

“Như vậy, thí sinh giỏi bắt đầu có sự định hướng và tìm đến với lĩnh vực này ngày càng nhiều hơn. Đây là một tín hiệu rất tốt. Bên cạnh đó, các trường kỹ thuật công nghệ hàng đầu hiện cũng sẵn sàng về năng lực đào tạo nhân lực trong lĩnh vực bán dẫn, vi mạch”, bà Thúy nói.

Bài toán thu hút đầu vào

Tuy nhiên, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học cho rằng thị trường lao động về lĩnh vực bán dẫn, vi mạch vẫn chỉ ở dạng tiềm năng. Vì thế, thách thức lớn nhất là làm sao thu hút được sinh viên giỏi theo học các chuyên ngành này và nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu khắt khe của các doanh nghiệp hàng đầu như Mỹ.

Trước thực tế này, Bộ GD-ĐT đề xuất 3 nhóm chính sách.

Thứ nhất,để thu hút, khuyến khích người học cần phải có những chính sách hỗ trợ như học bổng, tín dụng ưu đãi, miễn giảm học phí…

Thứ hailà hỗ trợ và đầu tư đột phá để tăng cường năng lực đào tạo và nghiên cứu, trước hết là năng lực của đội ngũ giảng viên, trang thiết bị thí nghiệm và công cụ phần mềm thực hành, phòng thí nghiệm và mô phỏng.

Thứ ba là khuyến khích, thúc đẩy hợp tác giữa đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Bà Thủy cho biết, Bộ GD-ĐT cũng đang xây dựng 2 đề án quan trọng trình Thủ tướng vào cuối năm nay, bao gồm đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công nghệ cao, trong đó đề xuất những phương án phát triển nguồn nhân lực trong các lĩnh vực STEM và công nghệ cao nói chung (bao gồm cả lĩnh vực điện tử bán dẫn và vi mạch).

Ngoài ra, đề án xây dựng một số trung tâm nghiên cứu và đào tạo xuất sắc về công nghệ 4.0, trong đó sẽ đề xuất những cơ chế, chính sách, dự án đầu tư để có thể hình thành các nhóm nghiên cứu về công nghệ cao gắn với đào tạo sau đại học.

Nhân lực thiết kế vi mạch thu nhập sau thuế 1,5 tỷ mỗi năm

Nhân lực thiết kế vi mạch thu nhập sau thuế 1,5 tỷ mỗi năm

Nhân lực thiết kế vi mạch mới ra trường có thu nhập sau thuế mỗi năm gần 220 triệu đồng, với những người có kinh nghiệm lâu năm lên đến 1,5 tỷ đồng." alt="Ngành thiết kế vi mạch cần 50.000 nhân lực chất lượng cao trong 10 năm tới" width="90" height="59"/>

Ngành thiết kế vi mạch cần 50.000 nhân lực chất lượng cao trong 10 năm tới