Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 31/10
NGÀY GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
VĐQG ITALIA 2022/23 - VÒNG 12 | ||
01/11 00:30 | [19] Verona 1-3 Roma [5] | VTVCab ON |
01/11 02:45 | [15] Monza 1-2 Bologna [13] | VTVCab ON |
VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 12 | ||
01/11 03:00 | [20] Elche 0-1 Getafe [17] | ON FOOTBALL,ịchthiđấubóngđáhôty gia usd hom nay SSPORT |
VĐQG THỤY ĐIỂN 2022 - VÒNG 29 | ||
01/11 01:00 | [6] Elfsborg 3-0 Helsingborg [15] | |
01/11 01:10 | [11] IFK Norrkoping 0-1 Djurgardens [2] | |
VĐQG ĐAN MẠCH 2022/23 - VÒNG 15 | ||
01/11 01:00 | [5] Midtjylland 1-2 Odense [6] | |
VĐQG BỒ ĐÀO NHA 2022/23 - VÒNG 11 | ||
01/11 03:15 | [6] Vitoria Guimaraes 3-2 Famalicao [14] | |
VĐQG THỔ NHĨ KỲ 2022/23 - VÒNG 12 | ||
01/11 00:00 | [5] Istanbul Basaksehir 3-1 Giresunspor [16] | |
[13] Sivasspor 0-2 Antalyaspor [14] | ||
HẠNG 2 TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 13 | ||
01/11 03:00 | [7] Levante 1-0 Sporting Gijon [9] | |
VĐQG BRAZIL 2022 - VÒNG 35 | ||
01/11 06:00 | [17] Ceara 0-0 Fluminense [4] |
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- -Mặc dù biết mình đang mang căn bệnh ung thư xương nhưng cô bé vẫn lạc quan vui vẻ, không một giây phút nào từ bỏ hy vọng được sống. Bé nói với chúng tôi “Cháu nghe các bác sĩ nói nếu có nghị lực thì không có căn bệnh nào là không thể chữa khỏi”. Câu nói đó khiến những người xung quanh cảm thấy nhói lòng.
TIN BÀI KHÁC
Nhà sắp sập, ba mẹ con nghèo cầu xin được giúp đỡ" alt="Khát khao được sống của bé gái mắc bệnh ung thư xương" /> Sắp có pin khổng lồ cung cấp điện cho cả một thành phố
Để xử lý vấn đề điện bền vững với công nghệ xanh, các nhà khoa học đã nghiên cứu để có thể cho ra đời loại pin có thể cấp điện cho cả thành phố.
" alt="Đã sản xuất được loại sợi tơ đặc biệt dẻo dai hơn thép" />- Ngày 24/3, UBND TP.HCM có văn bản khẩn hướng dẫn biện pháp cách ly đối với F1 đi làm, đi học.
Theo đó, những F1 đã được tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19 hoặc đã từng mắc Covid-19 trong vòng 3 tháng được phép tiếp tục đi làm, đi học và phải chấp hành nghiêm các quy định sau:
Tự theo dõi sức khoẻ ít nhất 10 ngày kể từ ngày tiếp xúc gần lần cuối với F0.
Thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 vào ngày thứ 5 và khi có triệu chứng nghi ngờ mắc Covid-19 (bằng phương pháp RT-PCR hoặc xét nghiệm nhanh kháng nguyên, do bản thân hoặc người chăm sóc tự thực hiện hoặc do nhân viên y tế, cơ sở y tế thực hiện).
F1 TP.HCM được đi học, đi làm kèm theo các điều kiện cụ thể. Trong thời gian này, F1 di chuyển từ nơi lưu trú đến nơi học tập, làm việc bằng phương tiện cá nhân.
Thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch như thường xuyên đeo khẩu trang; sát khuẩn tay; không dùng chung vật dụng cá nhân trong sinh hoạt, làm việc, học tập.
Tránh tiếp xúc gần với những người thuộc nhóm nguy cơ trong gia đình, tại các nơi làm việc, học tập...; khai báo y tế trên ứng dụng PC-Covid.
Văn bản được ban hành trong bối cảnh tình hình dịch bệnh tại TP.HCM đang được kiểm soát. UBND TP nhận định, hầu hết người dân trên 12 tuổi đã được tiêm vắc xin, đa số các trường hợp mắc bệnh không thuộc nhóm nguy cơ đều không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ, khỏi bệnh sau đó.
Hướng dẫn này nhằm hạn chế gián đoạn các hoạt động sản xuất, kinh doanh; đi học; các hoạt động quản lý điều hành, chăm sóc y tế... do phải cách ly các trường hợp F1 theo quy định trước đây và trong khi chờ hướng dẫn mới của Bộ Y tế.
Phú Sĩ
F1 cách ly cùng nhà với F0, test nhanh bao nhiêu lần là đủ?
Theo chuyên gia, F1 chỉ cần test nhanh vào khoảng ngày thứ 5-7 sau lần cuối tiếp xúc gần F0 hoặc test sau một vài hôm khởi phát triệu chứng. Việc test thường xuyên thực tế không có nhiều tác dụng.
" alt="Hướng dẫn mới nhất cho F1 tại TP.HCM" /> - Sau cơn nguy kịch, nam bệnh nhân 28 tuổi ở Đắk Nông nhiễm lao phổi nhiều năm vẫn không hết bàng hoàng. Anh có tiền sử lao phổi nhiều năm nhưng không điều trị liên tục. Khi nhiễm Covid-19, bệnh nhân này cách ly điều trị tại nhà, đột ngột ho ra máu ồ ạt, phải chuyển cấp cứu tại Bệnh viện Phổi Trung ương.
Qua thăm khám, các bác sĩ phát hiện ổ giả phình lớn động mạch phế quản phải trong hang lao chính là nguyên nhân gây ho máu ồ ạt, bệnh nhân được chuyển về Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức để can thiệp nội mạch cầm máu. Trong quá trình phẫu thuật, tính mạng bệnh nhân luôn bị đe dọa vì có thể chảy máu tái phát. Tuy nhiên, ca can thiệp đã thành công, không có bất kỳ biến chứng nào.
Đó là một trong số rất nhiều bệnh nhân lao nhiễm Covid-19 có diễn biến nặng, nguy kịch. Theo PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Chủ nhiệm Chương trình chống lao Quốc gia, trong đại dịch vừa qua, đặc biệt là đợt dịch thứ 4, có rất nhiều người bệnh lao nhiễm Covid-19 và nhiều người đã tử vong.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung cho biết, Covid-19 và lao là 2 căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan qua không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe con người nhưng bệnh lao vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Bác sĩ khám và điều trị bệnh nhân mắc bệnh lao tại Bệnh viện Phổi Trung ương “Bệnh lao là kẻ giết người thầm lặng. Không ai bị mắc lao mà tử vong ngay, bệnh thường kéo dài âm thầm và phát hiện muộn. Từ khi phát bệnh đến khi tử vong thì đã lây sang rất nhiều người khác. Vì vậy, phát hiện sớm, chủ động truy vết không những cứu sống cho người bệnh mà còn giảm nhanh nguồn lây lan cho cộng đồng”, PGS.TS Nhung nói.
Theo PGS.TS Nhung, tại Việt Nam, trong 2 năm qua, Bệnh viện Phổi trung ương cũng như hầu hết các bệnh viện chuyên khoa lao và bệnh phổi trên cả nước tích cực tham gia phòng chống dịch, hầu hết can thiệp chống lao áp dụng cho dịch bệnh Covid-19 do có những điểm tương đồng.
Chính vì vậy mà nhiều địa phương đã chuyển công năng bệnh viện chuyên khoa lao và bệnh phổi sang điều trị Covid-19. Điều này đã tác động hết sức nặng nề đến hoạt động chống lao trong cả nước, thậm chí làm gián đoạn, đứt gãy mạng lưới chống lao các tuyến.
Người bệnh lao không biết đến đâu để chẩn đoán, phát hiện, điều trị và làm gia tăng nguồn lây lao trong cộng đồng, tăng số người mắc và tử vong.
"Vì vậy, Văn phòng Ủy ban Quốc gia về chấm dứt bệnh lao, Chương trình chống lao quốc gia yêu cầu các địa phương củng cố hệ thống y tế phòng chống lao tại tất cả các tuyến. Tuyệt đối không chuyển đổi công năng điều trị Covid-19 vượt quá 50% số giường điều trị của các bệnh viện chuyên khoa.
Bên cạnh đó, chúng ta phải tận dụng thời cơ này để tiến tới năm 2030 chấm dứt bệnh lao như mục tiêu đã đề ra. Covid-19, hậu Covid-19, bệnh lao và các bệnh truyền nhiễm khác có thể tạo phòng khám 1 cửa, để người bệnh có thể dễ dàng tiếp cận, sàng lọc các bệnh liên quan", ông Nhung nhấn mạnh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, lao vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao trên thế giới. Mỗi ngày có hơn 4.100 người chết vì bệnh lao và gần 28.000 người mắc. Theo báo cáo của Chương trình chống lao quốc gia, Việt Nam hiện vẫn là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Hàng năm, cả nước phát hiện và đưa vào điều trị hơn 100.000 người mắc lao. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân được phát hiện và báo cáo mới chỉ đạt 60%, có nghĩa là có tới 40% số bệnh nhân lao chưa được phát hiện và hoặc được phát hiện nhưng chưa được báo cáo trong cộng đồng. Chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam nghĩa là tránh đi cái chết không đáng có của khoảng 10.000 người một năm hiện nay và hàng trăm ngàn gia đình không phải lo lắng vì có người mắc lao.
Với mong muốn vận động nhân dân cả nước ủng hộ, giúp đỡ người bị bệnh lao vượt qua ảnh hưởng của bệnh tật, hòa nhập cộng đồng, Bệnh viện Phổi trung ương, Chương trình phòng chống lao quốc gia, Quỹ Hỗ trợ người bệnh chiến thắng bệnh lao - PASTB phối hợp với Cổng thông tin nhân đạo quốc gia 1400 mở cổng nhắn tin ủng hộ quỹ.
Để ủng hộ Quỹ Hỗ trợ người bệnh chiến thắng bệnh lao, người dân có thể soạn tin nhắn cú pháp TB gửi 1402 (20.000 đồng/tin nhắn, không giới hạn số lượng tin nhắn). Thời gian bắt đầu từ nay đến ngày 20/5.
Đại diện WHO tại Việt Nam nhận định, chương trình chống lao của Việt Nam luôn đi đầu trong cuộc chiến toàn cầu chống lại bệnh lao, liên tục chia sẻ những kinh nghiệm được nhiều nước trên thế giới học hỏi. Do đó, WHO tái khẳng định sự hỗ trợ không ngừng với Việt Nam nhằm đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2030.
Ngọc Trang
Người đàn ông mắc ung thư phổi nhưng tưởng nhầm Covid-19
Ông Khoury nghĩ mình đã nhiễm Covid-19 do bị đau lưng, hắt hơi, ớn lạnh, ho. Ông chỉ đi khám khi bắt đầu ho ra máu.
" alt="Bệnh 'giết người thầm lặng', 100.000 ca mắc mỗi năm nhưng chưa được quan tâm" /> - Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội vừa có văn bản số 1141 truyền đạt ý kiến của Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Đức Chung về thực hiện nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 2601 ngày 3/4/2020. Về việc này, Chủ tịch UBND Thành phố yêu cầu Giám đốc các Sở, ban, ngành thành phố; Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã; Thủ trưởng các đơn vị thuộc Thành phố triển khai thực hiện nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 2601, trong đó có việc việc triển khai các biện pháp để các công trình giao thông, xây dựng được tiếp tục được thi công.
Các công trình xây dựng phải thực hiện đầy đủ các biện pháp chống dịch trường hợp không bảo đảm phải dừng hoạt động. Trước đó, Văn phòng Chính phủ có văn bản hỏa tốc số 2601 gửi các bộ ngành, tỉnh - thành phố về việc thực hiện Chỉ thị số 16 ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, các ngành, các cấp, các địa phương đã nghiêm túc triển khai theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng. Tuy nhiên, một số nội dung của Chỉ thị còn chưa được hiểu và thực hiện thống nhất.
Từ thực tế trên, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu: Với các nhà máy, cơ sở sản xuất; công trình giao thông, xây dựng; cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu (như: lương thực, thực phẩm, dược phẩm; xăng, dầu; điện; nước; nhiên liệu,...); cơ sở giáo dục, ngân hàng, kho bạc, các cơ sở kinh doanh dịch vụ trực tiếp liên quan đến hoạt động ngân hàng và bổ trợ doanh nghiệp (nhự công chứng, luật sư, đăng kiểm, đăng ký giao dịch bảo đảm...), chứng.khoán, bưu chính, viễn thông, dịch vụ hỗ trợ vận chuyển, xuất, nhập khẩu hàng hóa, khám bệnh, chữa bệnh, tang lễ... được tiếp tục hoạt động.
Công khai cơ sở, công trình vi phạm bị đình chỉ hoạt động
Thủ tướng Chính phủ cũng lưu ý, người đứng đầu các cơ sở nêu trên chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn tuyệt đối và thực hiện đầy đủ các biện pháp chống dịch. Trong đó thực hiện nghiêm các biện pháp: Đeo khẩu trang, bố trí đầy đủ phương tiện, vật tư phòng, chống dịch theo quy định, khuyến cáo của cơ quan y tế; Yêu cầu người lao động khai báo y tế, tuân thủ các biện pháp hạn chế di chuyển, tiếp xúc, giao tiếp; Tạm dừng các hoạt động không cấp bách, giảm mức độ tập trung người lao động; Tổ chức, quản lý chặt chẽ việc đưa đón người lao động (nếu có) đến nơi làm việc bảo đảm ngăn ngừa rủi ro lây nhiễm dịch bệnh.
Trường hợp không bảo đảm các yêu cầu nêu trên thì phải dừng hoạt động; cơ quan y tế địa phương hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc phòng, chống dịch tại các cơ sở nêu trên.
“Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định và công bố công khai loại hình cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình phải tạm đình chỉ hoạt động”, văn bản hỏa tốc của Chính phủ nhấn mạnh.Trước đó, để thực hiện cách ly toàn xã hội, phòng chống dịch Covid-19, từ ngày 1/4, tất cả các công trình xây dựng trên địa bàn Hà Nội được yêu cầu tạm dừng thi công đến hết ngày 15/4.
Thuận Phong
Dân chung cư đắc địa ở Thủ đô cấp tập làm 'chuồng cọp' giữa mùa dịch
Lợi dụng việc “cách ly toàn xã hội” để phòng chống dịch Covid-19, tại khu chung cư A6 Giảng Võ (phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội) một số hộ dân vẫn vô tư tiến hành cơi nới, làm "chuồng cọp" trái phép...
" alt="Sau lệnh đóng cửa, một số công trình xây dựng rục rịch thi công trở lại" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Bộ TT&TT sẽ sớm triển khai nhân rộng chính phủ điện tử
- ·Hà Nội phản đối cưỡng chế chủ đầu tư ôm quỹ bảo trì chung cư
- ·Lý do sự bùng phát của siêu cảm lạnh giống Covid
- ·Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- ·Động thổ dự án Chợ và Thương mại dịch vụ tại TP. Điện Biên Phủ
- ·Hà Nội hết cảnh tranh giành, thuốc và kit test Covid
- ·iPhone 13 dính lỗi không mở được bằng Apple Watch
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- ·The Coral Cavalli
Theo Windows Report, người dùng cần thận trọng khi cài đặt phiên bản Windows mới, đặc biệt đối với laptop thương hiệu Dell và HP. Trên một số cộng đồng mạng xã hội, xuất hiện thông tin máy bị hỏng sau khi lên đời.
Một số laptop có thể bị hỏng BIOS khi nâng cấp lên Windows 11. Ảnh: Windows Report.
"Về cơ bản tôi phải thay thế chip BIOS trên Dell Inspiron 7569 của mình. Ban đầu tôi nghĩ rằng ổ cứng bị hỏng, nhưng không, Windows 11 đã xóa BIOS", một người dùng cho biết.
Trên diễn đàn Reddit, nhiều người cảnh báo chủ nhân laptop Dell và HP chưa nên nâng cấp Windows 11. Lý do là hệ điều hành mới dường như can thiệp sâu vào BIOS - một chương trình được nhúng vào phần cứng máy tính, có nhiệm vụ khởi động, kiểm tra linh kiện và nạp hệ điều hành - gây ra sự cố treo máy.
Chưa rõ nguyên nhân đằng sau vấn đề nghiêm trọng này. Tuy nhiên, theo mô tả của những người dùng bị ảnh hưởng, có vẻ Windows 11 "ép" BIOS cập nhật phiên bản mới, đôi khi quá trình này sẽ gây ra lỗi hệ thống, khiến máy không thể khởi động.
Một số người may mắn hơn, BIOS trên máy tự động được sửa lỗi sau khoảng 15-20 phút và quá trình cài đặt hoàn tất suôn sẻ. Các trường hợp kể trên đều rơi vào những máy tính đã được Windows kiểm tra, đáp ứng yêu cầu phần cứng để nâng cấp.
Chưa tương thích với vi xử lý AMD
Một ngày sau khi Microsoft phát hành Windows 11 trên phạm vi toàn cầu, AMD cảnh báo người dùng vi xử lý của hãng tạm thời chưa nâng cấp lên phiên bản mới.
Máy tính chạy trên CPU AMD có thể bị giảm hiệu năng khi nâng cấp lên Windows 11. Ảnh: Tech Radar.
Trong tài liệu hỗ trợ khách hàng, AMD xác nhận hiệu suất của một số CPU sẽ "thay đổi" trên Windows 11. Hãng đang tích cực hợp tác với Microsoft để giải quyết sự cố. Bản cập nhật sửa lỗi sẽ được phát hành ngay trong tháng này.
Cụ thể, có 2 vấn đề xảy ra đối với máy tính dùng một số dòng CPU AMD sau khi nâng cấp lên Windows 11. Đầu tiên là độ trễ của bộ nhớ cache L3 tăng cao bất thường, khiến cho hiệu năng chung giảm từ 3-5%, thậm chí lên đến 10-15% khi chơi game. Các ứng dụng liên quan đến tốc độ truy xuất vào hệ thống có thể bị tác động rõ rệt.
Vấn đề thứ 2 liên quan đến UEFI, một hệ điều hành tối giản nằm trên phần cứng và firmware của máy tính (chính là phiên bản nâng cấp của BIOS). Theo AMD, UEFI CPPC2 có thể không sắp xếp ưu tiên chạy các luồng xử lý trên lõi nhanh nhất của CPU sau khi nâng cấp lên Windows 11. Điều này khiến cho những ứng dụng nặng, cần nhiều sức mạnh của vi xử lý, bị ảnh hưởng xấu.
AMD không công bố tên chi tiết của những dòng CPU bị ảnh hưởng bởi 2 lỗi này, riêng vấn đề với UEFI, hãng xác nhận chỉ gặp ở các model 8 nhân và TDP 65 W trở lên.
Ngoài các sự cố nghiêm trọng nói trên, với yêu cầu vi xử lý mới và chip TPM 2.0, hàng loạt người dùng đang mắc kẹt lại Windows 10 dù sở hữu thiết bị có cấu hình mạnh.
Riêng thị trường Trung Quốc, máy tính ở quốc gia này được trang bị chip bảo mật TCM, không tương thích với TPM 2.0. Vì vậy, người dùng phải chờ động thái thay đổi điều kiện phần cứng từ Microsoft.
Windows 11 đánh dấu thay đổi lớn về mặt giao diện, tập trung tối ưu trải nghiệm người dùng. Ngoài ra, công ty cho biết hiệu năng phần cứng, nhất là khi chơi game, sẽ được cải thiện đáng kể.
(Theo Zing)
Ứng dụng Việt nổi tiếng được Microsoft xác nhận gặp vấn đề với Windows 11
Trình duyệt Cốc Cốc được Microsoft xác nhận gặp vấn đề trên Windows 11.
" alt="Một số máy tính đột tử sau khi nâng cấp Windows 11" />Họp báo định kỳ của Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Về nghiên cứu ứng dụng và triển khai công nghệ, năm 2023, Viện Hàn lâm đã được cấp 76 Bằng độc quyền phát minh sáng chế và Bằng độc quyền giải pháp hữu ích. Trong đó có 3 bằng độc quyền sáng chế quốc tế.
Các kết quả nghiên cứu nổi bật của Viện Hàn lâm là ứng dụng mô hình ngôn ngữ lớn trong phần mềm dịch ngôn ngữ hiếm, công nghệ sơn chống cháy, công nghệ sơn phản xạ nhiệt, ứng dụng công nghệ sinh học để lai tạo thành công đàn cá nemo có giá trị cao, lai tạo bê lai F1,...
Trước câu hỏi của phóng viên về việc làm sao để thương mại hóa các nghiên cứu, PGS.TS Phan Tiến Dũng - Trưởng ban Ứng dụng và triển khai công nghệ (Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam) cho hay, trong giai đoạn vừa qua, một số chính sách của Nhà nước được ban hành chưa đồng bộ, điều này đã vô tình tạo nên rào cản cho việc đưa các kết quả nghiên cứu khoa học vào đời sống.
Điển hình như Nghị định 70/2018 của Chính phủ về quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Đây là Nghị định được ban hành nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc xử lý tài sản hình thành từ kết quả nghiên cứu sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước.
Theo PGS.TS Phan Tiến Dũng, Nghị định này quy định trước khi thương mại hóa cần phải định giá công nghệ, tuy nhiên, đây là việc không đơn giản. Việt Nam hiện chưa có kinh nghiệm về việc định giá loại tài sản công nghệ này.
“Sau khi thương mại hóa thành công, việc phân chia quyền lợi cũng có tới 3 kiểu quy định khác nhau. Luật Quản lý và sử dụng tài sản công quy định đề tài sử dụng kinh phí Nhà nước phải hoàn trả lại Nhà nước theo tỷ lệ kinh phí đóng góp. Luật Khoa học và Công nghệ thì quy định nhà khoa học được hưởng quyền lợi tối thiểu 30%. Còn Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi thì lại quy định tỷ lệ này ở tối thiểu 20%”, ông Phan Tiến Dũng chia sẻ.
Trưởng ban Ứng dụng và triển khai công nghệ cho rằng, việc có 3 quy định không đồng bộ đã góp phần cản trở quá trình thương mại hóa các sản phẩm nghiên cứu.
Trước tình trạng trên, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam cùng các nhà khoa học đã có kiến nghị gửi đến Chính phủ để có biện pháp điều chỉnh nhằm thúc đẩy việc đưa các kết quả nghiên cứu khoa học vào đời sống.
Ở thời điểm hiện tại, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam đã có nhiều biện pháp sáng tạo và đồng bộ để thúc đẩy việc thương mại hóa các công trình khoa học. Do đó, các hợp đồng tư vấn, chuyển giao công nghệ của Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam trong năm qua có giá trị lên tới 330 tỷ đồng, tăng mạnh so với năm 2022.
Kết quả này nhận được sự ghi nhận và đánh giá cao bởi tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới. Đây được xem là tiền đề quan trọng để Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam tiếp tục thúc đẩy thương mại hóa các công trình nghiên cứu trong những năm tiếp theo.
Vì sao người Việt cần mô hình ngôn ngữ lớn Make in Viet Nam?Phát triển mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt cần nguồn lực khổng lồ. Nhưng đây là việc phải làm để tạo ra những hệ thống AI, trợ lý ảo hỗ trợ tiếng Việt, phục vụ cho người Việt." alt="Thương mại hóa nhiều sản phẩm nghiên cứu khoa học Make in Viet Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·2 dự án nghìn tỷ của EVNNPT Bộ Xây dựng nói chưa đủ cơ sở góp ý thẩm định
- ·Sàn giao dịch BĐS tháo chạy, người thuê nhà điêu đứng vì dịch Covid
- ·Đi chân đất, không cắt móng, người đàn ông bị mất 2 ngón chân
- ·Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- ·Mỡ bụng làm giảm trí thông minh mềm theo tuổi tác
- ·Con người sẽ sử dụng vi khuẩn phát quang để thay thế toàn bộ đèn điện?
- ·Lịch thi đấu Cup C1 hôm nay ngày 16/2
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Uống thuốc tăng cường sinh lý, người đàn ông bị bong tróc toàn thân