Đối tượng Y Mblŭp Êban bị bắt giữ.

Khi vào bên trong, đối tượng này phát hiện camera an ninh nên lấy áo trùm kín mặt. Sau đó bẻ gãy camera và tháo cục phát wifi ném ra ngoài.

Y Mblŭp Êban mang két sắt xuống bếp, mở lấy toàn bộ số tiền bên trong (khoảng 600 triệu đồng) cho vào túi nylon.

Sau đó đối tượng này chỉ lấy một cọc tiền mang đi, số còn lại giấu ở bụi chè trong vườn nhà nạn nhân. Trước khi rời khỏi hiện trường, đối tượng múc nước tưới lên toàn bộ két sắt nhằm xoá dấu vân tay.

Đến khoảng 14h cùng ngày, Y Mblŭp Êban đi mua 1 xe máy cũ hiệu Yamaha Exciter với giá 35 triệu đồng, 1 điện thoại di động hiệu Vivo trị giá 2,6 triệu đồng. Sau đó rủ bạn bè đi ăn nhậu hết khoảng 5 triệu đồng.

Sáng ngày 17/2, đối tượng quay về lấy số tiền đang cất giấu để bỏ trốn thì bị lực lượng công an bắt giữ.

Đục két sắt trộm tiền rồi giấu sau vườn nhà khổ chủSáng nay (19/2), ông Trịnh Thành Đô, Chủ tịch thị trấn Buôn Trấp (huyện Krông Ana, Đắk Lắk) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ một gia đình bị trộm đột nhập phá két sắt lấy đi gần 600 triệu đồng." />

Khởi tố kẻ phá két sắt trộm 600 triệu đồng của hàng xóm

Nhận định 2025-01-17 08:45:14 9

Trước đó,ởitốkẻphákétsắttrộmtriệuđồngcủahàngxótin nhanh 24/7 vào khoảng 9h ngày 16/2, Y Mblŭp Êban thấy cửa nhà anh Th. (hàng xóm với Y Mblŭp Êban) khóa ngoài, không có ai ở nhà nên đã phá lỗ thông gió đột nhập vào bên trong để trộm cắp tài sản.

Đối tượng Y Mblŭp Êban bị bắt giữ.

Khi vào bên trong, đối tượng này phát hiện camera an ninh nên lấy áo trùm kín mặt. Sau đó bẻ gãy camera và tháo cục phát wifi ném ra ngoài.

Y Mblŭp Êban mang két sắt xuống bếp, mở lấy toàn bộ số tiền bên trong (khoảng 600 triệu đồng) cho vào túi nylon.

Sau đó đối tượng này chỉ lấy một cọc tiền mang đi, số còn lại giấu ở bụi chè trong vườn nhà nạn nhân. Trước khi rời khỏi hiện trường, đối tượng múc nước tưới lên toàn bộ két sắt nhằm xoá dấu vân tay.

Đến khoảng 14h cùng ngày, Y Mblŭp Êban đi mua 1 xe máy cũ hiệu Yamaha Exciter với giá 35 triệu đồng, 1 điện thoại di động hiệu Vivo trị giá 2,6 triệu đồng. Sau đó rủ bạn bè đi ăn nhậu hết khoảng 5 triệu đồng.

Sáng ngày 17/2, đối tượng quay về lấy số tiền đang cất giấu để bỏ trốn thì bị lực lượng công an bắt giữ.

Đục két sắt trộm tiền rồi giấu sau vườn nhà khổ chủSáng nay (19/2), ông Trịnh Thành Đô, Chủ tịch thị trấn Buôn Trấp (huyện Krông Ana, Đắk Lắk) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ một gia đình bị trộm đột nhập phá két sắt lấy đi gần 600 triệu đồng.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/314f998833.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa

Nguồn cảm hứng và cảm xúc với "The City and Its Uncertain Walls"

Bức tranh về một thế giới siêu thực trong The City and Its Uncertain Wallskhông phải bỗng dưng xuất hiện trong Murakami. Đối với ông, thế giới trong tác phẩm này đã tồn tại từ lâu và in sâu trong tâm trí. “Tôi luôn có niềm tin rằng tôi sẽ viết về thế giới đó. Nhưng khi còn trẻ, tôi không có đủ kỹ năng để viết một tác phẩm thật sự lột tả được nó”, Murakami chia sẻ.

Bày tỏ về việc ra mắt tác phẩm sau 40 năm, ông nói rằng không hề hài lòng với một số truyện gốc đã viết vào hồi đầu sự nghiệp, thậm chí không cho phép xuất bản dưới dạng sách hoặc dịch sang các ngôn ngữ khác và đó là lý do ông muốn quay lại và hồi sinh thế giới đã làm ông trăn trở suốt nhiều năm.

“Khoảng 40 năm đã trôi qua. Bây giờ tôi đã ngoài 70 tuổi và tôi nghĩ rằng mình thực sự cần phải bắt tay vào viết lại cuốn truyện cũ, vì có thể tôi không còn nhiều thời gian nữa. Tôi cũng có một động lực cá nhân mạnh mẽ rằng mình muốn hoàn thành trách nhiệm của một tiểu thuyết gia”, Murakami cho hay.

nha van Murakami anh 1

Thực tại được ẩn dụ trong bức tranh về hai thế giới. Ảnh: Amazon.

Trong The City and Its Uncertain Wallscó hai không gian chính. Một không gian được gọi là thế giới thực, và một nơi khác, một thị trấn nơi không ai có bóng và các bức tường thị trấn biến đổi để giữ chân mọi người.

Theo Murakami, bối cảnh thị trấn được bao quanh bởi những bức tường là một ẩn dụ cho lệnh phong tỏa trong đại dịch trên toàn thế giới. Sự cùng tồn tại của hai trạng thái cô lập cực độ và cảm giác đồng cảm ấm áp là một trong những chủ đề chính của cuốn tiểu thuyết.

Ngoài ra câu hỏi về sự tồn tại của bản ngã, đâu là thế giới thực tại và liệu con người có bất kỳ lựa chọn nào tại thế giới họ vẫn tưởng rằng mình được tự do cũng là những câu hỏi cơ bản và là chủ đề chính trong cuốn tiểu thuyết.

Khi được hỏi về kết thúc của The City and Its Uncertain Walls, cũng giống nhiều tác phẩm của Murakami, chưa giải quyết được những bí ẩn cơ bản và vẫn để lại nhiều trăn trở, Murakami giải thích: “Về cơ bản, tôi nghĩ một tiểu thuyết xuất sắc sẽ luôn hướng đến việc đưa ra những câu hỏi hấp dẫn nhưng không đưa ra một kết luận rõ ràng, dễ hiểu.

Tôi muốn độc giả của mình có điều gì đó để suy ngẫm sau khi họ đọc xong những cuốn sách của tôi. Trong mỗi câu chuyện tôi đưa ra những gợi ý để khiến họ phải suy nghĩ. Điều tôi muốn là họ nắm bắt những gợi ý này và mỗi người sẽ có suy luận độc đáo của riêng mình”.

Sự trưởng thành của Murakami

Trong khi nhiều độc giả đặt câu hỏi về những trải nghiệm và suy ngẫm của Murakami khi ông quay lại một tác phẩm đã viết cách đây hơn 40 năm, bản thân nhà văn cũng nhận thấy nhiều sự thay đổi, trên cương vị là một nhà văn.

“Khi còn trẻ, có nhiều lần tôi muốn viết về một điều gì đó nhưng thật đáng buồn, tôi nhận ra rằng mình không đủ thành thạo để làm như vậy. Tuy nhiên, khi tôi có nhiều kinh nghiệm hơn, tôi học được rất nhiều và với bộ kỹ năng của mình hiện tại với tư cách là một nhà văn, tôi cảm thấy mình có thể xử lý hầu hết điều tôi muốn viết. Và tất nhiên, điều đó khiến tôi rất hạnh phúc”, Murakami cho biết.

Chia sẻ về dự án dịch gần đây, chuyển ngữ tác phẩm của Truman Capote sang tiếng Nhật, Murakami bày tỏ công việc dịch thuật đã dạy cho ông nhiều điều.

“Dịch thuật là quá trình đọc rất kỹ lưỡng và là quá trình rèn luyện hữu ích giúp bạn tinh chỉnh phong cách viết của riêng mình. Việc cố gắng đi vào đôi giày của người khác cũng rất quan trọng và có ý nghĩa. Và điều đó cũng tiếp tục thể hiện sự tôn trọng đối với nhiều nhà văn xuất sắc khác”, Murakami cho hay.

Khi được nhắc về bối cảnh thế giới gần đây, với nhiều cuộc chiến tranh trên khắp thế giới: giữa Nga và Ukraine, giữa Israel và Hamas và Hezbollah, các cuộc nội chiến ở Yemen, Sudan, Myanmar và liệu điều này có ảnh hưởng đến cách tiếp cận của Murakami đối với văn chương không, tiểu thuyết gia này bày tỏ: “Tôi cảm thấy đại dịch đã là một bước ngoặt và thế giới hiện thoái lui, bị kéo trở lại quá khứ. Tôi thậm chí có thể đi xa hơn khi cho rằng thế giới đang trở nên giống thời trung cổ hơn.

Chủ nghĩa toàn cầu phát triển mạnh, cùng đó là phương tiện truyền thông xã hội. Tuy nhiên, dù chúng từng tràn đầy hứa hẹn, giờ đây như đang đi vào ngõ cụt. Hình ảnh một thị trấn được bao quanh bởi những bức tường cao có thể phản ánh tình hình đó, về những thứ bị chặn lại và cản trở. Có lẽ trong thời đại chúng ta đang sống, những câu chuyện cũ có thể cho thấy một loại cộng hưởng bất ngờ. Tôi thực sự hy vọng về khả năng đó”.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Haruki Murakami và suy ngẫm về sự trưởng thành của một nhà văn

UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu vực trục không gian trung tâm bán đảo Quảng An, tỷ lệ 1/500. Địa điểm tại phường Quảng An và phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội.

Đồ án nhằm cụ thể hóa quy hoạch phân khu đô thị khu vực Hồ Tây và phụ cận (A6), tỷ lệ 1/2000 và điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu đô thị A6 tỷ lệ 1/2000 tại các ô quy hoạch 16, 17, 19 cùng các tuyến đường trong khu vực.

Theo đó, khu vực xây dựng nhà hát sẽ hình thành trục cây xanh, khu vui chơi giải trí, công viên văn hóa tâm linh, công viên văn hóa nghệ thuật chuyên đề.

Điểm nhấn của khu vực trục không gian trung tâm bán đảo Quảng An là sẽ xây dựng một nhà hát có quy mô lớn, hiện đại, tiêu biểu cho Thủ đô.

Phối cảnh nhà hát xây nổi trên mặt hồ Đầm Trị, ngay sát Hồ Tây.

Phối cảnh nhà hát xây nổi trên mặt hồ Đầm Trị, ngay sát Hồ Tây.

Đồng thời, đồ án thiết lập trục không gian kết nối từ khu vực trung tâm khu đô thị Tây Hồ Tây - Hồ Tây - bán đảo Hồ Tây - Sông Hồng - thành Cổ Loa.

Tổng diện tích khu đất lập quy hoạch khoảng 44,1 ha với chức năng chính là công viên văn hóa nghệ thuật chuyên đề, nhà hát thành phố, công trình tôn giáo tín ngưỡng, khu vui chơi giải trí và dịch vụ khách sạn, thương mại.

Theo một lãnh đạo quận Tây Hồ, nhà hát trong đồ án quy hoạch sẽ mang tên nhà hát Ngọc trai với tổng mức đầu tư khoảng 10.000 tỷ đồng, không dùng từ tiền ngân sách. Nhà hát sẽ được xây dựng thiết kế nổi trên mặt hồ Đầm Trị.

Trước đó, đồ án quy hoạch này đã được lấy ý kiến của người dân trong khu vực. Trong đó, dư luận đặc biệt quan tâm đến nhà hát Opera tại bán đảo Quảng An, được thiết kế nổi trên mặt hồ Đầm Trị.

Nhà hát Opera là điểm nhấn kiến trúc của đồ án quy hoạch, đồng thời sẽ là không gian trình diễn nghệ thuật, tổ chức các sự kiện văn hóa chính trị của Thủ đô.

Minh Tuệ">

Hà Nội sẽ xây nhà hát 10.000 tỷ đồng sát Hồ Tây

Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1

Ngày 1/12, ông Đinh Văn Vượng – Phó Chủ tịch UBND xã Trà Don, huyện Nam Trà My - cho biết, lãnh đạo địa phương đến kiểm tra hiện trường vụ sạt lở do động đất khiến hàng chục tảng đá lăn xuống làng Tu Hon, thôn 3. (Ảnh: T.D)

Ngày 1/12, ông Đinh Văn Vượng – Phó Chủ tịch UBND xã Trà Don, huyện Nam Trà My - cho biết, lãnh đạo địa phương đến kiểm tra hiện trường vụ sạt lở do động đất khiến hàng chục tảng đá lăn xuống làng Tu Hon, thôn 3. (Ảnh: T.D)

Trong chiều và tối qua (30/11), trên địa bàn huyện Nam Trà My chịu ảnh hưởng của động đất với dư chấn khá mạnh. Động đất gây ra tình trạng sạt lở khiến nhiều tảng đá lớn trên đỉnh núi Ngọc Mong lăn xuống khu vực làng Tu Hon, cách nhà người dân khoảng 30 đến 50 mét. (Ảnh: T.D)

Trong chiều và tối qua (30/11), trên địa bàn huyện Nam Trà My chịu ảnh hưởng của động đất với dư chấn khá mạnh. Động đất gây ra tình trạng sạt lở khiến nhiều tảng đá lớn trên đỉnh núi Ngọc Mong lăn xuống khu vực làng Tu Hon, cách nhà người dân khoảng 30 đến 50 mét. (Ảnh: T.D)

Một số tảng đá lớn nằm chênh vênh ở vực cao hoặc mắc vào một số gốc cây và tiềm ẩn nguy cơ tiếp tục lăn xuống khu dân cư, gây nguy hiểm cho 17 hộ với 69 nhân khẩu và điểm trường mẫu giáo tại làng Tu Hon. (Ảnh: T.D)

Một số tảng đá lớn nằm chênh vênh ở vực cao hoặc mắc vào một số gốc cây và tiềm ẩn nguy cơ tiếp tục lăn xuống khu dân cư, gây nguy hiểm cho 17 hộ với 69 nhân khẩu và điểm trường mẫu giáo tại làng Tu Hon. (Ảnh: T.D)

Một tảng đá lớn nằm giữa bụi cây rậm rạp. (Ảnh: T.D)

Một tảng đá lớn nằm giữa bụi cây rậm rạp. (Ảnh: T.D)

Những tảng đá lớn lăn từ trên đỉnh núi Ngọc Mong xuống khiến cây cối gãy đổ. (Ảnh: T.D)

Những tảng đá lớn lăn từ trên đỉnh núi Ngọc Mong xuống khiến cây cối gãy đổ. (Ảnh: T.D)

Sự việc đã được UBND xã Trà Don báo cáo khẩn cấp về UBND huyện Nam Trà My. Ban Chỉ huy PCTT&TKCN huyện đã chỉ đạo khẩn trương tổ chức sơ tán toàn bộ hộ dân ra khỏi khu vực nguy hiểm để tránh bị đá lăn trúng, đồng thời lên phương án xử lý sự cố sạt lở. (Ảnh: T.D)

Sự việc đã được UBND xã Trà Don báo cáo khẩn cấp về UBND huyện Nam Trà My. Ban Chỉ huy PCTT&TKCN huyện đã chỉ đạo khẩn trương tổ chức sơ tán toàn bộ hộ dân ra khỏi khu vực nguy hiểm để tránh bị đá lăn trúng, đồng thời lên phương án xử lý sự cố sạt lở. (Ảnh: T.D)

Được biết, trong ngày 30/11, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 6 trận động đất. Huyện Nam Trà My nằm tiếp giáp với huyện Kon Plông nên chịu ảnh hưởng của dư chấn. (Ảnh: T.D)

 Được biết, trong ngày 30/11, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 6 trận động đất. Huyện Nam Trà My nằm tiếp giáp với huyện Kon Plông nên chịu ảnh hưởng của dư chấn. (Ảnh: T.D)

Thống Nhất">

Hàng chục tảng đá lớn lăn xuống ngôi làng ở Quảng Nam sau động đất

- Tìm đến GS Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long để được nghe ý kiến của bà về sự việc nhiều địa phương từ chối sinh viên tốt nghiệp trường ngoài công lập vào làm công chức, bà nói ngắn gọn: “Trên thế giới chẳng ai làm thế cả. Chuyện này sẽ làm nhiều nước tròn mắt lên ngạc nhiên!”

Trải qua 23 năm chinh chiến để xây dựng mô hình Thăng Long là trường ĐH ngoài công lập cam kết phi lợi nhuận, những chia sẻ của GS Sính gợi lên một điều: Từ khi xuất hiện đến nay, “dân lập” trở thành hai từ nhạy cảm, bị đóng đinh vào định kiến xã hội.

“Tôi cũng gặp rất nhiều công chức học công lập mà làm việc chẳng ra gì nhưng lại không ai nói gì, không có phản ứng gì, không nói nguồn gốc anh học công lập. Đó là do định kiến xã hội.”

“Còn những kỳ thi công chức ư? Người ta chỉ đồn với tôi là mất 100 triệu. Chỉ có thế thôi, còn hình thức thi tuyển như thế nào thì người ta chẳng nói.”- GS Hoàng Xuân Sính thẳng thắn.

Vậy thì từ đâu định kiến sinh ra? Trả lời cho câu hỏi này, GS Sính không nói gì. Bà chỉ kể lại những câu chuyện từ ngày đầu thành lập ĐH Thăng Long cho đến hôm nay.

Câu chuyện đầu tiên, cửa ải nhân dân đã không dễ để vượt qua:

“Khi nghe tin trường thành lập, một người dân bình thường ở miền Nam đã viết cho chúng tôi một bức thư và nói rằng họ rất vui mừng vì nhận được tin này. Họ có một số tiền để ủng hộ, nếu nhà trường đồng ý, họ sẽ cho người mang tiền ra Bắc chuyển đến trường.

Trong khi đó, ngoài bắc, con em của các phụ huynh mang đến trường,ai cũng hỏi một câu duy nhất: Nếu về sau Bộ không công nhận trường này thì con tôi sẽ thế nào? Ai sẽ chịu trách  nhiệm? Chỉ có sự nghi ngờ, không có sự chia sẻ, ủng hộ.

Thái độ miền Nam và miền Bắc rất khác nhau bởi vì miền Nam, người ta đã quen với hệ thống trường công và trường tư song hành từ ngày xưa. Còn miền Bắc không có. Họ chỉ biết trường công, chỉ cho trường công là tốt, và không biết đến trường tư.”- Một sự đối lập giữa hai thái độ khiến cô Sính nhớ mãi.

Định kiến đã bắt đầu từ đó, chứ không phải đến bây giờ, khi Bộ cho phép thành lập, nâng cấp hàng loạt trường lên ĐH.

Từ đó, trong “cuộc đời dân lập” đã không ít lần phải đấu tranh với định kiến từ trong chính tư duy lãnh đạo ngành giáo dục, dù ĐH Thăng Long được nước ngoài coi như bằng chứng của đường lối chính trị “mở cửa” của Việt Nam thời đó.

Cuối những năm 90, qua những vòng thi với cán bộ các trường công lập khác, một cán bộ trường ngoài công lập đã giành được suất học bổng thạc sỹ nước ngoài duy nhất. Nhưng cái “mác” dân lập trở thành nguyên nhân khiến hồ sơ bị Bộ GD-ĐT kiên quyết từ chối.

“Lần đó, trong chính cuộc gặp với trí thức khi nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu mới lên nhậm chức, tôi đã kiến nghị với ông về việc này. Tôi không thể chấp nhận sự phân biệt như vậy. Lúc đó, Tổng bí thư nói ngay với bộ trưởng Bộ GD-ĐT: “Tại sao lại không cho cán bộ này đi? Phải cho đi ngay chứ!” – GS Sính cho biết.

Rồi cho đến những năm gần đây, cán bộ của các ĐH dân lập mới được đi học nước ngoài bằng ngân sách của nhà nước. Đó cũng là kết quả của những đấu tranh không mệt mỏi từ các trường dân lập để không bị coi như “đứa con rơi” của ngành giáo dục.

Vị chủ tịch Trường ĐH Thăng Long, tuổi đã gần 80, trong những ngày này, sức khỏe của bà không được tốt.

Khi tiếp phóng viên, bà không nói nhiều, chỉ chia sẻ vài câu chuyện như vậy trong 23 năm lăn lộn với ngôi trường do chính bà sáng lập. Dù sức khỏe như vậy, bà vẫn đi làm đều đặn, vẫn chủ trì những cuộc họp.

Đứng trước câu chuyện của Nam Định, GS Hoàng Xuân Sính không phân tích bởi nó cũng tương tự như những gì bà đã trải qua. GS chỉ chia sẻ thẳng thắn: “Đây là chuyện vụng về của những cán bộ lãnh đạo tỉnh Nam Định. Còn chúng tôi, chỉ tự mình chứng minh mình tồn tại và phát triển.”

Còn vị phó hiệu trưởng của trường có mặt trong cuộc gặp gỡ, ông dùng từ “chúng ta đang bị “loạn xì ngầu” để chỉ vòng luẩn quẩn của những định kiến không được điều chỉnh và làm minh bạch. Theo ông, mọi đánh giá vẫn chỉ dựa trên cảm tính, chưa có cơ sở khoa học, thống kê nào chứng minh thuyết phục. Trong khi đó, kiểm định chất lượng ĐH nghiêm túc, công bằng minh bạch từ nhà nước vẫn còn là chuyện phải chờ đợi. Cách hành xử của Nam Định, theo ông, là không lành mạnh trong một xã hội văn minh.

Khác với nhiều trường ĐH ngoài công lập mới mở hoặc mở đã lâu vẫn trầy trật trong khâu thu hút thí sinh, những năm gần đây, nguồn tuyển của Trường ĐH Thăng Long tương đối ổn định với mức tuyển sinh đầu vào cao hơn các trường khác vài điểm.

  •  Nhã Uyên
">

Dân lập: Kiêu hãnh và định kiến

Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Theo nghị trình, đầu giờ làm việc buổi sáng, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, biểu quyết thông qua 3 luật và nghị quyết, gồm: Luật Tư pháp người chưa thành niên; Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương; Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng.

Tiếp đó, đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.

Từ 11h20, Quốc hội họp riêng để biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại TP.HCM, TP Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa.

Buổi chiều, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua các nội dung: Luật Dữ liệu; Luật Điện lực (sửa đổi); Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất; Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Từ 15h30, Quốc hội họp phiên bế mạc.

Tại phiên bế mạc, Quốc hội biểu quyết thông qua: Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn; Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Nghị quyết kỳ họp sẽ bao gồm các nội dung về: chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam; điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành tại Nghị quyết số 94 của Quốc hội; các giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 để Tổng công ty Hàng không Việt Nam sớm phục hồi và phát triển bền vững; về giảm thuế giá trị gia tăng.

Sau đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Anh Văn">

Quốc hội bế mạc Kỳ họp thứ 8, quyết chủ trương xây đường sắt tốc độ cao

友情链接