Nhận định, soi kèo Hapoel Afula vs Hapoel Acre, 23h00 ngày 9/10: Cửa dưới thất thế
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà -
Tạp chí người lớn bị gỡ khỏi kệ tại các cửa hàng tiện lợi khắp Nhật Bản.
Akira Ikoma, tổng biên tập của tạp chí 18+ My Journey, cho biết Nhật Bản đang "che giấu phần văn hóa này vì họ xấu hổ".
"Ngay cả những cửa hàng về chủ đề tình dục với những biển hiệu thực sự 'bẩn thỉu' cũng đã được thay đổi hoặc loại bỏ để chuẩn bị cho Thế vận hội. Họ phải làm cho Nhật Bản trông giống như một quốc gia phát triển, và nếu đưa những tạp chí này ra sẽ bị coi như xã hội kém phát triển", vị tổng biên tập nói với VICE World News.
Trong khi đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến việc du khách nước ngoài góp mặt tại đại hội thể thao, quyết định thu hồi các ấn phẩm dành cho người lớn khỏi kệ hàng dường như không thể thay đổi.
"Ngay cả việc hủy bỏ Thế vận hội cũng sẽ không ảnh hưởng đến việc ngừng chiếu phim khiêu dâm conbini (conbini nghĩa là cửa hàng tiện lợi)", một đại diện từ Lawson nói với Vice.
Tuy nhiên, khách đến thăm cửa hàng Lawson vẫn sẽ được chào đón bởi các tạp chí có hình ảnh phụ nữ ăn mặc hở hang trên trang bìa.
Ikoma cho biết đó là bởi vì những ấn phẩm này, mặc dù có nội dung người lớn, được phân loại là tạp chí "tổng hợp".
"Chúng tồn tại hoàn toàn nhờ một 'vùng xám'. Nếu có nội dung không phải là hình ảnh hở hang, thì họ được phép giữ các tạp chí trong kho. Vì vậy, sẽ có các bài báo về xã hội, chính trị, nhà hàng và sau đó là một chút về tình dục", Ikoma nói.
Nhưng ngoài việc thay đổi quan điểm của công chúng, sự đổi mới công nghệ là một yếu tố lớn hơn trong việc phá vỡ ngành kinh doanh nội dung người lớn trị giá 5 tỷ USD, từng làm suy giảm doanh số bán sách in.
Thời hoàng kim của tạp chí khiêu dâm conbini là trước những năm 2000, khi các cửa hàng kiếm được khoảng 500 tỷ yen (4,6 tỷ USD) mỗi năm từ việc bán các tựa sách, theo Nippan Publishing - một công ty xuất bản của Nhật Bản.
Một bản tạp chí có giá khoảng 1000 yen (9 USD). "Nó có lợi nhuận hơn bán một lon nước trái cây 100 yen. Và các tạp chí sẽ không hết hạn như hộp bento", Ikoma nói.
Hiện tại, lợi nhuận ngành này chỉ bằng một phần nhỏ so với trước đây. Theo Business Insider Japan, doanh số bán tạp chí người lớn chỉ chiếm chưa đến 1% tổng doanh thu của Lawson vào năm 2019. Tại 7-Eleven, doanh thu tạp chí này trên báo giấy chiếm 1/3 so với cách đây 10 năm.
Theo Zing
Cuộc đời vận động viên nổi tiếng thành diễn viên khiêu dâm sau biến cố
Từ một vận động viên đang trên đỉnh cao vinh quang, sau chấn thương, cô kết thúc sự nghiệp và bị gia đình hắt hủi.
"> Cái chết của tạp chí người lớn ở Nhật Bản -
Chồng sắp cưới kiên quyết hủy hôn chỉ vì nhà gái yêu cầu điều nàyTôi cảm thấy tổn thương nặng nề trước cách cư xử của bạn trai nhưng vẫn hy vọng mọi chuyện sẽ thu xếp được. Nào ngờ, nhà trai gọi điện đòi hủy hôn trước ngày cưới đúng một tuần khiến nhà tôi trở tay không kịp.
Ba mẹ tôi ê chề xấu hổ khi phải thông báo hủy hôn. Cường cũng bỏ việc về quê luôn, cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi hoang mang đến tận cùng, không hiểu sao lại rơi vào tình thế oái ăm này.
Về sau, tôi mới nghe phong thanh chuyện ba mẹ Cường vào thăm gia đình tôi thấy không khá giả nên không ưng ý. Chuyện nhà tôi yêu cầu phải có tiền dẫn lễ khiến họ nghi ngờ nhà gái nghèo, tìm cách đào mỏ nhà trai.
Nhiều người biết chuyện an ủi tôi phải thấy may mắn vì không về làm dâu gia đình như thế nhưng thật sự, tôi thấy thất vọng và không còn niềm tin vào tình yêu nữa.
Một lần đi chợ với mẹ chồng tương lai, tôi sốc đến mức muốn hủy hôn
Lần đi chợ với mẹ người yêu đã khiến tôi được mở rộng tầm mắt. Nhưng 'nóng nhất' vẫn là lúc tôi muối mặt nghe câu mỉa mai từ cô bán rau.
"> -
“Mất sạch một năm mồ hôi, nước mắt” Người thợ hồ mất sạch tiền khi về quê ăn Tết xin không nhận thêm giúp đỡChiều muộn, ông Nguyễn Thông Tuấn (48 tuổi, ngụ xã Suối Cát 2, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) vẫn ân cần, từ tốn từ chối sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm. Ông nói, sau khi thông tin ông bị mất tiền trên đường về quê đón Tết lan truyền trên mạng, ông được nhiều người tìm gặp, xin giúp đỡ.
“Đó là số tiền tôi tích góp gần 1 năm trời làm thợ hồ tại Đà Nẵng. Phải vất vả lắm, tôi mới tích góp được 32 triệu đồng nên khi phát hiện bị mất, tôi rất đau lòng và gần như suy sụp. Mất số tiền ấy là mất sạch 1 năm mồ hôi, nước mắt của tôi”, ông Tuấn chia sẻ.
Ông kể, gia đình khó khăn, làm thuê không đủ tiền trang trải cuộc sống nên khoảng tháng Tư âm lịch năm 2020, ông ra Đà Nẵng theo người em rể làm phụ hồ mưu sinh. Những tưởng công việc phụ hồ có thể giúp ông có được thu nhập ổn định để gửi về nhà.
Ông Tuấn bật khóc trên xe khách khi phát hiện mình đánh mất số tiền mình tích góp suốt gần 1 năm làm thợ hồ nơi đất khách. (Ảnh: Facebook). Nào ngờ, dịch bệnh bùng phát, phải cách ly, ông lại rơi vào cảnh “ăn không ngồi rồi”. “Vừa làm được ít hôm thì đại dịch bùng phát, chúng tôi phải nghỉ, phải cách ly nên không làm được gì. Khi dịch tạm lắng, miền Trung lại xảy ra mưa bão, lụt lội, tôi chỉ biết ngồi bó gối, mong trời ngừng mưa để có thể đi làm. Để tích góp được 32 triệu đồng, tôi phải chắt bóp, tiết kiệm dữ lắm”, ông Tuấn nói.
Cận Tết, công việc ít lại, ông xin người em nghỉ làm để về quê đón xuân. Hành trang trở về của ông chỉ vỏn vẹn chiếc ba lô chứa đôi ba bộ quần áo cũ. Số tiền công suốt gần 1 năm làm thuê, ông xếp ngay ngắn, buộc lại bằng dây thun rồi bỏ vào túi quần sau.
Ông Tuấn nhớ lại: “Khi bỏ tiền vào túi quần, tôi còn cẩn thận gài nút túi cho chắc chắn. Sau đó, tôi đón xe ôm từ huyện Hòa Vang ra bến xe Trung tâm Đà Nẵng, lên xe đò của nhà xe Hải Vân để về quê. Khi lên xe đò, tôi kiểm tra túi quần thì hoảng hồn không thấy cọc tiền 32 triệu đồng không còn nữa. Cái nút trên túi quần cũng đứt mất hồi nào không hay”.
“Lúc ấy, tôi vừa đau lòng vừa xót số tiền là mồ hôi nước mắt của mình gần 1 năm trời làm thuê. Tôi dự định, sang năm sẽ dùng số tiền ấy mua điều giống về trồng. Vừa đau lòng, vừa xót của, nước mắt tôi cứ trào ra”, ông Tuấn kể thêm.
Phát hiện hoàn cảnh đáng thương của người đàn ông, nhân viên nhà xe Hải Vân đã hỗ trợ ông tìm kiếm nhưng không có kết quả. Trắng tay, đứng trước nguy cơ không thể trở về quê nhà, ông Tuấn suy sụp, rơi nước mắt, khóc như đứa trẻ.
Trước nguy cơ không có tiền lo Tết, ông Tuấn buồn bã, nằm co ro trong xe. (Ảnh: Facebook). “Lúc đó, chủ nhà xe nói với tôi rằng chị ấy sẽ chở tôi về quê, hỗ trợ tôi tiền ăn uống suốt chặng đường về nhà. Chị ấy còn nói khi về đến Đồng Nai, chị sẽ hỗ trợ tôi thêm 2 triệu đồng. Không chỉ thế, chị ấy còn giúp tôi đăng thông tin tôi bị mất tiền lên mạng xã hội để cộng đồng mạng giúp đỡ”, ông Tuấn kể.
Từ chối nhận thêm sự giúp đỡ
Trao đổi với VietNamNet, ông Tuấn cho biết, sau khi biết tin ông mất tiền, rất nhiều người đã tìm cách quyên góp để giúp đỡ ông. Tính đến cuối ngày 2/2, ông đã nhận được số tiền quyên góp từ cộng đồng mạng khoảng 40 triệu đồng.
Ông nói: “Ngay từ hôm 1/2, nhiều người đã tìm cách gửi tiền ủng hộ, giúp đỡ tôi. Đến lúc này vẫn có người gọi điện xin số tài khoản để chuyển tiền cho tôi nữa. Chỉ trong một ngày mà mọi người đã quyên góp tiền cho tôi nhiều hơn số tiền tôi bị mất”.
Ông nói thêm rằng ông rất cảm kích và hạnh phúc khi được cộng đồng san sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn. Tuy nhiên, ông chỉ xin nhận số tiền được các nhà hảo tâm quyên góp bằng với số tiền ông bị mất và từ chối nhận thêm sự giúp đỡ.
“Tôi xin ghi nhận hết tấm lòng của tất cả các nhà hảo tâm và biết ơn họ vô cùng. Tuy nhiên, tôi xin không nhận thêm sự giúp đỡ nào nữa. Tôi chỉ xin nhận số tiền hỗ trợ bằng với số tiền đã mất. Tôi mong các nhà hảo tâm hãy để dành tấm lòng của mình san sẻ, giúp đỡ những hoàn cảnh khác khó khăn hơn tôi”, ông Tuấn tâm sự.
Thương người đàn ông thiếu may mắn, nhà xe đã miễn phí vé, bao anh ăn uống suốt hành trình trở về quê. (Ảnh: Facebook). Nhận số tiền quyên góp từ các nhà hảo tâm, ông Tuấn xúc động cho biết sẽ chi tiêu tiết kiệm và sử dụng vào mục đích mưu sinh sắp tới. Tại địa phương, gia đình ông Tuấn có đất sản xuất nhưng không đem lại hiệu quả kinh tế.
Do đó, thu nhập chủ yếu của gia đình phụ thuộc vào những đồng lương do ông đi làm thuê và người vợ đang làm công nhân tại tỉnh Đồng Nai. Hiện, ông có 2 người con. Người con trai cả của ông vừa xuất ngũ và chưa có việc lầm ổn định.
Trong khi đó, đứa con út của ông vẫn đang còn đi học. Ông Tuấn chia sẻ: “Tuy gia đình vẫn còn nhiều khó khăn nhưng không thể vì thế mà tôi tham lam, lợi dụng lòng tốt của mọi người để nhắm mắt tiếp tục nhận tiền hỗ trợ”.
“Làm như vậy lương tâm tôi sẽ cắn rứt lắm. Trong khi đó, xã hội còn nhiều người khó khăn, vất vả hơn tôi cần được giúp đỡ. Hơn thế, tôi đã mang nợ nhiều rồi, nhận thêm như thế, đến bao giờ tôi mới trả hết cái nợ ân tình này”, ông Tuấn tâm tình.
Xem thêm video: Những ngày rộn ràng trên cánh đồng mai Tết ở Sài Gòn
Trung Quốc tặng tiền để người dân ăn Tết tại chỗ
Lo lắng về sự bùng phát của Covid-19, chính quyền các địa phương ở Trung Quốc đang sử dụng phiếu quà tặng và tiền mặt để thuyết phục người lao động nhập cư không di chuyển trong dịp Tết Nguyên đán.
">