Nhận định, soi kèo CFR Cluj vs FCSB, 1h ngày 10/4
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/299f999459.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
Bán trụ sở vẫn lỗ nặng quý II
Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại SMC (mã chứng khoán: SMC) - doanh nghiệp chuyên gia công và kinh doanh thương mại thép - đã lỗ liên tiếp trong 2 năm 2022-2023. Đến cuối năm 2023, công ty lỗ lũy kế gần 169 tỷ đồng.
Nói về tình trạng này, SMC từng giải thích sự đóng băng của thị trường bất động sản kể từ giữa năm 2022 làm cho các doanh nghiệp địa ốc nói chung và các doanh nghiệp thi công xây lắp gặp khó khăn kéo dài, sụt giảm mạnh về doanh thu và dòng tiền. Các doanh nghiệp thép phải thu hẹp sản xuất, chật vật tìm đầu ra, giá bán liên tục đi xuống trong khi chi phí tăng mạnh.
Thêm vào đó, việc trích lập dự phòng các khoản phải thu từ các doanh nghiệp bất động sản, xây lắp cũng làm lợi nhuận 2 năm qua của SMC âm.
Năm nay, tình hình của SMC chưa khá hơn. Quý II vừa qua, công ty lỗ sau thuế hơn 114 tỷ đồng dù cùng kỳ năm trước lãi gần 21 tỷ đồng. Doanh thu bán hàng giảm 42% còn 2.240 tỷ đồng.
Nửa đầu năm, công ty có doanh thu giảm 40%, lợi nhuận đạt hơn 65 tỷ đồng dù cùng kỳ năm trước lỗ gần 408 tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi thế từ lợi nhuận dương không đơn thuần đến từ hoạt động kinh doanh mà ghi nhận hơn 339 tỷ đồng doanh thu tài chính và hơn 175 tỷ đồng từ thu nhập khác.
Các khoản này đến từ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, cổ tức được chia; lãi tiền gửi ngân hàng, trái phiếu, cho vay ký quỹ; lãi thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. Trong quý II, SMC có bán tòa nhà văn phòng là trụ sở công ty tại quận Bình Thạnh, TPHCM.
Mắc kẹt với nợ xấu, vận đen với Xây dựng Hòa Bình
Công ty thương mại SMC từ lâu có phát sinh công nợ đối với một số doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực bất động sản, xây dựng như Tập đoàn Novaland, Hưng Thịnh Incons hay Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình.
Tại ngày 30/6, công ty có khoản nợ xấu ngắn hạn hơn 1.288 tỷ đồng đối với các công ty thuộc hệ sinh thái của Novaland, Hưng Thịnh Incons và các đối tượng khác. Công ty đã phải trích lập dự phòng gần 557 tỷ đồng cho các khoản nợ xấu này. Việc trích lập dự phòng ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp.
Trước đó, SMC cũng cho Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (mã chứng khoán: HBC) nợ 105 tỷ đồng và hạch toán nợ xấu. Hai bên đã ký thỏa thuận thực hiện việc hoán đổi công nợ sang cổ phiếu.
Báo cáo tài chính của SMC ghi nhận tại ngày 30/6, khoản đầu tư vào cổ phiếu HBC có giá gốc gần 105 tỷ đồng, nhưng công ty phải trích lập dự phòng hơn 24 tỷ đồng, tương đương mức lỗ 23%.
Tuy nhiên, vận đen chưa buông tha SMC. Sau khi hoàn tất hoán đổi nợ sang cổ phiếu HBC thì mới đây, cổ phiếu này bị hủy niêm yết bắt buộc do lỗ lũy kế vượt vốn điều lệ thực góp. Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình dự kiến sẽ đưa hơn 347 triệu cổ phiếu sang UPCoM thuộc Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), hoàn tất trong tháng 8.
">Đại gia buôn thép SMC chưa thoát vận đen với Novaland và Xây dựng Hòa Bình
Trang tin Defense Newscuối tuần qua dẫn báo cáo của Cơ quan Tình báo Anh cho biết, tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới Oreshnik của Nga là một biến thể của tên lửa chiến lược Rubezh RS-26 được thử nghiệm lần đầu vào năm 2011.
Oreshnik được cho là có tầm bắn 3.000-5000km. Trong vụ tập kích nhà máy công nghiệp quân sự Ukraine ở thành phố Dnipro hôm 21/11, tên lửa này đã bay được quãng đường 800km. Điều này cho thấy độ chính xác cao của tên lửa.
Tên lửa có 6 đầu đạn lớn chia thành 36 đầu đạn con, cho phép nó tấn công đồng thời nhiều mục tiêu.
Theo tình báo Anh, Nga có thể đã bắt đầu quá trình phát triển Oreshnik từ trước khi chính thức rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) vào năm 2019.
Việc Nga sử dụng hệ thống tên lửa thử nghiệm này chống lại Ukraine gần như chắc chắn nhằm đưa ra thông điệp chiến lược sau khi Ukraine sử dụng tên lửa của phương Tây để tấn công lãnh thổ Nga.
Tuy nhiên, tình báo Anh cho rằng, Nga chỉ có sẵn một số tên lửa Oreshnik và hiện chưa được đưa vào sản xuất hàng loạt. Chi phí sản xuất Oreshnik rất có thể đắt hơn nhiều so với các tên lửa khác mà Nga đang sử dụng cho chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga (Thượng viện) Valentina Matviyenko hôm qua nhấn mạnh, phương Tây chắc chắn đã nhận được thông điệp từ vụ phóng Oreshnik cùng các tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Theo Tổng thống Putin, Oreshnik là tên lửa siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới được thử nghiệm trong điều kiện tác chiến. Tên lửa này có tốc độ gấp 10 lần âm thanh, khiến nó gần như không thể đánh chặn.
Ông nói thêm, Oreshnik có khả năng mang nhiều đầu đạn, bao gồm cả đầu đạn thông thường và đầu đạn hạt nhân. Tên lửa có thể nhắm mục tiêu vào những công trình được bảo vệ tốt, nằm sâu trong lòng đất, giúp nó trở nên hiệu quả trước các mục tiêu kiên cố như boongke.
Mặc dù không phải là vũ khí hủy diệt hàng loạt nhưng Oreshnik vẫn có khả năng gây ra sự hủy diệt lớn mà không cần sử dụng năng lượng hạt nhân.
Theo Defense News">Tình báo Anh lần đầu đánh giá về tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga
Xe trang bị động cơ eSP+ dung tích 160 phân khối với công suất 15 mã lực tại 8.500 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 13,8 Nm tại 7.000 vòng/phút. Ở đường hỗn hợp, Vario 160 tiêu hao nhiên liệu mức 2,1 lít/100 km và đạt chuẩn khí thải Euro 3. Một số tiện ích khác được trang bị như cổng sạc USB, khoá thông minh Smart Key...
Với giá bán từ 51,69 – 56 triệu đồng, tất cả các phiên bản được lắp ráp ở Việt Nam đều có giá bán chính hãng thấp hơn so với xe nhập khẩu tư nhân. Cùng với mức giá cạnh tranh, việc được lắp ráp và phân phối chính hãng cũng sẽ giúp mẫu xe nội địa có ưu thế hơn về các dịch vụ hậu mãi.
Honda Việt Nam đã lắp ráp mẫu xe Vario 160cc
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
Những đầu dẫn này cùng với động cơ động lực không khí được lắp ở phần đầu của AASM, để điều chỉnh hướng bay cho tên lửa. Nối liền với tổ hợp điều khiển là các đầu chiến đấu 250kg, 1.000kg, nằm ở phần giữa của AASM. Phần cuối là kết cấu liệng động lực và truyền dẫn dữ liệu, trong đó có động cơ phản lực trợ đẩy thể rắn.
Cả 3 bộ phận này và những thiết bị với các công năng khác nhau trong tên lửa đều có thể tháo lắp và thay đổi được, giúp nhân viên kỹ thuật căn cứ vào nhiệm vụ và mục đích chiến đấu mà lắp mô-đun cần thiết, qua đó nâng cao tính linh hoạt trong sử dụng tên lửa.
Điều khiển đa dạng
Tên lửa AASM áp dụng nhiều phương thức điều khiển có thể thay thế lẫn nhau, nhằm nâng cao độ tin cậy của quả đạn.
Hệ thống điều khiển bay trước hết sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính giá thành rẻ để kiểm tra sai số quỹ đạo bay, qua đó hiệu chỉnh đường bay, khiến tên lửa tiếp cận quỹ đạo bay đã xác định. Trường hợp sai số quỹ đạo bay tăng lên thì sử dụng tín hiệu vệ tinh GPS để hiệu chỉnh.
Nếu do các nguyên nhân khác (như nhiễu điện từ...) làm cho tên lửa không thu được tín hiệu vệ tinh trong quá trình ném rải, sẽ sử dụng phương thức quán tính dẫn hướng tới mục tiêu. Đối với các mục tiêu di động như tàu thuyền cỡ nhỏ, tên lửa sẽ được dẫn đường bằng thiết bị bắt bám ảnh hồng ngoại (IIR).
Tuy nhiên, điều khiển GPS/INS dù thực hiện được trong mọi điều kiện thời tiết với độ chính xác 10/30m, nhưng dễ bị gây nhiễu vô tuyến điện; dẫn bằng hồng ngoại có độ chính xác 1m, nhưng có thể bị nhiễu bởi mây mù.
Tầm bắn ngoài khu vực phòng ngự của đối phương
Rút kinh nghiệm từ cuộc chiến Nam Tư năm 1999, các loại vũ khí phòng không được nghiên cứu phát triển, cải tiến theo hướng tăng cự ly phòng ngự, từ đây đòi hỏi cự ly ném rải của vũ khí không đối đất cũng phải lớn hơn để tránh được hoả lực phòng không mặt đất.
Đối với tên lửa AASM của Pháp, do sử dụng thiết bị trợ đẩy phản lực nên tầm bắn lớn nhất của nó có thể đạt 60km. Đặc biệt, do AASM là loại đạn bay có động lực, nên thích hợp cho ném rải ở tầm thấp.
Về khía cạnh này, AASM được xem là ưu việt hơn cả loại bom đạn điều khiển JDAM và các loại bom GBU của Mỹ (cự ly phóng lớn nhất của JDAM chỉ là 24km). Phương thức lượn có trợ đẩy cũng khiến AASM có tầm bắn xa hơn nhiều so với vũ khí cùng loại của Mỹ như Bullpup (12km), Maverick (25km).
Tính cơ động linh hoạt
Tên lửa AASM có góc phóng lớn hơn rất nhiều so với bom đạn điều khiển, sau khi phóng có thể dùng cánh liệng để chuyển hướng và bay theo tọa độ GPS.
Điều này khiến máy bay mang tên lửa không nhất thiết phải đối mặt với mục tiêu mà trước khi phóng chuyển hướng, thoát ly khỏi khu vực phòng không. Hoặc là khi tiến vào khu vực mục tiêu ở tầm thấp sẽ đồng thời phóng nhiều tên lửa, những tên lửa này có thể tự chuyển hướng xâm nhập vào mục tiêu ở các tọa độ khác nhau.
Ngoài ra, nhờ được lập trình, tên lửa sẽ lao thẳng đứng ở tốc độ cao vào mục tiêu nên có hiệu quả phá huỷ cao nhất.
Độ an toàn cao
Với nhiều loại tên lửa, phi công phải hướng ống kính của máy ảnh hồng ngoại vào thẳng mục tiêu để “khoá trước khi phóng”. Còn với tên lửa AASM, phi công ngắm mục tiêu trước khi phóng; sau khi phóng, hình ảnh hồng ngoại sẽ giúp tên lửa tự động sục sạo mục tiêu, gọi là “khoá sau khi phóng”.
Cách “khóa” này giúp AASM có thể được dẫn đường GPS đến khu vực mục tiêu rồi bắt đầu sục sạo hồng ngoại, tránh được việc do cự ly công tác của thiết bị hồng ngoại ngắn mà hạn chế cự ly phóng của tên lửa, từ đó máy bay luôn ở cự ly an toàn.
Lượng đạn mang theo lớn
Với trọng lượng và kích thước không lớn, đạn tên lửa AASM có thể treo trên 2 giá (2 quả và 3 quả), cả thẩy 4-6 quả, có thể đồng thời tấn công các mục tiêu khác nhau. Điều này giúp giảm thiểu thời gian máy bay lưu lại trên khu vực mục tiêu, giảm số lần xuất kích tấn công, hiệu quả tấn công mục tiêu được nâng cao.
Nguyên Phong
Tính ưu việt của tên lửa AASM Pháp sử dụng trong cuộc chiến Libya năm 2011
Phiên giao dịch hôm nay (7/9), cổ phiếu VIC của Vingroup tiếp tục giảm xuống còn 60.800 đồng/cổ phiếu và khiến VN-Index cũng bị kéo lùi 0,47 điểm. Chỉ số đại diện sàn HoSE điều chỉnh 2,36 điểm tương ứng 0,19% còn 1.243,14 điểm.
Thanh khoản VIC phiên này duy trì mức cao đạt 16,13 triệu cổ phiếu cho thấy áp lực bán vẫn lớn. Mức thanh khoản bình quân trong 1 năm qua tại VIC chỉ khoảng 3,45 triệu cổ phiếu/phiên.
Trước đó trong phiên 6/9, giữa lúc thị trường tăng mạnh, VN-Index vọt lên 1.245,5 điểm áp sát mức đỉnh cũ, tăng 10,52 điểm thì VIC lại giảm 1,1%, khớp lệnh đạt 19,4 triệu cổ phiếu.
VIC cũng là cổ phiếu có ảnh hưởng nhất đến VN-Index phiên hôm qua khi giảm giá. Ngược lại, 2 mã còn lại trong cùng "họ" là VHM và VRE lại lần lượt tăng 1,1% và 0,5%.
Với thị giá của VIC hiện nay, vốn hóa thị trường Vingroup đã giảm xuống mức 231.887 tỷ đồng, xếp thứ 4 thị trường sau Vietcombank, Vinhomes và BIDV.
Tài sản ông Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Vingroup - đang được Forbestính toán chủ yếu dựa trên diễn biến của cổ phiếu VIC.
Theo cập nhật của trang xếp hạng này, ông Vượng đang sở hữu 5,9 tỷ USD tài sản ròng, giảm 71 triệu USD (giảm 1,2%) sau một ngày, xếp thứ 460 trong danh sách những người giàu nhất trên thế giới.
Mặc dù nhóm cổ đông liên quan tới ông Phạm Nhật Vượng vẫn sở hữu hơn 2,4 tỷ cổ phiếu VIC nhưng xét riêng cá nhân ông Phạm Nhật Vượng thì lượng sở hữu đã giảm còn 691,27 triệu cổ phiếu VIC, chiếm tỷ lệ 17,87% vốn điều lệ tập đoàn.
Cập nhật này sau khi ông Vượng chuyển cổ phần sang 2 doanh nghiệp là Công ty Quản lý và đầu tư bất động sản VMI và Công ty cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM).
Trong giai đoạn cuối tháng 7 và nửa đầu tháng 8, trước thềm VFS niêm yết trên Nasdaq, cổ phiếu VIC có cú "bốc đầu" rất mạnh mẽ từ khoảng 51.100 đồng lên 76.000 đồng (tức tăng 49%) nhưng hiện tại, mức giá đã chiết khấu 19,6% so với đỉnh.
">Giá cổ phiếu biến động, tài sản tỷ phú Phạm Nhật Vượng ra sao?
CTCP Tập đoàn Yeah1 (Yeah1, mã chứng khoán: YEG) - nhà sản xuất chương trình truyền hình Anh trai vượt ngàn chông gai, mới đây đã thông báo vay vốn từ một số cá nhân để tăng cường nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cụ thể, Yeah1 vay gần 190 tỷ đồng từ 3 cá nhân. Trong đó, công ty vay bà Nguyễn Hải Tường Vi hơn 54,7 tỷ đồng, vay ông Võ Xuân Huy 55,6 tỷ đồng và hơn 79 tỷ đồng từ bà Vũ Thị Tuyết Vân.
Khoản vay này cũng được sử dụng để mua cổ phần, vốn góp tại các công ty khác hoặc thanh toán các khoản nợ. Thời hạn của các khoản vay đều là 1 năm với lãi suất 8%/năm, trong trường hợp quá hạn lãi suất áp dụng là 12%/năm.
Báo cáo tài chính quý II của Yeah1 ghi nhận doanh thu 207,1 tỷ đồng, gấp 2,5 lần quý II/2023 và là mức cao nhất từ quý I/2022 đến nay. Trừ giá vốn, lợi nhuận gộp gấp hơn 2,5 lần cùng kỳ với 16 tỷ đồng.
Doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng mạnh hơn 2 lần lên 40 tỷ đồng, trong khi chi phí tài chính không thay đổi nhiều. Khấu trừ các chi phí, Yeah1 thu về gần 13 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, gấp 10 lần cùng kỳ năm ngoái. Lãi ròng cũng tăng 62% từ 5,8 tỷ cùng kỳ lên 9,4 tỷ đồng.
Yeah1 ghi nhận gần 281 tỷ đồng doanh thu, gấp đôi so với 6 tháng đầu năm ngoái. Doanh thu tăng mạnh chủ yếu đến từ mảng hoạt động quảng cáo và tư vấn truyền thông tăng 136%.
Kết thúc bán niên, công ty này báo lãi hơn 20,5 tỷ đồng, gấp đôi so với cùng kỳ. So với kế hoạch, doanh nghiệp đã thực hiện được khoảng 25-35% kế hoạch doanh thu và 20-30% chỉ tiêu lợi nhuận cả năm.
Năm nay, doanh nghiệp đặt ra kế hoạch doanh thu 800-1.100 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 65-105 tỷ đồng, tương ứng với hai kịch bản thận trọng và thuận lợi.
">Nhà sản xuất show "Anh trai vượt ngàn chông gai" vừa đi vay 190 tỷ đồng
友情链接