Tiếng thở dài từ V-League

Tan trận Sài Gòn- Nam Định, trong khu vực kỹ thuật của đội bóng thành Nam thực sự căng thẳng. Ở đây, GĐKT Nguyễn Văn Sỹ khiến các cầu thủ đội nhà xanh mặt khi nhận những lời chỉ trích khá nặng nề từ cựu danh thủ này.

Nhưng ông Sỹ lẫn HLV trưởng Phạm Hồng Phú không hề nhắc đến hay tiếc nuối cơ hội mà đội nhà đáng ra được hưởng vì sai lầm của trọng tài. BHL đội bóng thành Nam chỉ thở dài: “Mọi người xem và đánh giá, chúng tôi chấp nhận cuộc chơi".

{keywords}
Nam Định (áo vàng) thất bại vì chuyên môn là đương nhiên

Cũng ở sân Thống Nhất ít vòng trước, HLV Lê Huỳnh Đức khi được hỏi về trọng tài đã nói thẳng “Họ (các trọng tài –pv) luôn thổi bất lợi cho chúng tôi. Tôi không muốn nói về vấn đề này, ai xem trận đấu hôm nay tự biết”

Cả 2 cựu danh thủ Nguyễn Văn Sỹ và Lê Huỳnh Đức chỉ biết tự than thở và cố gắng xoay sở chuyên môn với đội nhà nhằm giúp đội nhà vượt khó, thay vì viết đơn kiến nghị thẳng lên Ban trọng tài như SLNA làm sau khi thua Quảng Nam.

Ban trọng tài có hiểu?

Mùa này, Ban trọng tài mất đi khá nhiều tên tuổi cầm còi có năng lực vì nhiều lý do buộc phải đưa lớp trẻ lên thay thế. Chính bởi thế, các đội bóng vẫn thông cảm tối đa cho nỗi khổ này nên thường bình tĩnh xử lý thay vì bùng lên như cách Long An làm cách đây 3 mùa trước.

Các đội, cầu thủ tôn trọng với người cầm cân nảy mực hơn, nhưng Ban trọng tài thì không. Ngược lại, họ thờ ơ với khuyến cáo về công tác trọng tài ngay từ những vòng đầu tiên của mùa giải 2020 từ VFF.

{keywords}
nhưng họ cũng có ấm ức với trọng tài Mai Xuân Hùng chứ không đơn giản

Sự thờ ơ nằm ở chỗ phân công hay sử dụng trọng tài đang rất có vấn đề. Điển hình như trọng tài Mai Xuân Hùng- người đang khiến các CĐV thành Nam bức xúc sau trận thua CLB Sài Gòn mới chỉ có 4 trận cầm còi ở V-League mùa này.

Đáng chú ý, trọng tài Mai Xuân Hùng dù bắt 4 trận kể từ đầu mùa nhưng được phân công khá trùng lặp khi được bắt các trận đấu liên quan đến CLB Sài Gòn, Than Quảng Ninh và Nam Định tới 2 lần.

Cụ thể hơn, trọng tài Hùng bắt trận đầu tại vòng 4 với cặp Viettel- Than Quảng Ninh, Hà Nội FC- Sài Gòn FC (vòng 7), Than Quảng Ninh- Nam Định (vòng 8) và mới đây là trận đấu trên sân Thống Nhất. Cũng cần nhắc lại, mùa trước chính trọng tài Hùng là người bị các cầu thủ CLB Huế đòi hành hung khi cho rằng ông thổi ép họ.

{keywords}
và căn bệnh trọng tài sai liên tục có từ thời ông Mùi làm trưởng và ông Hiền làm phó chứ không phải đến giờ

Không bàn đến cái tâm của trọng tài Mai Xuân Hùng, hay những đồng nghiệp mắc lỗi từ đầu mùa. Vấn đề nằm ở chỗ dường như họ chưa đủ bản lĩnh, năng lực để điều hành các trận đấu ở V-League.

Cứ nhìn trọng tài Mai Xuân Hùng không dám rút thẻ với các cầu thủ Nam Định, bất chấp bị phản ứng rất mạnh sau một số tình huống là thấy cái non, hay bản lĩnh đến đâu.

V-League 2020 chắc chắn còn hấp dẫn hơn nữa nếu như không có những sai số của trọng tài. Chỉ có điều, với Ban trọng tài luôn bao biện rằng các Vua sân cỏ cũng là con người, hay V-League không có công nghệ VAR nên sai lầm phải xảy ra.

Lời biện minh này là rất quen, có từ thời cựu trưởng ban Nguyễn Văn Mùi trước đây. Và bây giờ, người đương nhiệm Dương Văn Hiền vẫn duy trì cái thói quen biện minh mỗi khi "Vua sân cỏ" có biến.

Xem highlights Sài Gòn FC 3-0 Nam Định (nguồn: BĐTV)

M.A

 

 

 

" />

Vua sai be bét, Ban trọng tài để tự trọng đâu rồi?

Nhận định 2025-01-25 12:03:51 8842

Tiếng thở dài từ V-League

Tan trận Sài Gòn- Nam Định,étBantrọngtàiđểtựtrọngđâurồlịch âm 2023 hôm nay trong khu vực kỹ thuật của đội bóng thành Nam thực sự căng thẳng. Ở đây, GĐKT Nguyễn Văn Sỹ khiến các cầu thủ đội nhà xanh mặt khi nhận những lời chỉ trích khá nặng nề từ cựu danh thủ này.

Nhưng ông Sỹ lẫn HLV trưởng Phạm Hồng Phú không hề nhắc đến hay tiếc nuối cơ hội mà đội nhà đáng ra được hưởng vì sai lầm của trọng tài. BHL đội bóng thành Nam chỉ thở dài: “Mọi người xem và đánh giá, chúng tôi chấp nhận cuộc chơi".

{ keywords}
Nam Định (áo vàng) thất bại vì chuyên môn là đương nhiên

Cũng ở sân Thống Nhất ít vòng trước, HLV Lê Huỳnh Đức khi được hỏi về trọng tài đã nói thẳng “Họ (các trọng tài –pv) luôn thổi bất lợi cho chúng tôi. Tôi không muốn nói về vấn đề này, ai xem trận đấu hôm nay tự biết”

Cả 2 cựu danh thủ Nguyễn Văn Sỹ và Lê Huỳnh Đức chỉ biết tự than thở và cố gắng xoay sở chuyên môn với đội nhà nhằm giúp đội nhà vượt khó, thay vì viết đơn kiến nghị thẳng lên Ban trọng tài như SLNA làm sau khi thua Quảng Nam.

Ban trọng tài có hiểu?

Mùa này, Ban trọng tài mất đi khá nhiều tên tuổi cầm còi có năng lực vì nhiều lý do buộc phải đưa lớp trẻ lên thay thế. Chính bởi thế, các đội bóng vẫn thông cảm tối đa cho nỗi khổ này nên thường bình tĩnh xử lý thay vì bùng lên như cách Long An làm cách đây 3 mùa trước.

Các đội, cầu thủ tôn trọng với người cầm cân nảy mực hơn, nhưng Ban trọng tài thì không. Ngược lại, họ thờ ơ với khuyến cáo về công tác trọng tài ngay từ những vòng đầu tiên của mùa giải 2020 từ VFF.

{ keywords}
nhưng họ cũng có ấm ức với trọng tài Mai Xuân Hùng chứ không đơn giản

Sự thờ ơ nằm ở chỗ phân công hay sử dụng trọng tài đang rất có vấn đề. Điển hình như trọng tài Mai Xuân Hùng- người đang khiến các CĐV thành Nam bức xúc sau trận thua CLB Sài Gòn mới chỉ có 4 trận cầm còi ở V-League mùa này.

Đáng chú ý, trọng tài Mai Xuân Hùng dù bắt 4 trận kể từ đầu mùa nhưng được phân công khá trùng lặp khi được bắt các trận đấu liên quan đến CLB Sài Gòn, Than Quảng Ninh và Nam Định tới 2 lần.

Cụ thể hơn, trọng tài Hùng bắt trận đầu tại vòng 4 với cặp Viettel- Than Quảng Ninh, Hà Nội FC- Sài Gòn FC (vòng 7), Than Quảng Ninh- Nam Định (vòng 8) và mới đây là trận đấu trên sân Thống Nhất. Cũng cần nhắc lại, mùa trước chính trọng tài Hùng là người bị các cầu thủ CLB Huế đòi hành hung khi cho rằng ông thổi ép họ.

{ keywords}
và căn bệnh trọng tài sai liên tục có từ thời ông Mùi làm trưởng và ông Hiền làm phó chứ không phải đến giờ

Không bàn đến cái tâm của trọng tài Mai Xuân Hùng, hay những đồng nghiệp mắc lỗi từ đầu mùa. Vấn đề nằm ở chỗ dường như họ chưa đủ bản lĩnh, năng lực để điều hành các trận đấu ở V-League.

Cứ nhìn trọng tài Mai Xuân Hùng không dám rút thẻ với các cầu thủ Nam Định, bất chấp bị phản ứng rất mạnh sau một số tình huống là thấy cái non, hay bản lĩnh đến đâu.

V-League 2020 chắc chắn còn hấp dẫn hơn nữa nếu như không có những sai số của trọng tài. Chỉ có điều, với Ban trọng tài luôn bao biện rằng các Vua sân cỏ cũng là con người, hay V-League không có công nghệ VAR nên sai lầm phải xảy ra.

Lời biện minh này là rất quen, có từ thời cựu trưởng ban Nguyễn Văn Mùi trước đây. Và bây giờ, người đương nhiệm Dương Văn Hiền vẫn duy trì cái thói quen biện minh mỗi khi "Vua sân cỏ" có biến.

Xem highlights Sài Gòn FC 3-0 Nam Định (nguồn: BĐTV)

M.A

 

 

 

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/297a999250.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1

Người vợ không kìm nén được nỗi uất hận, cuối cùng bộc phát, quát lớn: "Anh là nông dân, trình độ không có, anh có thể làm được gì? Anh muốn về nhà vẽ những bức tranh vô giá trị sao? Hay là anh cứ nằm đó chờ chết? Lấy anh đúng là sai lầm mà”.

Nhìn vợ khóc, Tống Thanh Hoa không phản bác, bởi vì tất cả những điều vợ nói đều là hiện thực. 

Thanh Hoa có niềm đam mê vẽ tranh từ nhỏ.

Người nông dân mê vẽ 

Tống Thanh Hoa sinh năm 1976, tại ngôi làng miền núi Vĩnh Xương, Tây Đảo, Hồ Bắc.

Từ nhỏ, anh đã mê vẽ. Những bức vẽ của Thanh Hoa được thầy cô, bạn bè khen ngợi rất nhiều. Tuy nhiên, bố mẹ của Thanh Hoa vẫn mong con trai của họ có thể tiến lên bằng cách học tập và thay đổi hoàn toàn số phận của gia đình. 

Họ yêu cầu anh tập trung cho việc học. Nếu không, sẽ không cho đụng vào bút vẽ nữa. 

Thanh Hoa không muốn ngừng vẽ, vì vậy anh chỉ có thể nghe theo lời cha mẹ mình. Tuy nhiên, vì tâm trí của anh dành hết cho những bức tranh nên điểm số học tập rất kém. Thanh Hoa thậm chí còn không thể tốt nghiệp cấp 2.

Nhìn thấy những đứa trẻ khác nhận được giấy báo nhập học như mong muốn, bố mẹ Thanh Hoa cúi đầu buồn bã. Nhưng Thanh Hoa không quan tâm chút nào. 

Bố mẹ yêu cầu anh tìm một công việc để làm nhưng Thanh Hoa luôn bỏ ngoài tai và trốn trong phòng của mình để sáng tạo.

Một lần, vì lo lắng cho tương lai của con trai, bố Thanh Hoa muốn dạy anh cách quản lý ao cá. Tuy nhiên, dù cha có dạy dỗ bằng lời nói và việc làm như thế nào, Thanh Hoa cũng không thể tiếp thu.

Người cha tức giận hét lớn: "Con không có bằng tốt nghiệp, cũng không thể học được nghề nông. Con sẽ sống như thế nào trong tương lai?".

Thanh Hoa nói rằng, anh sẽ sống được bằng nghề vẽ. Nhưng, người cha lại gọi những bức tranh của anh là “đống rác rưởi”. Ông muốn Thanh Hoa chăm sóc bản thân và sống một cuộc sống như người bình thường.

Sau trận cãi vã ngày hôm đó, Thanh Hoa nhìn những nếp nhăn trên khuôn mặt và mái tóc bạc trắng của cha rồi giật mình. Anh quyết định kết hôn và sinh con theo nguyện vọng của cha mẹ.

Tuy nhiên, bạn gái mà Thanh Hoa quen hơn 1 năm đã nhận lời lấy người đàn ông có nhà, có xe, có công việc ổn định ở thành phố. Thanh Hoa đành phải chúc phúc và trở về nhà trong tuyệt vọng.

Một trong những bức tranh của Thanh Hoa

Sự già đi của cha mẹ và sự ra đi của bạn gái cũ khiến Thanh Hoa lần đầu tiên nghi ngờ ước mơ của mình. Đúng lúc anh quyết định từ bỏ, bà mối đã dẫn một cô gái tới cửa. Người con gái ấy là Phó Ái Kiều, một cô gái ở làng bên.

Phó Ái Kiều rất thích những bức tranh của Thanh Hoa. Khi Thanh Hoa đắm chìm trong thế giới hội họa, Ái Kiều lặng lẽ ngồi xem, vẻ mặt đầy ngưỡng mộ.

Niềm đam mê hội họa đã kéo hai người họ gần nhau. Năm 1999, Thanh Hoa và Ái Kiều tổ chức lễ cưới và trở thành một cặp đôi hạnh phúc, đam mê nghệ thuật.

Tuy nhiên, theo thời gian, cơm áo gạo tiền đã dần mài mòn tình yêu của Ái Kiều khiến cô cảm thấy oán hận người chồng ham mê vẽ tranh. Đặc biệt là sau khi đứa con chào đời, cô liên tục nhắc Thanh Hoa đi làm, kiếm tiền nuôi sống gia đình. Cô thậm chí còn đòi ly hôn nếu Thanh Hoa tiếp tục lười biếng.

Dưới sự đe dọa của vợ và lời khuyên của cha mẹ, Thanh Hoa đành đến Thâm Quyến làm việc. Nhưng công việc hàng ngày trong nhà máy điện tử khiến anh cảm thấy thật lãng phí cuộc đời. Vì vậy, anh quyết định nghỉ việc về nhà vẽ tranh, để vợ làm việc bên ngoài một mình. 

Sự nổi tiếng bất ngờ

Khi Thanh Hoa 35 tuổi, anh đã có gần 10.000 bức tranh. Tuy nhiên, để có tiền, anh phải nghe theo lời vợ, đi giao sữa.

Một hôm, đang đi giao sữa Thanh Hoa gặp Lôi - người bạn cũ đang làm việc ở thành phố lớn, về thăm quê.

Biết Thanh Hoa vẫn đam mê vẽ, Lôi đề nghị đến thăm nhà anh. Nhìn những bức tranh giàu trí tưởng tượng của Thanh Hoa, Lôi sáng mắt. Anh nói với Thanh Hoa: “Trước đây tôi đã từng xem những bức tranh tương tự ở các triển lãm nghệ thuật, giá rất cao nhưng tôi đảm bảo rằng chúng không đẹp bằng tranh của anh”.

Lôi nhanh chóng chụp lại những bức tranh bằng máy ảnh và đưa lên mạng xã hội. Ngay lập tức đã có người hỏi mua tranh của Thanh Hoa với giá 5.000 tệ (17 triệu đồng). Sau đó, ngày càng có nhiều người hỏi mua tranh của Thanh Hoa với những mức giá khác nhau.

Một phòng tranh ở Bắc Kinh còn tìm đến Thanh Hoa và đề nghị tổ chức một buổi triển lãm cá nhân cho anh. Thanh Hoa không muốn bỏ lỡ cơ hội quảng bá tốt như vậy nên vội vã đến Bắc Kinh với một túi lớn tranh.

Thanh Hoa hiện đã nổi tiếng khắp cả nước.

Sau các hoạt động triển lãm nghệ thuật liên tục, có người mua bức tranh của Thanh Hoa với giá 1,3 triệu tệ (khoảng 4,5 tỷ đồng).

Năm 2015, Thanh Hoa - được mệnh danh là "họa sĩ nông dân", đã nổi tiếng khắp cả nước. Anh liên tục được mời đến Bắc Kinh để sáng tạo nhưng anh đã từ chối: "Cảm hứng của tôi đến từ quê hương của tôi, rời khỏi mảnh đất thân yêu này, tôi không là gì cả, và tôi không thể vẽ được gì”.

Thanh Hoa nhất quyết ở lại quê hương để sáng tạo, nhưng giá tranh tăng cũng khiến cuộc sống của gia đình anh thay đổi. Bố mẹ anh không còn vất vả, vợ anh cũng không phải ra ngoài làm.

Anh cũng đã xây cho bố mẹ, vợ con một căn biệt thự rộng lớn ở quê nhà. Hàng ngày, trong căn nhà đẹp đẽ ấy, anh có thể thoải mái theo đuổi nghệ thuật mà không còn sợ ai ngăn cản, chỉ trích.

Theo 163 

Lễ Thất tịch 2022 là ngày nào?Ngày Thất tịch là một trong những ngày lễ quan trọng, được coi là ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông.">

Anh nông dân khiến cả nhà khóc vì lười làm, giờ thành đại gia nổi tiếng

Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1

Con dâu liên tục tát vào mặt mình khi ở cữ vì quá bức bối. 

Mẹ chồng và chồng của cô cho rằng việc làm này thực sự tốt cho con dâu nhưng lại không quan tâm đến việc cô phải chịu cái nắng nóng của mùa hè thế nào. Vì quá bức xúc, cô liên tục khóc khiến người dùng mạng xót xa.

"Tại sao phải làm khổ mình như vậy chứ. Phải mạnh mẽ lên, hãy yêu lấy mình, đừng nhu nhược quá, dũng cảm nói lời từ chối thì mới có thể hạnh phúc được", một người dùng mạng khuyên nhủ.

“Mẹ chồng bạn không thử nghĩ xem thời tiết này bà có nóng không, con trai bà có nóng không mà lại bắt con dâu chịu đựng như vậy? Đến mùa đông còn chẳng muốn đắp chăn bông nữa là mùa hè”, một tài khoản khác nói thêm.

Có người lại nhận định, những người lớn tuổi thường cho rằng kinh nghiệm ở cữ của các cụ không sai nên mới làm như vậy. Tuy nhiên, mỗi thời mỗi khác, khoa học tiến bộ, mọi thứ cũng sẽ thay đổi. Mẹ chồng ép quá con dâu dễ sinh khó chịu, bức bối, nguy cơ dẫn tới trầm cảm sau sinh rất cao. Việc ở cữ thời xưa khác thời nay vậy nên mẹ chồng cũng nên thuận theo thời thế mà làm. 

Theo 163 

Phát hiện con dâu ngoại tình, mẹ chồng lập tức thay khóa cửaHôm tôi ôm con về ngoại, trời mưa to. Chồng tôi ngồi giữa nhà, không nói một lời, chỉ châm điếu thuốc lào, rít lấy rít để. Mẹ chồng tôi ném mấy bộ quần áo của con dâu ra ngoài sân, miệng chửi to: “Nhà này vô phúc mới vớ phải con dâu như cô”.">

Ở cữ bị mẹ chồng cấm bật điều hòa, con dâu tự tát vào mặt mình

友情链接