Vài năm trước, Hallie Parker, 33 tuổi, tham gia một nhóm WhatsApp gồm những phụ nữ thuộc Gen Y (sinh năm 1980 đến 1996). Các thành viên tự gọi mình là "bà mẹ già" bởi hầu hết đều gần 40 tuổi mới sinh con đầu lòng.

Một nửa trong nhóm có hai con, bao gồm Parker. Số còn lại chỉ có một con và không có kế hoạch sinh thêm. Tuy nhiên, Parker là người duy nhất trong nhóm là con một.

"Nếu bạn có thắc mắc về con một, hãy hỏi tôi", Parker nói.

Ngay lập tức cô nhận hàng loạt câu hỏi: Bạn có cô đơn không? Bạn có muốn có anh chị em không? Bố mẹ bạn đã làm gì để bình thường hóa điều đó?

Theo các chuyên gia, sự lo lắng trong các cuộc trò chuyện trên nhóm chat của Parker cho thấy con một ở Mỹ vẫn bị coi là trường hợp bất thường về mặt nhân khẩu học. Hầu hết người Mỹ cho rằng những người không có anh chị em thường cô đơn, sống ích kỷ và khó hòa đồng.

Năm 1978, Hội đồng Quốc gia về quan hệ gia đình của Mỹ công bố một bài báo có tựa đề "Gia đình một con: Một phong cách sống mới" trong đó coi hiện tượng gia đình một con là "phản văn hóa". Thời điểm này, chỉ khoảng 11% gia đình Mỹ sinh một con. Đầu năm 2015, con số đó tăng gấp đôi lên 22%. Trong khi các gia đình đông con dần trở nên thưa thớt.

Đầu những năm 1980, 28% phụ nữ ở Mỹ sinh bốn con trở nên. Đến năm 2010, con số này chỉ còn 10%. Các gia đình sinh một con có thể là kết quả ít được mong muốn nhất khi người Mỹ hình dung về cuộc sống trong mơ. Nhưng trên thực tế, đây là cấu hình gia đình phát triển nhanh nhất ở đất nước này.

Có nhiều lý do khiến các vợ chồng chỉ sinh một con. Trong nửa thế kỷ qua, chi phí nuôi con tăng nhanh hơn so với lương trung bình. Phụ nữ Mỹ sinh con muộn hơn vì kết hôn muộn. Sự chậm trễ này thể hiện rõ rệt nhất ở nhóm có trình độ học vấn cao.

Như những phụ nữ trong nhóm trò chuyện của Parker từng muốn sinh nhiều con. Nhưng khi chịu đựng gánh nặng về kinh tế và thể chất sau khi sinh con đầu lòng khiến họ thay đổi suy nghĩ.

Trong cuộc khảo sát năm 2021, khoảng 1/4 phụ huynh nêu lý do không sinh thêm con là do eo hẹp về tài chính. Chi phí trung bình để nuôi một đứa trẻ ở Mỹ đến năm 18 tuổi là 310.000 USD năm 2022. Còn nếu tính thêm bốn năm đại học, mức phí này phải tăng gấp đôi.

Chi phí sinh hoạt tăng, kết hôn muộn khiến nhiều vợ chồng Mỹ chỉ sinh một con. Ảnh minh họa: Rebecca Zisser/BI" />

Người Mỹ chỉ sinh một con vì gánh nặng kinh tế

时间:2025-01-18 12:53:34 出处:Nhận định阅读(143)

Vài năm trước,ườiMỹchỉsinhmộtconvìgánhnặngkinhtếbxh u23 châu á Hallie Parker, 33 tuổi, tham gia một nhóm WhatsApp gồm những phụ nữ thuộc Gen Y (sinh năm 1980 đến 1996). Các thành viên tự gọi mình là "bà mẹ già" bởi hầu hết đều gần 40 tuổi mới sinh con đầu lòng.

Một nửa trong nhóm có hai con, bao gồm Parker. Số còn lại chỉ có một con và không có kế hoạch sinh thêm. Tuy nhiên, Parker là người duy nhất trong nhóm là con một.

"Nếu bạn có thắc mắc về con một, hãy hỏi tôi", Parker nói.

Ngay lập tức cô nhận hàng loạt câu hỏi: Bạn có cô đơn không? Bạn có muốn có anh chị em không? Bố mẹ bạn đã làm gì để bình thường hóa điều đó?

Theo các chuyên gia, sự lo lắng trong các cuộc trò chuyện trên nhóm chat của Parker cho thấy con một ở Mỹ vẫn bị coi là trường hợp bất thường về mặt nhân khẩu học. Hầu hết người Mỹ cho rằng những người không có anh chị em thường cô đơn, sống ích kỷ và khó hòa đồng.

Năm 1978, Hội đồng Quốc gia về quan hệ gia đình của Mỹ công bố một bài báo có tựa đề "Gia đình một con: Một phong cách sống mới" trong đó coi hiện tượng gia đình một con là "phản văn hóa". Thời điểm này, chỉ khoảng 11% gia đình Mỹ sinh một con. Đầu năm 2015, con số đó tăng gấp đôi lên 22%. Trong khi các gia đình đông con dần trở nên thưa thớt.

Đầu những năm 1980, 28% phụ nữ ở Mỹ sinh bốn con trở nên. Đến năm 2010, con số này chỉ còn 10%. Các gia đình sinh một con có thể là kết quả ít được mong muốn nhất khi người Mỹ hình dung về cuộc sống trong mơ. Nhưng trên thực tế, đây là cấu hình gia đình phát triển nhanh nhất ở đất nước này.

Có nhiều lý do khiến các vợ chồng chỉ sinh một con. Trong nửa thế kỷ qua, chi phí nuôi con tăng nhanh hơn so với lương trung bình. Phụ nữ Mỹ sinh con muộn hơn vì kết hôn muộn. Sự chậm trễ này thể hiện rõ rệt nhất ở nhóm có trình độ học vấn cao.

Như những phụ nữ trong nhóm trò chuyện của Parker từng muốn sinh nhiều con. Nhưng khi chịu đựng gánh nặng về kinh tế và thể chất sau khi sinh con đầu lòng khiến họ thay đổi suy nghĩ.

Trong cuộc khảo sát năm 2021, khoảng 1/4 phụ huynh nêu lý do không sinh thêm con là do eo hẹp về tài chính. Chi phí trung bình để nuôi một đứa trẻ ở Mỹ đến năm 18 tuổi là 310.000 USD năm 2022. Còn nếu tính thêm bốn năm đại học, mức phí này phải tăng gấp đôi.

Chi phí sinh hoạt tăng, kết hôn muộn khiến nhiều vợ chồng Mỹ chỉ sinh một con. Ảnh minh họa: Rebecca Zisser/BI

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: