Sau khi bài viết về bài văn lạcủa cậu học sinh nghèo trường Ams và hoàn cảnh khó khăn của Trung Hiếu,ạnđọcchiasẻvớicậuhọcsinhnghèotrườxep hang vleague 2024 bạn đọcđã vô cùng xúc động. Hàng trăm ý kiến phản hồi đến Tòa soạn. Hầu hết đều chia sẻcảm thông và cảm phục nghị lực của cậu học sinh nghèo.
Bạn đọc chia sẻ với cậu học sinh nghèo trường Ams
Sau khi bài viết về bài văn lạcủa cậu học sinh nghèo trường Ams và hoàn cảnh khó khăn của Trung Hiếuxep hang vleague 2024xep hang vleague 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
2025-01-20 21:03
-
Thầy giáo ở Bình Dương bị 'tố' dâm ô với nam sinh cấp 2
2025-01-20 20:41
-
Soi kèo phạt góc Varbergs BoIS vs Mjallby, 0h00 ngày 8/8
2025-01-20 20:37
-
Bảng xếp hạng V
2025-01-20 19:07
“Thỏi nam châm” Việt Nam
Tại Triển lãm Công nghệ Giáo dục 2023, khách tham dự đã có dịp lắng nghe nhiều góc nhìn sâu sắc về công nghệ giáo dục từ các chuyên gia uy tín.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong mảng giáo dục cho riêng khu vực châu Á Thái Bình Dương, ông Sudeep Laad - Giám đốc điều hành tại L.E.K Consulting và thành viên Global Education Practice - đã phân tích bức tranh khái quát về công nghệ giáo dục. Ông cho rằng lĩnh vực công nghệ giáo dục vẫn đang thu hút mạnh nguồn đầu tư mạo hiểm trên thế giới.
Cụ thể, trong khoảng thời gian từ năm 2019 - 2022, công nghệ giáo dục toàn cầu đón nhận tổng cộng 51 tỉ USD vốn đầu tư mạo hiểm. Công nghệ giáo dục xếp hạng thứ 4 trong số các lĩnh vực nhận được nhiều vốn đầu tư mạo hiểm nhất, chỉ sau lĩnh vực sức khỏe, công nghệ tự động và thực phẩm,...
Trong xu hướng đó, Việt Nam vẫn là “thỏi nam châm” thu hút dòng vốn đầu tư. Từ đầu năm đến nay, nhiều đơn vị công nghệ giáo dục Việt Nam gọi được những vòng vốn hàng triệu đến trăm triệu USD. Các chuyên gia đồng ý rằng việc sở hữu lợi thế dân số trẻ, mức độ sẵn sàng chi tiêu cho giáo dục cao, tỉ lệ phủ Internet lớn,… góp phần tạo nên mảnh đất màu mỡ cho công nghệ giáo dục tại Việt Nam.
Ông Sudeep Laad cũng cho rằng sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á cùng nỗ lực chuyển đổi số của các quốc gia tiếp tục đặt ra nhu cầu giải pháp công nghệ giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập và đào tạo nhân lực mới. Mặt khác, ngày càng nhiều người đi làm vẫn có nhu cầu tự học, đã lựa chọn ứng dụng công nghệ giáo dục làm kênh học tập. Tiêu biểu, gần 50% người dùng sử dụng các ứng dụng công nghệ giáo dục để học ngoại ngữ.
Gió có đổi chiều sau đại dịch?
PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Trưởng ban Nghiên cứu đánh giá Giáo dục, Viện Khoa học - nhận định sau dịch Covid-19, nhiều cơ sở giáo dục quay lại với hình thức dạy truyền thống. Một số đơn vị khá e dè áp dụng công nghệ mới. Một nguyên nhân là vì nhiều đơn vị có thể không thấy rõ ràng rằng các công nghệ này sẽ mang lại lợi ích gì cho dạy và học.
Theo bà Thơ, công nghệ và giáo dục chưa thật sự “nhuyễn” vào nhau, vì thế các đơn vị làm giáo dục đôi khi chưa tin công nghệ sẽ mang lại khác biệt hơn so với cách dạy truyền thống. Do vậy sẽ cần thêm những cách kết hợp để công nghệ và nội dung giáo dục đem lại được những kết quả rõ rệt hơn.
Bà Trương Lê Quỳnh Tương - Giám đốc khu vực Đông Nam Á của ClassIn - cho rằng trong bối cảnh kinh tế hiện tại, các cơ sở giáo dục còn lưỡng lự trong việc đầu tư sản phẩm công nghệ mới
Nếu nguồn tài chính có hạn, các đơn vị thường ưu tiên dành tiền cho những nội dung khác dễ mang lại lợi ích trước mắt hơn.
Tuy nhiên, theo bà Tương, nhìn ở một chặng đường dài, đầu tư công nghệ đúng đắn sẽ mở ra cơ hội mới và mang lại lợi thế dẫn đầu cho các đơn vị. Công nghệ sẽ là một phần tất yếu của giáo dục trong tương lai không xa. Công nghệ kết hợp với phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm sẽ giúp học sinh, cá nhân hóa học tập theo năng lực và nâng cao kỹ năng học tập chủ động của mình.
Từ kinh nghiệm triển khai nhiều sản phẩm giáo dục thực tiễn, ông Phạm Giang Linh - Tổng Giám đốc Galaxy Education - cho rằng, giáo dục là lĩnh vực cần nhiều yếu tố kết hợp để có thể số hóa, đặc biệt khi đem so sánh với thương mại điện tử, vận chuyển hay tài chính. Để chuyển đổi số hiệu quả, chúng ta phải xác định rõ công cụ hay nền tảng công nghệ được sử dụng nhằm giải quyết mục tiêu gì.
Ông Linh cũng nhận định, trong tương lai việc thiết kế trải nghiệm học trực tuyến và trực tiếp sẽ tiến đến gần nhau hơn thay vì tồn tại riêng biệt.
Tương tự, ông Tú Phạm - sáng lập nền tảng học và luyện thi tiếng Anh Prep.vn - nêu góc nhìn để đảm bảo rằng công nghệ thực sự mang lại hiệu quả trong dạy và học, giáo viên cần thường xuyên đánh giá và theo dõi tiến độ học tập. Bên cạnh đó, việc sử dụng công nghệ phải đi kèm với việc chuẩn bị dữ liệu và phân tích kết quả để cải thiện quá trình giảng dạy. Nếu không chuẩn bị dữ liệu từ trước, việc áp dụng công nghệ sẽ vô cùng thách thức.
ClassIn đồng hành đổi mới công nghệ trong giáo dục Triển lãm Công nghệ giáo dục 2023 là một trong những minh chứng cho cam kết của ClassIn đồng hành cùng quá trình đổi mới công nghệ cho các đơn vị giáo dục tại Việt Nam. Nhận thức về vai trò quan trọng của công nghệ để nâng cao chất lượng giáo dục, ClassIn đã và đang phối hợp chặt chẽ với các nhà giáo dục lẫn đơn vị công nghệ để đưa ra giải pháp tổng thể cho việc chuyển đổi số giáo dục tại Việt Nam. |
Bích Đào
" alt="Triển lãm Công nghệ Giáo dục 2023" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Dự đoán bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ vs Georgia – bảng F Euro 2024 23h 18/6
- Tỷ lệ thất nghiệp cao, nhiều cử nhân chọn làm giúp việc
- Chiêm ngưỡng những tác phẩm xuất sắc của Học viện mỹ thuật hàng đầu Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- Điểm chuẩn tuyển sinh ngành Marketing của hơn 30 trường trong 4 năm qua
- Hơn 1000 sinh viên nhập học Đại học Kinh Bắc đợt 1
- Điểm sàn và học phí trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2023
- Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1